Diary
|
Phố
cũ, thu xưa, [2006]
Tuyết
sớm sau nhà
'Other
countries
have the
Mafia. In Bulgaria,
the Mafia has the country. '
ATANAS
ATANASOV, a member of parliament, on the nation's history of political
corruption and violence
Time, 3. 11. 2008
Ở
xứ sở khác có Mafia. Ở Bulgaria,
Mafia có xứ sở.
Ui
chao, sao giống xứ Mít thế!
Cái vụ
“quái trạng” đang om xòm
chợ cá, về chuyện, ai là người đầu tiên phịa ra từ hậu hiện đại, và vào
năm nào…
làm Gấu nhớ đến một ý của Auden, đại khái, một nhà thơ có thể tự hỏi, tại
sao mình làm thơ vào lúc sáu mươi tư tuổi, thí
dụ, nhưng không bao giờ, vào năm 1940, vẫn thí dụ.
Mượn ý của Auden, sự ra đời của một nhà
thơ, hay một dòng thơ, hay bất cứ sự ra đời của một tư tưởng, một trào
lưu triết
học… hệ tại ở hai điều, “tại sao” và “như thế nào”, theo Gấu.
Hậu hiện đại là hiện đại được đẩy đến cực điểm
của nó, khi nhân loại phải đối diện với Cái Ác của thế kỷ hung bạo, thế
kỷ 20.
Postmodernism.
After 1945, there was radical
questioning of the basic, savagery in human nature. William
Golding, Iris
Murdoch, Norman Mailer, and John Fowles brought this theme into
fiction. The
freedom to write explicitly of sex and violence was taken further.
Drama and
the novel now presented the human dilemma in terms influenced by French
existentialist philosophy. The theatre of the absurd, with Samuel
Beckett and
Harold Pinter, took dramatic speech away from the communicative and
naturalistic to the inconsequential. The term Postmodernism has been
given to
the extension of Modernism into a more radical questioning of the
integrity of
language and the uncertainty of all linguistic performance.
Đó là cái phần "tại sao".
Còn "như thế nào" liên quan đến những biểu
hiện của chủ nghĩa này, trong các ngành nhân văn, nghệ thuật.
Roland Barthes hình như cũng đã viết về
vấn đề này, nếu Gấu nhớ không lầm. Ông nhấn mạnh đến cái “pourquoi” và
cái “comment”
của văn chương.
Nhìn như thế, Mít chưa có hậu hiện đại. Và chỉ có, khi
đối mặt với Các
Ác Bắc Kít, mà nguyên nhân và hậu quả, là Cuộc Chiến và Lò Cải Tạo.
-
Gamzatov từng nói:“Văn học
không có ranh giới, nhưng nhà văn phải có quê hương”.
Trời, lại một ông già
vĩ đại
nữa.
Con cá quẫy để khỏa
bèo
vì nó cần thở ở một khoảng rộng hơn. Tôi cũng vậy.
Nguyễn Ngọc Tư trả lời phỏng vấn nhân Gió
Lẻ
Note: Bài này tuyệt. Cho điểm "sáu sao" [mô phỏng THD!: ******
Một
Thoảng Sài Gòn
Sự hiểu
biết về văn học Nga ở
trong nước thật quá tồi tệ, hay dùng chữ của chủ soái Mít về hậu hiện
đại, đúng
là một “quái trạng". [Còn một ông chủ soái Mít nữa về thơ tân
hình thức,
và Gấu đương băn khoăn, “hoàn cảnh tân hình thức” có được coi là thuộc
hậu hiện
đại?]. Họ chỉ
đọc thứ nhà nước Xô Viết
cho phép, và gần mù tịt về văn hóa dưới hầm, truyền tay, rỉ tai, và nếu
bất đắc
dĩ phải nhắc tới, thì nhắc theo kiểu huề vốn, thí dụ như khi nhắc tới
những Mandelstam,
Akhmatova, Brodsky. Những chuyên viên về văn học Nga, ngôn ngữ Nga như
bạn Nguyên
Đầu Bạc chẳng hạn, đâu có nhận xét nào ghê gớm về Solzhenitsyn, thí dụ.
Mấy ông
ra được bên ngoài, thí dụ đám Mít làm cho Bi Bì Xèo cũng chẳng chịu bỏ
chút thì giờ đọc Solz, hay tìm
hiểu về thế giới tù đầy của Gấu Mẹ Vĩ Đại. Cái sự dửng dưng của trong
nước đối với văn hóa "Gulag", thì cứ gọi đại như vậy, cũng giống như
của Tây phương, trước, và ngay sau khi cuốn Quần Đảo Gulag được xb tại
Tây Phương. Trên số NYRB, 12 June, 2003, điểm cuốn Gulag, một lịch sử
của Anne Applebaum, được Pulitzer, Orlando Figes viết: Đã ba chục năm
kể từ khi Tập I, bộ sách khổng lồ
Quần đảo Gulag được xb tại Pháp. Sự xuất hiện của nó vào Tháng
Chạp 1973 đã gây nên một chiến dịch bôi nhọ Solz của báo chí Liên xô
dẫn tới vụ tống xuất ông.
Đọc "văn hóa Gulag", Gấu có một
thắc mắc, nhân một ý tưởng của Solz mà ra: Tại sao tù cải tạo Miền Nam
được đưa lên
mạn Cực Bắc, và chỉ sau khi xẩy ra cuộc chiến biên giới với TQ, mới
được sơ tán
xuống miền dưới?
Ý tưởng, sự hiện hũu của Gulag thực ra là có
từ hồi còn Nga Hoàng, như Anne Applebaum cho thấy. Liệu cái vụ đưa tù
cải tạo lên
mạn cực bắc, cũng có từ thời tiền CS Mít, và cũng đã ăn sâu vào tận
xương tận
tuỷ Yankee mũi tẹt?
Solz
nhìn ra, có một sự triển
khai nhịp nhàng giữa Khủng Bố và bùng nổ Trại Tù: những vụ bắt bớ tập
thể là cách
nhanh chóng nhất để cung cấp nguồn nhân lực vô hạn và rẻ như bèo cho
nền kỹ nghệ
hóa khổng-khổng-khổng lồ của Stalin
[super-super-super-industrialization]
Nói một
cách khác, thật giản
dị, đã có nghị quyết từ trước, càng nhiều trại được sửa soạn theo cùng
một nhịp
với những vụ bắt bớ tập thể vô tư được lên kế hoạch [In other words,
putting
it simply, it was proposed that more camps be prepared in anticipation
of the
abundant arrests planned].
Như
vậy, cái vụ đưa tù cải tạo
ra Bắc, là cũng đã được lên kế hoạch, từ trước khi cướp được Miền Nam,
và những
10 ngày cải tạo là cũng đã được proposed từ khuya?
Gulag a history
"Human
knowledge," once
wrote Pierre Rigoulot, the French historian of communism, "doesn't
accumulate like the bricks of a wall, which grows regularly, according
to the
work of the mason. Its development, but also its stagnation or retreat,
depends
on the social, cultural and political framework."
Tri thức nhân loại không tích
tụ theo kiểu thợ nề xây tường. Sự phát triển, cũng vậy, sự trì trệ,
đóng váng
của nó, tùy thuộc bộ khung xã hội, văn hoá và chính trị.
The reputation of the German
philosopher Martin Heidegger has been deeply damaged by his brief,
overt
support of Nazism, an enthusiasm which developed before Hitler had
committed
his major atrocities. On the other hand, the reputation of the French
philosopher Jean-Paul Sartre has not suffered in the least from his
aggressive
support of Stalinism throughout the postwar years, when plentiful
evidence of
Stalin's atrocities was available to anyone interested. "As we were not
members of the Party," he once wrote, "it was not our duty to write
about Soviet labor camps; we were free to remain aloof from the
quarrels over
the nature of the system, provided no events of sociological
significance occurred.".
On another occasion, he told Albert Camus - Like you, I find these
camps
intolerable, but I find equally intolerable the use made of them every
day in
the bourgeois press."
Danh tiếng của Heidegger bị
tổn thương trầm trọng, vì phò Nazi, trong khi Sartre phò Cộng điên
cuồng, lại
chẳng hề hấn gì. Người phán, tớ đâu có phải là Đảng viên?
Người còn 'xạc' Camus: Thì
tao cũng nghĩ như mày, trại tù VC thì đếch chịu được thật, nhưng mấy
thằng mũi
lõ làm quá, cứ mang ra chửi ra rả, làm sao tao chịu thấu?
We remember D-Day, the
liberation of the Nazi concentration camps, the children welcoming
American GIs
with cheers on the streets. No one wants to be told that there was
another,
darker side to Allied victory, or that the camps of Stalin, our ally,
expanded just
as the camps of Hitler, our enemy, were liberated. To admit that by
sending
thousands of Russians to their deaths by forcibly repatriating them
after the
war, or by consigning millions of people to Soviet rule at Yalta, the
Western Allies might have helped
others commit crimes against humanity would undermine the moral clarity
of our
memories of that era. No one wants to think that we defeated one mass
murderer
with the help of another. No one wants to remember how well that mass
murderer
got on with Western statesmen. "I have a real liking for Stalin," the
British Foreign Secretary, Anthony Eden, told a friend, "he has never
broken his word." There are many, many photographs of Stalin,
Churchill,
and Roosevelt all together, all smiling.
Chẳng ai muốn biết, chúng ta
chiến thắng Đệ Nhị Thế Chiến, với sự tiếp tay của Quỉ Sứ.
At a very deep level, the two
systems are related.They are related, first of all, because both Nazism
and
Soviet communism emerged out of the barbaric experiences of the First
World War
and and the Russian civil war, which followed on its heels.
Ở dưới đáy của chúng, hai hệ
thống này là bà con. Chúng đều nhờ những man rợ của Đệ Nhất Thế Chiến,
và với
Nga xô, của cuộc nội chiến theo liền sau đó, mà bật ra.
Half a century ago, Hannah Arendt
wrote that both the Nazi and the Bolshevik regimes created "objective
opponents" or "objective enemies," whose "identity changes
according to the prevailing circumstances - so that, as soon as one
category is
liquidated, war may be declared on another." By the same token, she
added,
"the task of the totalitarian police is not to discover crimes, but to
be
on hand when the government decides to arrest a certain category of the
population." Again: people were arrested not for what they had done,
but
for who they were.
Cách đây nửa thế kỷ, Hannah
Arendt viết, cả hai chế độ Nazi và Bolshevik tạo ra "địch thủ khách
quan"
và "kẻ thù khách quan", và, tùy theo hoàn cảnh, mà đội mũ nón cho
chúng, sao cho thích hợp. Khi làm thịt xong địch thủ, thì tới kẻ thù,
đại khái
như thế. Và cũng đại khái như thế, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành của mấy
ông
công an chế độ ta, không phải, khám phá tội ác, nhưng luôn trong tư thế
sẵn
sàng còng tay loại người nào vừa được nhà nước ban cho nón mũ mới.
Again: people were arrested
not for what they had done, but for who they were.
Lại nữa: nhân dân bị bắt
không phải vì đã làm gì, mà đã là thứ gì?
*
One problem is that all the
best-known memoirists were trusties-prisoners rewarded with an extra
ration or
a comfortable job in return for their collaboration with the camp
authorities.
Solzhenitsyn even claimed that nine tenths of survivors had been
trusties.
Ginzburg, Razgon, Shalamov, and Solzhenitsyn were all trusties, and
everything
they wrote must thus be judged with this in mind-that they survived and
did so
perhaps at the cost of other people's lives. Primo Levi wrote about the
Nazi
camps, "We, the survivors, are not the true witnesses." The
"true witnesses" - those in full possession of the unspeakable truth-
are
the sommersi: the drowned, the dead,
the disappeared.
Chúng tôi, những kẻ sống sót không phải là những chứng nhân thực sự.
Những chứng nhân thực sự, những người sở hữu đầy đủ cái gọi là sự thực
không thể nói lên được - là những
sommersi: những kẻ chết đuối, những người chết, những kẻ biến
mất.
But this, it
seems to me, is not an explanation of the Western public's general
indifference
toward the Stalinist terror. That must surely be explained by simple
Western
prejudice: whereas Hitler's victims were European Jews (read: urbane
and
educated people like ourselves), Stalin's, in the main, were laborers,
peasants, and Communist officials from the provincial back waters of Eurasia. Films
and literature are also
relevant. Stalin's victims have not found their Steven Spielberg. And
while
Solzhenitsyn's short novel One Day in the
Life of Ivan Denisovich (1962) was very widely read, no Gulag
memoir has
the standing in the West of Primo Levi's If This Is a Man - though Lev
Razgon's True Stories and Eugenia Ginzburg's Journey into the Whirlwind certainly
deserve to be bettter known.
Nàng
Lúi
Thời
vô song
Bạch Hổ
Phúc
phương phì
Tôi đọc Kẻ Xa Lạ,
hình như là vào năm 1958 thì phải, và cơn chấn động do nó gây nên đánh
bật tôi
ra khỏi giảng đường Đại Học Khoa Học, Sài Gòn.
1974, Nguyễn Quốc Chánh đọc nó, cũng tại thành phố Sài Gòn của tôi, và
như ông
cho biết, nó đã tác động tới ông như một trận hỏa...
Hai người đọc
cùng một cuốn sách, trước và sau một cuộc chiến, và gần như cùng bị
chấn động
như nhau. Có vẻ như cuốn sách chẳng cần một thời gian, một biến cố lịch
sử nào
để mà biện minh. Có vẻ như nó mãi mãi thuộc về một thời mới lớn, như
tác giả
của nó, khi viết nó: "Camus ư? Đây là một tấm hình của ông. Một khuôn
mặt
đẹp, trầm trọng, một cái nhìn buồn bã, và dịu dàng của người thức đêm,
trông chừng
những cơn mộng của thời mới lớn...".
Và đây là câu văn mở đầu của một cuốn tiểu thuyết sẽ mãi mãi làm ngỡ
ngàng
những người trẻ tuổi:
"Bữa nay mẹ tôi mất" (Aujourd’hui maman est morte).
Đóa hoa
hồng vùi quên trong
tay
Like
the Coleridge hero who
wakes to find himself holding the rose of his dreams, I knew these
objects were
not of the second world, which had brought me so much contentment as a
child,
but of a real world that matched my memories
Orhan Pamuk
Như nhân vật của Coleridge
thức giấc thấy mình cầm khư khư trong tay bông hồng đen của giấc mộng,
tôi
biết, tất cả những gì ở trong Tứ khúc thì không phải là từ thế giới tưởng tượng
bước ra, chúng thuộc cuộc đời này. Và chúng là một, với hồi ức của tôi,
những
ngày ở Sài Gòn.
Thư tín
… 10-5-2005
Bác Trụ thân mến,
Muốn viết cho bác Trụ từ rất
lâu nhưng vì quá ngại ngùng khi viết cho bậc học giả tài cao nên tôi cứ
ngập
ngừng mãi nay mới thu hết can đảm để viết đây.
Trước hết xin tự giới thiệu
tôi là bà ngoại N… ở… đáng lý kêu bác Trụ bằng anh nhưng xin xưng bác
cho dễ
nói chuyện.
Trước là:
Cám ơn:
-
Cám ơn bác rất nhiều về vốn quý hiểu
biết của bác, tôi đã học được rất nhiều về những bài giới thiệu của
bác. Bác
không giới thiệu thì tôi cũng chẳng biết gì... về G. Steiner, cũng
không hiểu
sâu thêm về S. Weil, không biết chuyện Cha và Con của Oe – Ui chao, cả
một trời
hiểu biết mà không hiểu biết thêm về Cha và Con là cả một thiếu sót lớn
trong
cuộc đời!
-
Cám ơn những tâm tình của bác về các
văn nghệ sĩ, về những câu hỏi, những vấn đề của cuộc đời như nhắc nhở
lương
thức con người nên nghĩ về những chuyện thiết yếu.
-
Cám ơn bác giới thiệu Nguyễn Ngọc Tư.
- Cám
ơn những tấm hình tươi mát của
các cô cậu cháu ngoại, nhìn những tấm hình này thì không muốn nhìn
những tấm
hình khác đâu nhé!
Sau là:
Khiếu nại:
Theo dõi các tiết mục web của
bác hơi mệt vì cũng như các nghệ sĩ danh tiếng, bác không thích làm
phân loại,
mục lục. Hình như bác chỉ thích đẻ ra mà thôi, còn chuyện sắp xếp trên
dưới
trong ngoài thì mặc kệ nó! Nhiều lúc biết thêm một điều gì mới từ kho
tàng hiểu
biết của bác Trụ chỉ là một tình cờ vì không thể nào có thì giờ, sức
lực để đọc
hết các bài của bác, để biết cái gì thiết yếu cần phải ngừng lại. Dù
sao được
biết Cha và Con là quý lắm rồi.
Chót hết:
…
TB…. xin bác đừng đăng lên
web nghe.
*
Ui chao, mới đó mà đã ba niên
rồi ư?
*
NMG chỉ nói tới kỷ niệm buồn
nhất, nhưng, “nhất bên trọng nhất bên khinh”, ông không cho biết, kỷ
niệm vui
nhất trong đời viết văn của ông. Gấu bèn làm cái phần ông bỏ dở đó, và
chỉ viết
về những kỷ niệm vui, vui hơn, vui hơn nữa, nữa nữa, trong đời viết văn
của
mình! Hà hà! [Chôm từ "hà hà" này từ mail của của một nữ thi sĩ ở trong
nước,
“anh ‘muốn làm gì thì làm’, hà hà!”].
Một trong những kỷ niệm không
chỉ vui mà còn thuộc loại cứu tử, là, nhờ làm cái nghề dịch giả mà sống
sót
Trại Tù VC.
Gấu đã từng kể, nhờ Nguyễn
Mai giới thiệu với ông Nhàn, mà Gấu mới thành nhà dịch giả từ trước
1975!
*
Đọc vậy đủ rồi, viết đi, khỏi
cần đọc nữa.
Ui chao, Gấu này lại nhớ, lần
gặp lại cô bạn, ở nơi xứ lạnh, và được cô ra lệnh, như trên. Và khi
nghe cô ra
lệnh, Gấu bỗng nhớ ơi là nhớ, những ngày hạnh phúc ở nông trường cải
tạo Đỗ
Hoà, Nhà Bè, và bèn tự nhủ, viết hoài được hoài, viết hoài còn thêm
hoài, còn
thêm mãi, đọc làm khỉ gì nữa.
Sự thực, cái trang Tin Văn
được dựng lên, không phải để viết văn, để làm thơ, mà để cảnh báo về... Cái Ác Bắc Kít!
Nhưng bi giờ, già quá rồi,
hay nói như Đức Phật Sống, “Hết Hy Vọng”, hay nói như Đức Khổng
Tử,
"Đạo
ta hỏng rồi", Gấu quyết định, ngưng đọc, chỉ viết về những ngày
hạnh phúc, khi ở tù VC!
Ngay cả cái vụ Gấu hay lèm
bèm về ông anh nhà thơ, nhiều người cũng hiểu lầm, thí dụ Hồ Nam.
Ông anh
cũng Bắc kỳ di cư như Gấu, và nếu không
gặp ông anh, là Gấu đâu thành Gấu nhà văn, và, cái chuyện, ông trở
thành lương
tâm của một thời, bằng cách nào ông giữ cho “thân nhiệt không thay đổi”
(1) suốt
cuộc chiến đó? Có khi nào ông anh bị Cái Ác Bắc Kít ám ảnh, hành hạ?
Giữa Cái Ác Bắc Kít và Cái Ác Na Zít, có gì khác nhau, hay cũng mắm xốt
kít?
Trong khi ông anh
thì bảnh như thế còn thằng em thì cứ chúi mãi xuống Đáy Địa Ngục, không
chỉ một
mà hai, Địa Ngục Đen, trước 1975 và Địa Ngục Đỏ, sau 1975?
Khổng Tử than, đạo ta hỏng
rồi, khi đám vua quan, nhà nước quên phần phong bì dành cho Ngài,
hay nói nôm na,
quên phần
thịt của ông!
(1) Người ta còn
nhận ra một điều: dưới những điều
kiện thiên nhiên bình thường, dế đực và dế cái cùng một nhiệt độ, nhưng
nếu
thân nhiệt của dế đực (thí dụ vậy) tăng lên chỉ một hay hai độ, tiếng
nhạc của
nó tăng lên bán-cung, và bạn lòng của nó sẽ không trả lời: con cái
không còn
nhận ra dục tính ở con đực. Môi trường thay đổi chút xíu, thế là có một
"thảm họa", một bất toàn, một khiếm khuyết, một bất xứng đôi, nẩy
sinh: phải chăng chúng ta có một mầm (germ) tiểu thuyết ở đây? Levi tự
hỏi.
Một chuyến đi
|
|