|
Chìa tay ra
bắt tay cái chết
Cái tuyệt vời giống hệt cái em
Bất
Tuyệt
Thơ NLV
SAM I AM
Beckett’s private purgatories.
by BENJAMIN KUNKEL
Issue of 2006-08-07
Posted 2006-07-31
Lò luyện ngục riêng tư của Sam
Người Nữu
Ước
“We’re not
beginning to . . . to . . . mean
something?” one character asks another in Samuel Beckett’s 1958 play
“Endgame.”
It turns out to be a well-warranted concern.
Nào nghĩa gì
đâu, mà bắt đầu!
[Chúng ta đâu
có đang bắt đầu có nghĩa là điều gì đâu, một nhân vật hỏi một nhân vật
khác trong kịch Tàn Cuộc, 1858, của Beckett. Hóa ra đây đúng là một âu
lo hàng đầu].
Ai tín
Nghe qua
NLV, bạn Viên Linh vừa mất một cháu trai.
Thảo Trần & NQT
thành thật chia buồn cùng bạn và gia đình.
Cầu chúc linh hồn cháu sớm siêu thoát.
Nhà xã hội học người Pháp,
Emile Durkheim, từ 100 năm trước đây, đã giải thích được cái đầu của
những kẻ ôm bom tự sát. Suicide bombers không còn bị coi, chỉ là những
tên sát nhân mắc bịnh tâm thần, hay những kẻ ngây thơ, ngu ngốc, naifs.
Theo Durkheim một kẻ tự sát 'vì người khác, và kéo
theo mình những người khác cùng chết nữa', là một con người quá gia
nhập vào cái xã hội của người đó, ngược với trường hợp tự sát vị kỷ, [a
person who is 'strongly integrated' into his society, (the oposite
problem of the egoistic suicide)]. Sự quá gia nhập vào xã hội khiến anh
ta mất cái nhìn về cá nhân mình và chỉ muốn hy sinh vì đại nghĩa, cho
lợi ích, quyền lợi của cả nhóm.
[Toronto Star,
Sunday July, 30, 2006]
Hồ sơ v/v
TCS bị VC hăm xử tử
Quách Tường tiểu muội
Hoá ra tác giả của cụm từ 'vui
thôi mà' là Bùi Giáng.
Thảo Trần, tác giả một số
truyện ngắn post trên Tin Văn, sau gom lại, in trong Nơi Dòng Sông Chảy
Về Phía Nam, có thời kỳ sử
dụng bút hiệu Quách Tường, trong một vài bài viết đăng trên báo địa
phương.
Trong số những
nhân vật nữ [những nhân vật chính] của Kim Dung, cô nào cũng có được
những giây phút 'cực khoái', vì gặp được tri âm tri kỷ, chỉ có mỗi một
người, cả đời bất hạnh.
Đố những đệ tử của Kim Dung, biết, ai?
*
Có lần Gấu này lèm bèm, những nhân vật nam của Kim Dung, như Vô Kỵ,
Dương Quá, đều là những đứa trẻ bất hạnh, không cha không mẹ, thân lập
thân, bước ra từ những cuốn tiểu thuyết của Dickens; những nhân vật nữ,
từ những cuốn tiểu thuyết série noire của James Hadley Chase, độc, và
đẹp, như Chu Chỉ Nhược chẳng hạn, nhưng cái chất chung tình của họ, là
từ truyền thống Đông Phương, yêu ai yêu chỉ một người, yêu ai yêu
chỉ... ngàn đời, yêu mãi ngàn năm, ngàn năm yêu mãi....
Gấu cứ tự hỏi, ông thần Kim Dung chắc hẳn cũng phải là một thứ Đại Tình
Hiệp!
Quả có thế! Qua những gì sau này Gấu được biết, về cái tật mê gái của
tiên sinh!
Cái ngày 30
Tháng Tư, 1975,
ghê gớm thay, nó cũng là một thời điểm quan
trọng nhất trong lịch sử và tiền sử của một giống dân ngày xưa có tên
là Giao Chỉ.
Kể từ ngày đó,
nó có nguy cơ, phải sống với viễn tượng, về một sự tái
sinh, [theo nghĩa, sinh con đẻ cái], dưới kiếp bọ.
Của
Bọ và Người
J'entretenais mes
ressentiments. Et comme je suis incapable
et non désireux d'ailleurs de m'en débarrasser, je dois vivre avec et
je suis
tenu de les expliquer à ceux contre qui ils sont dirigés.
Pour la conscience
générale il semble que ce soit Friedrich Nietzsche qui ait toujours le
dernier
mot en matière de ressentiments. Dans sa Généalogie de la morale il
écrit :
"... le ressentiment caractérise ces êtres auxquels la réaction
véritable,
celle de l'acte, est refusée, et qui ne trouvent le dédommagement que
dans une
vengeance tout imaginaire... L'homme du ressentiment n'est ni franc, ni
naïf, ni honnête et droit envers lui-même. Son âme louche ; son esprit
aime les
recoins et les portes dérobées, son monde, son lieu sûr, son réconfort
c'est ce
qui lui permet de se cacher..." Ainsi parlait celui qui rêvait de la
synthèse de l'inhumain et du surhumain.
Jean Améry: Par-delà le crime et le châtiment.
Tôi ôm lấy oán hờn. Và bởi vì tôi chẳng thể, và chẳng muốn rũ bỏ, tôi
phải sống với nó, và nếu cần, hục hặc, với những kẻ muốn, tôi thôi đi.
Vả chăng, nếu nói về thứ lương tâm chung chung, Friedrich Nietzsche chính là cái
người nói lời cuối cho từ 'hờn dỗi oán than' này. Trong Généalogie de la morale, ông
viết "... Hờn dỗi, oán than là đặc tính của những kẻ đếch dám hành động
thẳng thừng, ngay lập tức, cho nên đành tìm sự đền đáp, trong trả thù
tưởng tượng. Kẻ
hờn oán thì chẳng thể nào thẳng thắn, không luơng thiện, lại càng không
ngây thơ dại khờ, và chẳng khi nào đàng hoàng với chính hắn ta. Tâm hồn
hắn ta, ám muội, đầu óc, chỉ tìm những xó xỉnh, là nơi ẩn trốn, để được
yên thân..."
Đó, kẻ mơ chuyện hợp tung, tổng hợp, cái vô nhân và cái
siêu nhân, đã phán như thế đấy!
Liệu "Của Bọ và Người", và nói rộng ra, Tin Văn, đã được viết, trong
tinh thần trên?
*
Nhưng giá mà 'hờn dỗi', theo kiểu sau đây, thì cũng... được!
Phố vẫn hoang vu từ lúc
em đi
Rồi trong mưa gió biết ai
vỗ về?
...
Nên thầm hờn dỗi mình,
Cho tình càng thêm say...
[Lời nhạc: Xin còn gọi tên nhau
].
Amos Oz trả
lời phỏng vấn
Về Những
Tên Hề
Nhà
văn - Thứ lương tâm đồng loại có thể tin tưởng
Một vài tác
giả, tự dán cho
họ ba đồ trang trí làm sẵn, từ những hình tượng nổi tiếng, bèn lập tức
tạo khoảng cách, giữa chính họ và những đồng nghiệp, ra cái điều, chỉ
có ta đây mới là kẻ tự đóng đinh vào thập tự thơ, chỉ ta đây, bảnh,
chẳng những ngang hàng, mà có thể còn hơn cả Nguyễn Du! [Tại sao lại
phải khóc, lại phải năn nỉ hậu thế, cái anh già lẩm cẩm này!]
Số
phận một nhà văn lưu vong
Tác phẩm của
Manea là từ ba nguồn kinh nghiệm, như ông nói với nhà sử học người Ý,
Marco Cugno:
"Khi bạn khám
phá ra, mình là người Do Thái, ở trong trại tù, vào lúc 5 tuổi, như vậy
là mọi lựa chọn kể như tiêu: cái thảm kịch tập thể, xa xưa bám dính lấy
bạn. Như vậy là, ngay từ lúc nhỏ xíu, kinh nghiệm Lò Thiêu là một dẫn
nhập tàn nhẫn đưa tôi vào đời. Sau đó, tới chủ nghĩa Cộng Sản. Chủ
nghĩa toàn trị có nghĩa là loại trừ và đảo ngược truyền thống. Tới tuổi
già, lưu vong đem trả cho tôi thân phận một kẻ trôi sông lạc chợ, và
theo tôi, để vượt được nó, phải bám chặt vào ngôn ngữ và văn hóa của
mảnh đất tôi sinh ra."
Đọc
Steiner, nhân số
báo đặc biệt về ông
Trang
Steiner
Rushdie vs
Steiner
Tiểu
Thuyết Chưa Chết
Chào
Mừng Sinh Nhạt Bác!
Đi
Tìm Một Cái Nón Cối Đã Mất
Les
Enragés Désabusés vs Les
Enfants Gâtés
Già khùng vỡ
mộng
đấu với
Nhóc tì hư
hỏng do nuông chiều
Nhân,
có cả hai, nhà văn nhóc tì hư hỏng do nuông chiều [chữ của Match du
monde ], PTH, và
TCS, may
sao, vớ được một bài trên net, của nhạc sĩ
TCS viết về nhà văn PTH
Xin
post lại, trước khi đi một đường MTC [Mao Tôn Cương]
Gấu,
nhà văn
|
|