Nhật Ký
|
Can
It Happen Here?
In November
2005, Fritz Stern received an award for his
life’s work on Germans, Jews and the roots of National Socialism,
presented to
him by Joschka Fischer, then the German foreign minister. With a
frankness that
startled some in the audience, Stern, an emeritus professor of European
history
at Columbia University, peppered his acceptance speech with the
similarities he
saw between the path taken by Germany in the years leading up to Hitler
and the
path being taken by the United States today. He talked about a group of
1920’s
intellectuals known as the “conservative revolutionaries,” who
“denounced
liberalism as the greatest, most invidious threat, and attacked it for
its
tolerance, rationality and cosmopolitan culture,” and about how Hitler
had used
religion to appeal to the German public. In Hitler’s first radio
address after
becoming chancellor, Stern noted, he declared that the Nazis regarded
“Christianity as the foundation of our national morality and the family
as the
basis of national life.”
Liệu có thể
xẩy ra ở Mẽo?
Liệu Hitler và Bush là...
đồng chí?
Bởi vì tình hình nước Đức đưa đến sự lên ngôi của Hitler sao giống như
ở Mẽo hiện nay.
Bởi vì Hitler cũng đã từng tuyên bố, Người coi Thiên Chúa Giáo như là
nền tảng tạo dựng đạo đức quốc gia và gia đình.
Trân trọng kính mời độc giả Tin
Văn @ Mass
ghé thăm phòng
tranh Nguyễn Trọng Khôi
NG UYỄN
LƯƠNG VỴ
HỐT NHIÊN
Gửi Nguyễn Đình Thuần
Màu gọi màu
như anh gọi
em
Tường
hoang rịn nắng
nhớ lưng mềm
Một
đêm hư vắng chìm
sương khói
Gió
thoảng
hiên
ngoài
hư vắng thêm
[Thuần
& Hương @ Tiểu Sài Gòn]
Nobel
2006: Ai?
Nhà văn Gấu và
nhà văn Oz, chuẩn
Nobel, làm thế nào mà quen được nhau?
Album: Thu
2006
Giọt
mưa trời khóc ngàn năm trước
Ai là
Holderlin, kẻ có thể được tạo nên, để nói, nhân danh cả hai, một, quá
khứ đã mất, và một, tương lai Quốc Xã?
Who was
Holderlin, who could be made to speak for both a lost past and a
National Socialist future?
Cựu
chủ viết về nhân viên cũ
Có nhớ Bùi Tín
không?
*
Chúng ta cần một Lincoln, để
chiến thắng, và chấm dứt cuộc chiến.
Thay vì vậy,
chúng ta có một tên nằm vùng. NQT
Time's
publetter celebrated his decision to stay and
published a picture of him standing on a now deserted street smoking a
cigarette and looking pugnacious.
Time tán dương
quyết định ở lại của Phạm Xuân Ẩn và đăng
hình ông, với vẻ căng thẳng, đứng hút thuốc giữa con phố vắng ở Sài Gòn.
Tuyệt cú mèo!
Thành phố này giờ này thuộc về ta, vị thần Janus hai mặt! (1)
(1)
Janus is the Roman god of gates and doors (ianua),
beginnings and endings, and hence represented with a double-faced head,
each
looking in opposite ...
The
Quiet Vietnamese
Journalist
and spy Pham Xuan An led a life of ambiguity.
by David
DeVoss
9/30/2006
12:03:00 AM, Volume 012, Issue 04
PHAM XUAN AN, the gifted Time
magazine war correspondent who
secretly served as a spy for Vietnamese Communists in Hanoi during the
war,
died last week. The obituaries were remarkably kind. An was remembered
as an
excellent journalist who by day filed dispatches for Time and at night
sent
microfilm and messages written in invisible ink to Viet Cong lurking in
the jungles
outside Saigon.
What the obits
failed to reveal is that An, whom Hanoi
proclaimed a Hero of the People's Armed Forces following the fall of
Saigon,
came to loathe the political system he had helped bring to power.
I first met
Pham Xuan An in 1972, when I arrived in Vietnam
as a 24-year-old war correspondent for Time. By then, An was a legend,
a jovial
boulevardier nicknamed "General Givral" after the Tu Do Street coffee
shop he frequented. Despite the prevailing climate of suspicion,
everybody trusted
An. When the war ended abruptly in April 1975, his family was evacuated
with
other Time employees who wished to flee, while An remained and
continued to
file for Time. "All American correspondents evacuated because of
emergency," he telexed New York. "The office of Time is now manned by
Pham Xuan An." Time's publetter celebrated his decision to stay and
published a picture of him standing on a now deserted street smoking a
cigarette and looking pugnacious.
I met his
family at Camp Pendleton in California
and helped send them to Arlington,
Virginia, where they settled.
Finally, after a year of silence, his wife ...
Muốn
đọc
tiếp, phải trả tiền. Gấu chỉ chôm được có vậy. Mời đọc bản lược
dịch toàn bài trên Đàn Chim
Việt
Phạm Xuân Ẩn,
phóng viên chiến tranh tài hoa của tạp chí
Time bí mật làm gián điệp cho cộng sản Hà Nội vừa qua đời ngày 20 tháng
9,
2006. Những lời cáo phó rất tử tế. Người ta nhớ đến Ẩn như một nhà báo
ưu tú,
ban ngày viết cho Time, ban đêm gởi mật mã và microfilm cho Việt Cộng
đang
quanh quẩn ở các khu rừng ngoại thành Sài Gòn.
Nhưng lời cáo
phó còn thiếu, không đề cập đến việc Ẩn –
người mà Hà Nội đã công kênh thành “Anh Hùng Lực Lượng Vũ Trang Nhân
Dân” –
chán ghét cái chế độ chính trị ông đã giúp cướp được chính quyền.
Tôi gặp Phạm
Xuân Ẩn lần đầu vào năm 1972, khi vừa bước chân
đến Việt Nam, năm mới 24 tuổi làm phóng viên chiến trường cho Tạp chí
Time. Lúc
ấy, Ẩn là một huyền thoại, một tay phong lưu vui tính được mệnh danh là
“Tướng
Givral” theo tên tiệm bán bánh và cà phê nổi tiếng trên đường Tự Do ông
thường
lui tới.
Mọi người đều
tin tưởng Ẩn bất kể không khí ngờ vực phủ kín
Sài Gòn thời đó. Khi cuộc chiến đột ngột chấm dứt cuối tháng tư 1975,
gia đình
Ẩn và các nhân viên khác của tạp chí Time muốn chạy thoát đều được di
tản trong
Khi Ẩn ở lại tiếp tục làm việc cho Time tại Sài Gòn. Ẩn điện về New
York, “Tất
cả phóng viên người Mỹ đã được di tản vì tình trạng khẩn trương, Văn
phòng tạp
chí Time hiện do Phạm Xuân Ẩn điều động”. Time tán dương quyết định ở
lại của
Phạm Xuân Ẩn và đăng hình ông, với vẻ căng thẳng, đứng hút thuốc giữa
con phố
vắng ở Sài Gòn.
Tôi gặp gia
đình của Ẩn ở tại tị nạn Pendleton tại California
và giúp đưa họ về Arlington,
Virginia
– định cư ở đó. Cuối cùng, sau một năm im lặng, vợ của Ẩn....
|
|