|
Một William
Faulkner của tiếng nói Hebrew:
"Một người đàn
bà ở Jerusalem":
ấn bản mới
nhất, của "Khi tôi nằm hấp hối".
A master Israeli
novelist asks what is left if man loses his humanity?
AVRAHAM YEHOSHUA.
known as “Bulli", was 50 pages into
a new novel about an unclaimed
corpse in a Jerusalem
morgue, when a close friend, a peace activist named Dafna, was
killed by the suicide bomb that was detonated in a crowded cafeteria at
the Hebrew University
in Jerusalem in
July 2002. Fourteen months later, Mr Yehoshua spoke at
the funeral of two Arab waiters he had got to know well who were among
19 people
killed by a lunchtime bomber at Maxim, a seashore restaurant in Haifa, his home town.
The novel Mr
Yehoshua was writing, "A Woman in Jerusalem",
was virtually complete by the time
the second bombing took place. The book is dedicated to Dafna which is
not
surprising, for by then it had become Mr
Yehoshua's cri de coeur: war
kills people, but
even the living begin to die when they
lose their humanity.
Mr Yehoshua,
who
with Amos Oz is one of Israel's
two master novelists, has long been described
as the Hebrew Faulkner. Indeed, the plot of his eighth novel uses a
bold and often
funny improvisation on William Faulkner's 1930 classic, "As I Lay
Dying", to explore guilt, penance and public
relations in Israel's
underbelly.
Tiểu thuyết
gia bậc thầy người Do Thái hỏi: Còn lại gì khi con người mất tính người?
*
Biến thành bọ!
Chiến tranh
giết con người, nhưng ngay cả đám người đang sống đó, cũng đâu có sống,
mà là chết, mà là biến thành bọ khi mất mẹ tính người!
Khóc Trắng
Kính và nhớ TTT.
Đại Sử
Phả khói
trắng
Gương mặt em
tái tạo
những viền, góc
những thành
phố chọc
thủng bầu trời
chia
cắt,
vuông vức..
Mưa trắng
đi hoang
Kéo
dài đêm biệt xứ
Cao
Bồi PXA nhập viện
Chúc "bạn
ta" sớm bình phục.
Gấu.
Nguồn
Bạn ta, theo nghĩa, đồng nghiệp. Như PXA, Gấu cũng làm bồi cho Mẽo,
nhưng có khác: Một, nằm gai nếm mật [PXA], và một, nằm mật nếm mật. Mật
trước đắng, mật sau ngọt.
Ngoài ra, Gấu, hồi đó, cũng có quen PXA.
Thứ ba, 08/08/2006,
14:59
Hà Linh
"Pieces of Hope to the Echo of the World” (Bài thơ hy
vọng gây tiếng vang thế giới) đã thực sự làm xôn xao dư luận khi nó...
nằm dài
tận 1 km…
E_Van
"Pieces of Hope to the Echo of the World”, nghĩa đen: những mẩu hy vọng
tới tiếng vang của thế giới.
Gấu tại nhà
Kiệt Tấn.Tranh Thái
Tuấn.
Tôi
có còn cô độc ?
Những rừng
đèn chai đứng dậy trong đêm khuya.
Lần tới Paris
đó, đúng là để chia tay với thế kỷ và thiên niên kỷ. Trên tháp Eiffel,
đếm lui từng ngày, và chỉ còn 59 ngày nữa là bắt đầu một kỷ nguyên mới.
Cả hai thằng, chẳng thằng nào nhận ra thằng nào. Sau cùng bà xã Kiệt
Tấn tiến lại hỏi thẳng tụi này.
*
Chị kể, lần đón HPA, cũng chẳng ai nhận ra ai. Nhưng lần đó, có lý do.
-Tôi biểu anh ấy, nhận không ra đâu. Bạn anh từ thành phố Sài Gòn tới
Paris. Làm sao biết, bạn anh ốm, đói, tới cỡ nào? Cù lần tới cỡ nào?
Ấy là Gấu cương đại, một câu nói rất ư là bình thường, của chị.
*
Nhưng, câu của chị, làm Gấu nhớ tới hạnh phúc của Gấu:
"Nhưng nếu không vì dung nhan tàn tạ, chắc gì thầy nhận ra em?"
Bụi
*
Lần hẹn gặp bạn ta, tại một tiệm Mac Donald tại Paris, chính Gấu này
cũng hết sức sửng sốt. Không phải chuyện gầy hay ốm. Một chuyện gì đó,
buồn bã lắm, đại khái như thế.
*
"Những đèn chai...", mới tìm lại được, trong đám hồ sơ thất lạc. Bài
này đã đăng trên Văn Học, Cali, hồi Gấu mới làm thuê viết muớn cho
Nguyễn Mộng Giác.
Trong bài có nhắc tới Quán Củ Hành của Gunter
Grass. Khách đến, được chủ quán phát cho một củ hành, rồi cứ thế mà tự
biên tự diễn, và cứ thế mà chảy nước mắt ra.
Trùng hợp làm sao, trên talawas thấy có link, một bài viết về mấy quán ăn của đất Hà
Thành ngàn năm văn vật. Khách đến, để ăn, lẽ dĩ nhiên, nhưng còn để
được
nghe chửi.
Lẽ dĩ nhiên, hai trường hợp, tưởng giống mà không giống.
Gấu bỗng nhớ đến kịch nổi tiếng của ông "Thánh" Jean Genet, La balcon.
Và nhớ... Đỗ Hoàng Diệu, tuy chưa từng gặp.
Hiện Tượng
Bóng Đè
Balcony
và Bóng Đè
The Balcony, [Ban công, Bao
Lơn], kịch nổi tiếng của "Thánh" Genet. Thánh, là do Sartre phong cho
ông.
Genet viết kịch này, ấn bản thứ nhất, vào năm 1955. Kịch xẩy ra tại Bao
Lơn Lớn, Le Grand Balcon, một nhà bướm, khách của nó, tầng
lớp tinh anh của thành phố, của chế độ, của tôn giáo... Họ tới để được
bướm hành hạ, chửi mắng, xỉa xói, đánh đập. Sau khi được hành, cả phần
xác lẫn phần hồn, tới
chỉ như thế, họ thảnh thơi ra về, được thanh hoá, và phạm tội tiếp. Mắm
mì, chủ nhà bướm - căn nhà của những ảo tưởng, the house of illusions -
tên là Irma. Những nhân vật khi xuất hiện, thường lập đi lập lại những
"ẩn dụ" liên quan tới cuộc cách mạng đang diễn ra dưới phố. Một trong
những bướm, Chantal, trốn nhà bướm tham gia cách mạng và trở thành biểu
tượng của Tự Do.
Cách mạng thành công, làm thịt Vua và Hoàng Hậu, trùm Công An bèn thay
thế Hoàng Hậu bằng mắm mì Irma....
Gấu tui không hiểu, Đỗ Hoàng Diệu đã từng đọc The Balcony?
Thiên hạ khen Bóng Đè um lên, bởi là vì ĐHD đã "viết giùm" những ẩn ức,
những
ẩn dụ cho họ?
Đọc Bóng Đè, theo một nghĩa nào đó, là trở thành
khách hàng của Bóng Đè [của The Balcony]? Được đến The Balcony, được
hành xác, và
sau đó, được thanh hoá?
Những đao phủ, thay vì ngồi thiền, thì đọc... Bóng Đè?
Gấu sợ rằng, những quán chửi ở Hà Thành, là đã nắm đúng huyệt của thời
đại. đi đúng giòng văn học tự kiểm, tự vấn với những NHT chẳng hạn.
Ông này chẳng phải chửi um lên, mà gạt đi không hết độc giả?
*
Le mauvais gout mène au crime [Stendhal].
Thưởng ngoạn dởm đưa đến tội ác.
Biết đồ dởm, nhưng vẫn hít hà, thì đưa đến cái gì?
Hồ sơ
TCS bị VC hăm làm thịt
Sự
cứu rỗi cuối cùng
Cái ngày 30
Tháng Tư, 1975,
ghê gớm thay, nó cũng là một thời điểm quan
trọng nhất trong lịch sử và tiền sử của một giống dân ngày xưa có tên
là Giao Chỉ.
Kể từ ngày đó,
nó có nguy cơ, phải sống với viễn tượng, về một sự tái
sinh, [theo nghĩa, sinh con đẻ cái], dưới kiếp bọ.
Của Bọ và Người
Tiểu
thuyết đen của Mẽo
"Đi và Sống", là cụm từ Gấu
thuổng từ một tay chuyên viết chuyện
phiêu lưu, mạo hiểm, sặc mùi trinh thám, một trong những thần tượng của
Gấu hồi còn đi học, nổi tiếng một thời ở Miền Nam. Ông sau
bị cảnh sát bắt, vì tội tổ chức du lịch ma.
Ông này là tiền thân của đám bọ VC hiện nay, chuyên tổ chức du lịch ma,
học ma, nhưng xuất cảng người, thì thật.
Tên của ông tổ sư của VC này là Lê Minh Hoàng Thái Sơn.
Amos Oz trả
lời phỏng vấn
Về Những
Tên Hề
Có một tên hề
rất nổi tiếng, Theodore, 'xuất hiện mỗi ngày trong một bộ đồ mới'. Và
tên hề nhà nước của chúng ta thì cũng làm như vậy, nhưng cái phù hoa,
đỏm đáng không thôi, không đủ để giải thích sự cố gắng tột bực này: sự
sợ hãi có góp phần của nó. Nào dự dạ tiệc, nào gặp gỡ mấy ông tỉnh ủy,
huyện uỷ, lần này là để làm việc, lần kia là để ngoại giao, nhận phong
bì, [secret negociations], mỗi lần như thế, và mỗi bộ đồ như thế, là
đều vì sự quan trọng của nhà nước ta, a matter of national importance.
Nhà
văn - Thứ lương tâm đồng loại có thể tin tưởng
-Liệu có một tương quan đáng
kể, có ý nghĩa, giữa hài hước và đạo đức? Là một người luôn suy tư về
"tên hề", có khi nào ông bỏ qua, tôi thí dụ vậy, hoặc, ý nghĩa của
khuôn mặt giận dữ của nhà thơ, đằng sau cái mặt nạ thô kệch mà người đó
mang, hoặc, những hậu quả hư ruỗng, huỷ hoại của mặt nạ, như một sự
chạy làng cái lý tưởng [an 'abdication' from the ideal]? Trong
"Portrait de l'artiste en satimbanque" [Chân dung nghệ sĩ trong kẻ làm
trò rong], Jean Starobinski nói tới trò chơi hài hước, như là "a
ridiculous epiphany of art and the artist" [lễ hiện thân lố bịch về
nghệ thuật và nghệ sĩ], "a self-criticism directed against the
aesthetic vocation itself" [một trò tự kiểm quất ngược lại, chính cái
gọi là thiên hướng mỹ học]. Cái quan niệm tự cấu xé, self-devouring,
[ít ra là], một trong những phạm trù văn học, như vậy, làm phiền ông?
Cái thú đau thương, tự cào cấu xé ngấu nghiến chính mình đó, quả có làm
phiền tôi, tôi thừa nhận như vậy, nó có vẻ như là một trong những điểm
trọng yếu về căng thẳng sáng tạo trong tất cả những gì mà tôi viết. Qui
chiếu về Jean Starobinski có thể tìm thấy, trong bất kỳ trường hợp,
trong cuốn sách mới nhất của tôi, mà cái tít và đề tài chứa đựng - tôi
muốn nói huỵch toẹt ra ở đây - một nền móng hài hước, an ironical
substratum.... Nghệ sĩ không phải là tên hề, ngay cả khi người đó được
nhìn như thế, bởi những người khác, ngay cả khi xã hội ép anh ta, đẩy
anh, đến biến dạng, trở thành méo mó, dưới lớp hoá trang, và trò diễu
cợt, chọc quê, làm cười.... Cái mặt nạ mà người nghệ sĩ mang đó, không
phải là một sự chấp nhận, mà là một sự rũ bỏ.
Số
phận một nhà văn lưu vong
Tác phẩm của
Manea là từ ba nguồn kinh nghiệm, như ông nói với nhà sử học người Ý,
Marco Cugno:
"Khi bạn khám
phá ra, mình là người Do Thái, ở trong trại tù, vào lúc 5 tuổi, như vậy
là mọi lựa chọn kể như tiêu: cái thảm kịch tập thể, xa xưa bám dính lấy
bạn. Như vậy là, ngay từ lúc nhỏ xíu, kinh nghiệm Lò Thiêu là một dẫn
nhập tàn nhẫn đưa tôi vào đời. Sau đó, tới chủ nghĩa Cộng Sản. Chủ
nghĩa toàn trị có nghĩa là loại trừ và đảo ngược truyền thống. Tới tuổi
già, lưu vong đem trả cho tôi thân phận một kẻ trôi sông lạc chợ, và
theo tôi, để vượt được nó, phải bám chặt vào ngôn ngữ và văn hóa của
mảnh đất tôi sinh ra."
I did
not want to
accept the ethnic corner in which the Authority was trying to isolate
me. The child who had come back from the concentration camp at
the end of the war wanted at all cost to forget, at all cost
to be like everyone else. Forty years later, must I again feel a
victim? I could not bear it. I mistrusted those who professionalized
their laments and I hated those who provoked them. Manea
Tôi không chịu
cái góc Do Thái mà Nhà Cầm Quyền cố cô lập tôi. Đứa trẻ từ trại tập
trung trở về, vào cuối cuộc chiến, muốn quên, bằng mọi giá, và bằng mọi
giá, được như bất cứ một người nào khác. Bốn chục năm sau, chẳng lẽ tôi
lại cảm thấy mình là nạn nhân? Tôi không thể chịu nổi điều này.
Tôi đếch tin
mấy thằng cha nhà nghề, chuyên nhà nghề với nước mắt của họ, và tôi thù
ghét những kẻ chuyên làm nghề gây chuyện đổ nước mắt. Manea
Gấu,
nhà văn
Gấu đang sinh
hoạt vhnt,
lé, lác xệch, trợn ngược cả mắt lên, vì nền vhnt hải ngoại!
To be a litterateur is to live under the sign of mere intellect, just
as prostitution is to live under the sign of mere sex.
[W. Benjamin: Schriften II, 179]. Just as a prostitute betrays love, a
litterateur betrays the mind.
Hannah Arendt: Tựa, cho cuốn
Illuminations của Walter Benjamin.
[Nhà văn sống với chữ, thì cũng giống như bướm sống với cái số ta.
Và nếu như thế, bướm phản bội tình yêu, cũng như nhà văn phản bội cái
đầu của mình]
|
|