Nhật Ký
|
Tự Khúc
Gọi Người
Tiểu
thuyết
gia kỳ cọ quá khứ
Gunter
Grass: I needed time to
reveal my Waffen-SS past
Giles Tremlett
in Madrid
Wednesday
September 13, 2006
The
Guardian
Gunter
Grass, who admitted he
would probably have been
involved in war crimes if he had joined the Waffen-SS earlier.
Gunter
Grass,
the Nobel laureate whose confessions of SS
membership during the second world war have shocked his native Germany, has
denied lying about his past and claimed he simply needed time to tell
his own
story.
In an
interview in Spain's El País newspaper, Grass
replied to his critics while admitting he would probably have been
involved in
war crimes had he been a bit older and joined the notorious Waffen-SS
earlier.
"I was young, and I wanted to leave home. In my heart, it was something
I
agreed with," he said, explaining how he joined up as a 17-year-old in
the
dying stages of the war. "I considered the Waffen-SS to be an elite
unit," he added. "If I had been born three or four years earlier I
would, surely, have seen myself caught up in those crimes."
Grass đã cần
thời gian [60
niên] để lục
lọi quá khứ Nazi.
Ông cho biết,
có thể phạm tội ác, nếu gia nhập SS sớm hơn.
Nếu tớ ra đời
sớm hơn chút nữa, là bỏ mẹ rồi.
Cuốn Vũ trụ thơ, đầu sách duy nhất của tôi,
được nhà xuất bản Giao Điểm in năm 1972, tại Sài Gòn, là do nhiệt tình
của người bạn vong niên Trần Phong Giao (1932- 2005), tự ý chủ động
chọn bài và in ấn.
Tôi bắt
đầu
viết những bài điểm sách từ 1960, cho báo sinh viên. Trần Phong Giao
đọc được và yêu cầu tôi viết thường...
Đặng
Tiến
[talawas]
Gấu này
nhớ đúng: Đặng Tiến quả là đàn anh, theo nghĩa xuất hiện trước Gấu.
Truyện ngắn đầu tay của Gấu, 1965, sau khi xơi hai trái mìn
claymore của VC, nằm nhà thương Grall, đọc thơ Cao Đình Vưu [ký Cao
Thoại Châu] trên Văn, thú quá, bèn quên cả đau, lôi bản thảo Những ngày
ở
Sài Gòn (1965) ra, hỳ
hục sửa lại, những lúc bí tiếng Tây khi đọc ông trùm Mác xịt, Henri
Lefèbvre , cuốn Duy vật biện
chứng, song song với ông VC Nguyễn Đình Thi, cuốn Triết Học Nhập Môn,
ngay trên giường bệnh nhà thương Grall. Buổi chiều, nếu Bông Hồng Đen
ghé
thăm, thì bèn quẳng tất cả, đi với em giữa những đường hoa bên trong
bệnh viện, mơ tưởng:
Tôi chờ
đợi
khi ra khỏi nhà thương, khi đứng ở trước cổng
nhà thương Grall nhìn ra ngoài đời và khi đó chiến tranh đã hết.
Nhưng nó
đếch chịu
hết, kéo dài thêm nhiều niên, còn kéo theo thằng em trai của Gấu đi với
nó.
…. Anh Trần Văn Lục ạ, có lẽ
tôi sẽ lấy làm mừng nếu tôi có
thể đạt tới mức độ tối nghĩa của Roland Barthes, của Gilles Deleuze,
Foucault,
Kristeva… Đến giờ này tôi vẫn không thể nói rằng tôi đã hiểu hết những
tác giả
này. Chỉ có điều tôi cũng không thể bắt họ viết đơn giản hơn cho tôi
hiểu được.
Chỉ có một cách là cố gắng mà hiểu họ thôi. Và tôi mơ ước một ngày có
thể viết
được như họ.
Nhưng tôi biết rõ không bao giờ tôi có thể đạt tới mức độ
«tối nghĩa» như của họ. Và còn lâu mới có một người Việt Nam đạt tới
trình độ ấy. Không chỉ vì dân tộc chúng ta chưa đến lúc sản sinh ra
được những
đầu óc như thế, và còn bởi vì đại đa số người Việt Nam chúng ta không ủng hộ cho
những
đầu óc như thế. Thay vì cố gắng để vươn tới sự phức tạp trong tư duy,
chúng ta
luôn đòi hỏi phải đơn giản hoá, phải làm cho sự việc trở nên dễ hiểu ở
mức tối
đa.
Nguồn
Sau
"An Nam ta cái gì cũng cười", đây có lẽ là phát giác tuyệt vời nhất về
Người Việt xấu xí.
Theo Gấu, vấn đề, là, người Việt lười suy nghĩ, dễ chấp nhận một lời
giải thích, khi nó có vẻ có lý, có vẻ hiển nhiên.
Cuộc chiến xẩy ra, "nhiều phần" là do nó. Cái thằng Yankee mũi lõ, từ
đâu tới nước mình, thì phải đánh cho nó cuốn gói chạy dài, chứ còn oong
đơ gì nữa!
Nghe đồn, chính vì quá sợ cuộc chiến nên NĐN mới phải cho người ra Bắc,
xin xỏ Cụ Hồ, để yên cho Miền Nam làm ra của cải tiền bạc, moi tiền tụi
Mẽo, tụi tư bản, tụi đế quốc, rồi Miền Bắc muốn nhiêu, tụi này lén đưa
ra, chứ đánh Miền Nam một cái, là thằng Mẽo nhẩy vô, kẹt lắm!
Nếu Cụ cần, con cho mấy đứa con của con vượt Trường Sơn ra ngoài Bắc
làm... hostage!
Gần đây nhất, là cái vụ Nguyễn Duy. Cứ ngây thơ tin vô mấy dòng chữ,
của một ông Mẽo, dịch một câu phán của ND, rồi la làng, mà không chịu
đọc thơ... ND.
Thơ của ông này chẳng hề có cái giọng hách xì xằng về một thứ ngôn ngữ
thuần chất Việt.
Gấu này tí nữa cũng dính vô, nhưng may quá, cuối cùng, ngửi không nổi
câu tuyên bố, thành ra đâm nghi, rồi tự nhủ, thôi, đã nghi, thì... bỏ..
thùng rác!
Thế đấy.
Một cái thằng làm thơ, mà đòi thuần chất ngôn ngữ thì đúng là chuyện bố
nếu bố náo rồi.
Thảo nào ông này đếch chịu lên tiếng, đến lúc cực chẳng đã, thấy cả một
lũ ngu quá, đành tặc lưỡi, thôi dậy bảo tụi nó một tí, cho chừa đi!
Nhân tiện, nhắn mấy ông ăn mày văn chương. Mấy bài thơ của Nguyễn Duy,
có lỗi chính tả, Nhìn từ xa Tổ
Quớc – De loin, ma Patrie, Ôi chaoTổ Quớc thì cũng giống Tổ Kò !], sửa đi rồi hãy dịch, nếu
không, bản tiếng Tây cũng sai theo luôn, thì lại khổ cho ông thi sĩ ,
mất công giải thích lần nữa!
Mấy câu này nữa:
Nhủ
mình
bình tâm nhìn về quê nhà
xa
vắng
núi
và sông
va
vết rạn
địa tầng
Va hay và?
Nếu là "va" thì khổ lắm đa! NQT
*
Dù ở đâu
vẫn Tổ Quốc trong lòng
cột biên
giới đóng từ thương đến nhớ
Où que
j'aille, en mon coeur se
dresse une frontière
d'amour, de
nostalgie, ma Patrie
Từ thương
đến nhớ mà dùng hai chữ “de” có lẽ không ngọt lắm. Động từ “se
dresser” này theo Gấu cũng hỏng. Ý thơ ND ở đây,
khi, nhà thơ bắt buộc phải vạch một biên giới cho Tổ Quốc, thì đành cho
nó đi từ yêu thương
đến nhớ thương.
Đây là ý
tưởng từ chối Tổ Quốc -
theo nghĩa Quốc Gia - mà Steiner, hay Rushdie sử dụng.
Quê
hương của một con người, thì cũng chỉ là một mảnh không
gian - có thể một căn phòng khách sạn, hay băng ghế nơi công viên gần
nhất -
nơi con mắt của nhân dân hay sự phiền hà của một chế độ thư lại, Đông
cũng như
Tây, vẫn còn cho phép một con người, và tác phẩm của người đó. Cây có
rễ, người
có chân để mà bỏ đi, sau khi lương tâm của nó nói:
Không!
Không có gì
tởm hơn là chuyện sẵn sàng làm thịt kẻ khác,
nhân danh quốc gia này, nọ, cờ đỏ, vàng. Chủ nghĩa quốc gia là nọc độc
của lịch
sử hiện đại.
[George
Steiner: The Cleric of Treason].
Có lẽ dùng "aller", thay cho "se
dresser", "de... à", thay cho hai chữ "de", thì hay hơn.
Đúng là rách việc!
Nhưng "en
mon coeur se
dresse...", "Ở ngay tim tôi dựng sừng sững một cái cột biên giới", thì
đáng sợ quá!
Vả chăng, chỉ có quỉ Dracula mới bị đóng cọc vào tim mà thôi!
*
Hay... chính những câu thơ như vầy cần phải hơi bị được đóng cọc vào
tim?
Bởi vì sa sẩy một chút là nó biến thành "đường ra trận mùa này đẹp lắm"
liền tù tì.
Bất giác Gấu lại nhớ đến Bông Hồng Đen, và câu tỏ tình trứ danh của
Gấu. (1)
Và Gấu nghe như Tổ Quốc phán: Mi thương nhớ ta thì cũng dzừa dzừa thui!
Yêu nhiều mệt lắm!
(1)
Anh không sợ chúng ta không thương yêu nhau,
mà chỉ sợ
chúng ta thương yêu nhau nhiều quá.
Lần Cuối
Sài Gòn
*
Lullaby.
Let nations
rage,
Let nations
fall.
The shadow of
the crib makes an enormous cage
upon the wall.
Ru em
Hãy để cho
những nước phát rồ phát dại,
Hãy để cho
những nước té chỏng khu.
Bóng của cái
nôi vẽ một cái chuồng lớn
ở trên bức
tường.
Salman
Rushdie: Ghi chú
về
Viết và Nước [Notes
on
Writing and the Nation]
Nhật Ký Tin Văn 46
Nguyễn
Mai và Gấu
Nhà
văn - Thứ lương tâm đồng loại có thể tin tưởng
Về những
tên hề
Gấu này lấy làm lạ, là, tại sao
trong số những nhà văn VC 'đào thoát',
không có một tay nào có tí tầm như một Milosz, như một Manea, tệ
hơn một tí cũng được, mà chỉ tới cỡ me-xừ Bùi Tín, là đỉnh cao nhất
nhất, xin lỗi ông cựu đại tá.
Gấu nghĩ, ở đây, đúng như Manea nói, cái cần là đạo đức, chứ không phải
tài năng. Mấy ông VC thoát ra ngoài, nhưng cái đầu vẫn bị cùm,
thì làm sao mà dám... văng tục như Gấu?
Nhà văn
lưu vong
Tưởng niệm
Trịnh Công Sơn
Nói Thuyền Viễn Xứ được sáng
tác cho những thính giả mãi sau đó, cho
khúc ruột ngàn dặm, thực sự chỉ mới đạt được một nửa lời tiên tri. Nó
còn
nhắm tới khúc ruột ngàn dặm, ở ngay trong nước, tức những kẻ bị "cái
gọi là ẩn dụ lò cải tạo, tinh thần thế giới của Tin Văn" chiếu cố, thôi
thì cứ nói đại, cho dù chính tác giả của nó cũng chẳng thể ngờ, vì có
khi nào PD đi tù VC đâu, thính giả đích thực của bản nhạc TVX, là
đám tù cải tạo.
Nói, "nó còn
nhắm tới", có lẽ không đúng. Tác giả của nó, lại càng không nhắm tới
thứ thính giả đó.
Đây là quyền năng huyền bí của âm nhạc, nói theo Steiner, khi ông trích
dẫn Lévi-Strauss, sự phát minh ra giai điệu là một "bí mật tối
thượng".
Gấu, tên tù cải tạo, vào lúc không ngờ nhất cuộc đời của nó, đột nhiên
'quê hương' xuất hiện, không phải như là một 'kinh nghiệm về thời tiết,
kinh nghiệm về khổ đau" (1), mà như một món quà tặng thật là tuyệt vời.
"Ở nơi đó,
cũng vậy, giữa những ống khói, trong những quãng ngừng
của khổ đau, có một cái gì giống như là hạnh phúc.... Vâng, đúng là nó
đấy, hạnh phúc ở trại tập trung, điều mà tôi sẽ nói tới sau này, khi có
người hỏi. Thì cứ giả dụ như sẽ có người hỏi. Thì cứ giả dụ như chẳng
bao giờ tôi quên nổi, hạnh phúc."
Kertesz
(1) Con người là tổng số những kinh nghiệm về thời tiết.
Con người là tổng số những kinh nghiệm về khổ đau.
W. Faulkner
Trang Vương Trí Nhàn
Thời Vô
Song
As I read him, Faulkner was hurt into greatness
Philip M. Weinstein, Faulkner's Subject
Jay Parini trích dẫn trong Tiểu sử Faulkner: Một thời thời vô song, One
Matchless Time.
|
|