*
Nhật Ký










NGUYỄN LƯƠNG VỴ
ĐÊM NGHE YANNI
LIVE AT THE ACROPOLIS
Gửi Trần Ngọc

Murakami wins the worlds' richest short story prize
Richard Lea
Monday September 25, 2006
Guardian Unlimited
Haruki Murakami has won the second Frank O'Connor International Short Story Award for Blind Willow, Sleeping Woman, his third collection of short stories to be published in English.
The €35,000 (£23,000) prize, which is awarded to new collections published in English during the last 12 months, is the world's richest short story prize. The prize will be shared between Murakami and his translators, Philip Gabriel and Jay Rubin.
At the Millennium Hall in Cork last night, Rubin paid tribute to the city's most famous short story writer as he accepted the prize.
Nhà văn Nhật Murakami đoạt giải thưởng truyện ngắn giầu nhất thế giới.
Đây là tuyển tập truyện ngắn thứ ba bằng tiếng Anh của ông.
Giải được cưa đôi, giữa tác giả và dịch giả.

Đó là khi thành phố của bạn bị đốt rụi,
Hãy thuộc lòng bài thơ này của tôi.
*
Hãy cho anh khóc bằng mắt em,
Những cuộc tình duyên Budapest

Trả hết cho người !
Trả hết đôi môi nụ cười!

Chúng ta phải trả "họa con Bọ", hậu quả của chiến thắng Miền Nam.
Còn thế giới ?
Umberto Eco :
"Nous payons toujours aujourd'hui l'effondrement de l'empire soviétique"
Bây giờ chúng ta luôn còng lưng trả nợ, hậu quả sự sụp đổ đế quốc Đỏ
Vous méfieriez-vous d'un excès d'information ?
Cette hypertrophie médiatique a commencé lorsque Kennedy a vaincu Nixon non pas en vertu d'une indéniable supériorité politique, mais grâce à un physique avantageux qui tranchait sur un adversaire incapable de se raser correctement ! Voilà le point inaugural de ce phénomène. Auparavant, dans un monde sans médias, le peuple n'avait pas de contact avec ses dirigeants. Le peuple ne voyait guère son roi qu'une fois dans sa vie, quand au lendemain de son sacre il visitait ses provinces et guérissait les écrouelles. Mais dès lors que le politique a commencé à se montrer, il est devenu un acteur. Il devient très difficile pour un honnête homme politique de ne pas être lui-même une dupe du système.
Aujourd'hui, les hommes politiques réservent la primeur de leurs déclarations à la télévision avant de s'adresser au Parlement qui leur permettrait pourtant d'étayer et d'argumenter leurs propositions. C'est le début du populisme.
Ông cảnh báo, về một sự bội thực thông tin?
Hiện tượng bội thực thông tin bắt đầu bằng cái cú anh chàng đẹp trai bảnh bao, vợ đẹp như tiên, là me-xừ con nhà giầu Kennedy đánh bại anh nhà quê cù lần Nixon trên TV, lần tranh cử tổng thống Mẽo. Anh nhà quê cù lần thảm đến nỗi không biết cạo râu ra sao cho đàng hoàng, tử tế!
Ngày xưa, ông dzua đi đến đâu, là thần dân cúi mặt xuống hết, không chỉ sợ bị giết, mà còn sợ, mắt thường mà đụng mắt thiên tử, là mù.
Trong một thế giới không có truyền thông, nhân dân không có phương tiện để gặp mấy ông dzua ở Bắc Bộ Phủ. Đây chính là một trong những nguyên nhân đưa đến chiến thắng của VC.
Nhìn như thế, chiến thắng Miền Nam, và sau đó, hiện tượng Con Bọ, là món quả tặng, thôi thì nói mẹ nó ra, sự trả thù, của truyền thông, lên Miền Bắc, và tất nhiên - nước nhà độc lập thống nhất, hai miền là một - lên cả nước!

Il devient très difficile pour un honnête homme politique de ne pas être lui-même une dupe du système.
[Thật  khó khăn vô vùng cho một chính trị gia lương thiện, khi không muốn là tên bịp của hệ thống]
Đọc câu trên của Eco, thấy có thể cảm thông cho... Bác Hồ!
Cứ giả dụ như Bác muốn... thành thực, thì 'tụi nó' cũng chẳng cho phép Bác!
[Đọc, ông con của một ông Cựu Trùm, nói về bố, trên Bi Bì Xèo là biết: Bố tui đâu có muốn, nhưng mấy Bác kia bắt buộc! Không có Bố tôi, là có biển máu rồi!]
Gấu nghĩ, Bác đã có một lần muốn làm một con người thành thực, đó là khi ngồi xuống bàn, viết di chúc, mong muốn, xác của anh chàng chuyên môn đóng trò bịp, vì quốc gia, vì dân tộc, vì chủ nghĩa Mác xít quốc tế này, được hoả thiêu.
Gấu cứ tưởng tượng, Bác suy tư, trước khi hạ bút:
Thôi, tao chết rồi, tao đếch cần gì hết, tao cũng chẳng muốn tụi chúng nó bắt cái xác của tao đóng trò hề, trò bịp tiếp.
Đốt!
Cầm bằng cho gió đưa đi tí tro than còn lại! Autant en emporte le vent!
Cứ như Clark Gable!
Nhưng làm sao có chuyện đó, thưa Bác!
Cái xác của Bác còn quí lắm, sao bỏ được!
*
Nhưng, cách giải thích của Todorov, về thái độ của mấy ông trùm đỏ, như Bác Hồ, Bác Duẩn, là đúng hơn cả, theo Gấu, khi ông trích dẫn Havel:

Sống trong sự dối trá, cá nhân trở thành đồng lõa. Theo Vaclav Havel, đây là chủ nghĩa tự động-toàn trị (auto-totalitarisme) của xã hội. Vẫn theo ông, chế độ toàn trị đặc biệt ở chỗ: khác hẳn những chế độ bạo chúa truyền thống, ở đây không có thiểu số áp bức đa số, mà là, mỗi cá nhân đều bị cuốn hút vào guồng máy: họ vừa là đao phủ, vừa là nạn nhân, tuỳ theo mức độ nào đó. Mỗi cá nhân là một bộ "nạn nhân-đao phủ", "tù nhân-cai ngục". Mấy ông Trung Ương Đảng cũng không thoát khỏi "qui luật" này: Một phần thân thể, tôi chịu đựng hệ thống; phần kia, tôi điều khiển nó, làm cho nó hoạt động. Đây chính là phần số bi thảm mà chế độ toàn trị đã áp dụng lên mỗi cá chân.
Kẻ Bán Xới
Mới đây nhất, Manea, chuẩn Nobel, viết về mấy anh hề này, mới thú vị.
Gấu đang vừa đọc vừa dịch, bài viết, Về Những Tên Hề của ông.
Vấn nạn của Manea: Liệu mấy anh hề có thể trở thành nghệ sĩ, và ngược lại?
Nhưng, hề khác, bịp khác. Đừng có lẫn lộn, Bác Gấu!


Rồi nhà văn Huỳnh Văn Phú cũng dí dỏm kết luận bằng một câu chuyện vui. Chuyện rằng: “Có một người điên lúc nào cũng tự nhận mình là hạt ngô nên cứ thấy con gà là anh ta chạy. Một thời gian các bác sĩ tâm thần chữa được cho anh ta yên tâm anh không phải là hạt ngô mà anh là con người, thì anh ta lại băn khoăn rằng “nhưng con gà nó đâu có biết tôi là con người.”
Nguồn
Câu chuyện vui trên, nhiều người biết, và còn biết gốc gác của nó, như link sau đây:
Hạt Thóc của Phù Thăng


Hỗn

Có một dạo, “Cánh đồng bất tận” của Nguyễn Ngọc Tư gây xôn xao dư luận. Nhà văn nhận xét thế nào về quyển sách này và về tác giả?
- Cô Tư viết hay nhưng hỗn. Văn phong của cổ hơi cà rỡn. Cái nhìn trong “Cánh đồng bất tận” không rộng, nông dân ở đó không nhìn hẹp như thế mà mỗi cái họ đều có lý của họ. Ngọc Tư thông minh, sẽ còn phát triển nữa nhưng cần người chỉ dẫn sau vụ lùm xùm về “Cánh đồng bất tận”.
- Lớp nhà văn trẻ sau này hầu như không có ai quan tâm nghiên cứu và viết về sách biên khảo, theo ông thì vì sao?
- Sách này khó viết, đòi hỏi phải kiên nhẫn ngoài kiến thức. Viết sách tiền chậm, mà lớp trẻ bây giờ ham kiếm nhiều tiền, thiếu kiên nhẫn nên không ai chịu theo nghề viết văn.

Sơn Nam
Nguồn


Trí thức tay bẩn


Sự cứu rỗi cuối cùng
Theo Réné Thom, người Hy Lập sở dĩ giỏi toán, nhất là môn hình học, là do con sông Nil, mỗi mùa nước dâng, xóa sạch tất cả, và khi nước xuống, họ lại phải chia lại bờ ranh, phân phối ruộng đất nơi đồng bằng sông Nil.
Cũng thế, Gấu này tin rằng, sở dĩ dân Việt, nhất là mấy ông Bắc Kỳ giỏi toán, là nhờ đồng bằng sông Hồng.
Có lẽ vì là toán gia nên lý luận (raisonnement) của Thom ngưng lại ở đây. Simone Weil đi xa hơn. Bà tìm ra, cái gọi là đức hạnh, cái gọi là phần số, kharma, ở trong môn hình học. Bà tự hỏi, và tự trả lời, trong khi đọc L'Iliade, chuyện gì xẩy ra khi con người lạm dụng sức mạnh. Trận giặc thành Troie, nàng Hélène chỉ là cái cớ, của cải vật chất của thành Troie mới là nguyên nhân thực sự, theo Weil.
Cũng thế, cái gọi là chân lý nước Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn... chỉ là cái cớ, của cải, đất đai,"hàng họ" Miền Nam mới là nguyên nhân đích thực của cuộc chiến "thành Sài Gòn" !
Hai ông Yankee, một mũi tẹt, một mũi lõ, ông mũi tẹt tìm đủ mọi cách nhử ông mũi lõ nhẩy vô Miền Nam, để "activate" chân lý nước Việt Nam là một, còn ông mũi lõ, cũng chẳng tốt lành gì, khi nhất định nhẩy vô, nếu không, mất cả Đông Dương cho tụi mi sao? Còn Thái Lan, còn Phi Luật Tân, còn Đông Nam Á... bao nhiêu quân cờ domino đổ theo?


Nhà văn - Thứ lương tâm đồng loại có thể  tin tưởng
Về những tên hề
Nhà văn lưu vong
Tôi là một nhà văn lưu vong, một nhà văn mất ngôn ngữ của hắn, và, như thế, một cách nào đó, mất tiểu sử của hắn đi cùng với ngôn ngữ. Tuy nhiên, tôi vác ngôn ngữ, cái nhà của tôi, với tôi, lẽ dĩ nhiên, y chang như một con sên đi đâu cũng mang theo cái nhà của nó. Cái Nhà của Con Sên....  Chắc là bạn nhận ra ý tôi định nói, hình ảnh một con sên trong cái nhà của nó, và, đi ra ngoài căn nhà để chơi cái vai trò một kẻ ngoại lai ở nước Mẽo.
Tôi thu tôi lại...
Hạt bụi nào...
He has turned into the life-giving ear of grain
Or into the gentlest rain of which he sang
Akhmatova
Người thi sĩ ấy biến thành mầm sống
Thành hạt mưa dịu dàng nhất mà chàng hát về nó
D.M. Thomas trích dẫn, cho chương Death of a Poet, [trong Solzhenitsyn: Thế kỷ ở trong ta], nói về cái chết của Pasternak.

Nòi Tình

Tiếng Việt Ròng
Thảo nào ông này đếch chịu lên tiếng, đến lúc cực chẳng đã, thấy cả một lũ ngu quá, đành tặc lưỡi, thôi dậy bảo tụi nó một tí, cho chừa đi!
Chừa?
Thì chừa cái thói quảng cáo, chào hàng, cho số ra mắt chứ chừa gì?
*
Một tuyệt tác như thế này, thì cần gì quảng cáo?
Kịch Bản
[Post lại từ Da Mầu]
Cái này, thuật ngữ phê bình gọi là kịch ở trong kịch, đời ở trong đời, ngoài kịch có kịch, ngoài trời có trời, thiên ngoại chi thiên. Hay đúng nhất: Tửu trung chi tửu: Bà vợ trong truyện này chẳng tuyệt vời sao trong nghệ thuật uống rượu?
Vả chăng, nếu không có rượu, không thể có truyện này.
Tuyệt, tuyệt!
Thủ pháp này, Tây kêu bằng
"Mise-en-abime".
*
Susan Sontag đọc Don Quixote
"Mise-en-abime" nghĩa là gì?