Diary
|
@ Markham Fair, Oct
4 2008
For U Only
“Guantanamo
Bay has replaced
the Statue of Liberty
as a symbol of America”
Francis
Fukuyama
I
am in sympathy with Dostoevsky, who was so infuriated by Russian
intellectuals who knew Europe better than they did Russia.
Orhan Pamuk: The Collector
Tôi chịu Dos: Ông cáu lắm khi đám trí thức Nga rành Âu châu hơn nước
Nga của họ.
Nobel laureate's next project
will marry words and pictures
Cuốn
sách sắp ra lò của Pamuk sẽ là một cuộc hôn nhân giữa hình ảnh và những
con chữ
Thơ
không đứng ở vành móng
ngựa
Có đấy. Ngoài Nguyễn Việt Chiến,
còn Joseph Brodsky, thí dụ.
Ai cho phép mi là thi sĩ?
Tòa
án: Chuyên môn của anh là gì?
Brodsky: Thi sĩ, dịch giả.
Tòa án: Ai chỉ định anh là thi sĩ? Ai cho anh vào hàng ngũ những thi sĩ?
Brodsky: Chẳng ai cả. Ai cho tôi vào hàng ngũ nhân loại?
Tòa án: Anh có học về cái đó không?
Brodsky: Học về cái gì?
Tòa án: Để trở nên thi sĩ. Anh không hề cố gắng học xong trung học, nơi
mà người
ta sửa soạn cho anh, người ta dậy anh...
Brodsky: Tôi không tin chuyện này liên quan đến học vấn.
Tòa án: Như vậy là thế nào?
Brodsky: Tôi nghĩ... vậy thì, tôi nghĩ, điều đó đến từ ông Trời.
Tôi hết còn tin vào nơi chốn đó
Note:
Nguyễn Việt Chiến, sinh năm
1952, quê Chàng Sơn, Thạch Thất, Hà Tây.
Thạch
Thất gần Quốc Oai, quê Gấu, nhưng nổi tiếng hơn, nhờ những nhà tù, trại
cải tạo. Chắc độc giả còn nhớ cú Mẽo nhảy dù xuống TT?
NNT
vs Hiện Sinh
Đã
từng có những
phiên bản lầm lẫn và giải thích sai lệch như vậy, trong khi chủ nghĩa
hiện sinh
vốn là một tư tưởng mang tính tích cực và đấu tranh, một nỗ lực chống
lại tha
hoá; tư tưởng Dấn thân thoát thai từ đó là một thí dụ.Việc tìm kiếm
những ý
nghĩa có vẻ siêu hình thông qua một hư cấu có vẻ phi lý như “Gió lẻ”
vẫn chỉ
chơi trò chơi ngôn từ khá phù phiếm vậy thôi.
Cái
sự đọc NNT mà
thấy hiện sinh ở trong đó làm Gấu nhớ tới sư phụ của Gấu, là Faulkner.
Thầy của
Gấu cũng giống Gấu, không thuộc loại khoa bảng: Đếch có cử nhân triết!
Nhưng theo
Coetzee, anh già Nam Bộ này cũng hơi bị nhún nhường, giống ông…. Sơn Nam, khi viết:
"Bây
giờ,
lần đầu tôi nhận ra," Faulkner viết cho một bà bạn, khi nhìn ngoái lại,
từ
lợi điểm, là khoảng giữa những năm năm mươi của ông, "tôi có một của
báu
thật là lạ: vô học trong bất kỳ ý nghĩa chính qui nào, chẳng có bạn hay
chữ,
nói chi bạn giỏi văn, thế mà lại làm được những điều tôi đã làm. Tôi
không biết
nó từ đâu tới. Tôi không biết tại sao Ông Trời, hay các thần linh, hay
chẳng rõ
vị nào, chọn tôi làm con thuyền."
["Now
I
realise for the first time", wrote William Faulkner to a woman friend,
looking back from the vantage point of his mid-fifties, " what an
amazing
gift I had: uneducated in every formal sense, without even very
literate, let
alone literary, companions, yet to have made the things I made. I don't
know
where it came from. I don't know why God or gods or whoever it was,
selected me
to be the vessel"].
Coetzee
cho rằng,
chút hồ nghi về mình, của Faulkner, không được “thực thà” cho lắm. Bởi
vì, như
cái kiểu nhà văn mà ông muốn trở thành, ông có đủ thứ học vấn, đủ thứ
sách học
mà ông cần. Còn nói về bạn, ông có những bạn già tay chân xương xẩu,
nhớ dai,
nhớ đủ thứ, và cũng thật hay chuyện, không phải thứ văn nhược. Tuy
nhiên, ngạc
nhiên về ông cũng không hiếm. Bởi vì, ai mà tiên đoán ra được, một
thằng bé từ
một miền khỉ ho cò gáy Mississipi, trở thành, không chỉ một nhà văn nổi
tiếng,
ở nhà cũng như ở toàn thế giới, mà còn một nhà văn đổi mới triệt
để
về tiểu thuyết Mỹ, đến nỗi, đám tiền phong ở
Âu Châu và Mỹ Châu La Tinh phải xin thọ giáo.
Gấu
này sợ rằng, đám
tiền phong Mít, "rành Âu Châu hơn xứ Mít", hiện cũng đang điên lên vì
hiện tượng NNT!
Rành Âu Châu hơn xứ Mít? Chưa chắc! Những nhận xét về chủ nghĩa hiện
sinh có vẻ hơi bị nhảm.
Nỗ lực chống
tha hoá? Hơi lạ, bởi vì những "gì gì" vong thân, tha hóa, phóng
thể... là của Marx đấy!
Cái gì của Cesar thì giả cho Cesar.
Nhưng còn cái ô thì của chú [Trụ] đấy nhé!
NQT
As I Lay Dying
I took this family and subjected them
to the greatest
catastrophe which man man can suffer - flood and fire, that's all.
Faulkner, Lion in the Garden
Viết xong Cánh đồng bất tận, tôi thấy
buồn, nặng nề và đau
đớn ghê gớm, hệt như trút ra hết những gì mình mang bên trong. Chắc
phải nghỉ
ngơi lâu lắm, tôi mới quên được hết ấn tượng về những điều tàn nhẫn mà
mình đã
phải mô tả. Tôi đã động tới cái ác vì có nó, thì cái thiện, sự thương
yêu, sự
yếu ớt mong manh của những tình cảm tốt đẹp mới nổi lên được, để cho
người ta
nhìn thấy rõ hơn. Chỉ vậy thôi.
NNT
Phán như thế, mà là phù phiếm vậy thôi?
*
Camus nói, con
người, sinh
nhằm một thế giới phi lý, có mỗi một phận sự thực sự, là sống, âu o về
đời
sống, về cuộc loạn, cuộc tự do của mình đó. Ông còn nói, giải đáp độc
nhất cho
nan đề sống, là chết. Và chết, là thuộc con đường sai lầm. Con đường
đúng, là
phải dẫn tới đời sống. Con người không thể cứ thế tiếp tục rên rỉ vì
đau thương
lạnh lẽo. Chính vì thế mà ông nổi loạn. Ông từ chối rên rỉ vì lạnh lẽo.
Ông từ
chối đi theo con đường dẫn đến cái chết...
Ông
nói, "Tôi không
thích tin rằng cái chết mở ra một cánh cửa khác. Với tôi, nó là cái cửa
đóng
lại." Ông cố tin như vậy. Nhưng thất bại.
Khi
ông được Nobel, tôi gửi
điện cho ông, "Chào mừng một tâm hồn không bao giờ ngừng nghỉ, trong
việc
tự tìm kiếm, tự hỏi mình", "On salue l'âme qui constamment se cherche
et se demande".
Faulkner
viết về Camus
Young
Faulkner
Gì
thì gì, trong 33 năm, cho tới khi Faulkner mất vào năm 1962, cuộc hôn
nhân cứ thế tiếp diễn, cứ thế tồn tại. Tại sao?
Một trong những lý do trần tục nhất của nó, là, cho tới cuối thập niên
1950, Faulkner không làm sao mà chịu đựng nổi những thủ tục đầu tiên
[tiền đâu] của một vụ ly dị. Luôn cả chuyện, ly dị rồi, làm sao mà chu
cấp nổi, một bà vợ chỉ thích xài tiền, cộng thêm một lũ con, những binh
đoàn có tên là Faulkners, hay Falkners, lại thêm ông bà già vợ, tất cả
đều sống phụ thuộc vào ông. Ấy là chưa kể, lại phải tái lăn lưng vào
cuộc đời, nghĩa là, phải tái trình diện với xã hội loài người, một cách
bảnh bao tươm tất, như là một người đàn ông goá vợ, và một nhà văn.
Nhưng, như Karl, một trong những người viết tiểu sử của F. cho thấy,
còn một lý do sâu thẳm nữa, là, F. không làm sao rứt ra khỏi bà vợ. Họ
sinh ra là để làm khổ lẫn nhau, và, nếu không có lý do làm khổ lẫn nhau
thì làm sao giải thích được chuyện họ sinh ra đời, và... lấy nhau? Như
Karl viết: Ở từng sâu thẳm nào đó, Faulkner cần Estelle [Đây là câu Gấu
cái thường ngày ca cẩm Gấu đực: Anh cần tui chứ anh đâu có iêu tui].
"Estelle không có thể nào mà thoát ra khỏi mớ bòng bong,chằng chịt ở
những vùng xa xăm nhất mà trí tưởng tượng của Faulkner vươn tới", Karl
viết. "Không có Estelle [Gấu cái], là đếch có Faulkner [Gấu đực. Nên
nhớ một trong những truyện ngắn thần sầu của Faulkner là... Gấu].
Nguyên văn: "Không có Estelle... ông ta không thể nào tiếp tục [viết]".
Nàng là bà mệnh phụ "không cám ơn" của chàng. [She was his madame sans
merci: Nàng là bà mệnh phụ tàn nhẫn, không xót thương, của chàng] - cõi
lý tưởng, thánh nữ mà người đàn ông thờ phượng... nhưng
cũng còn là vật bất tường, miền tàn khốc, cõi huỷ diệt.
Bằng cách chọn Estelle làm vợ, bằng cách chọn nhà của chàng ở Oxford,
giữa bộ lạc "Falkner", Faulkner tự chọn mình một thách đố khủng khiếp:
Làm sao làm ông chủ, người được sự hỗ trợ của toàn thể gia đình, người
cha, con đực đứng đầu cả một bộ lạc… giống như một đàn ruồi, xâu xé,
từng đồng xu kiếm được, trong khi, cùng lúc, làm sao phục vụ con quỉ
nằm ở nơi đáy sâu con người ông. Trường kỳ kháng chiến, cùng một lúc
chịu đựng cả hai mặt trận như thế, sức voi cũng chịu thua, cho nên, như
Parini gọi ông, “một con quỉ của sự hữu hiệu”, với khả năng của vị thần
Appolon, cuối cùng, khối lượng công việc cũng quật ngã ông. Để cung
phụng đàn ruồi, thiên tài chói chang của văn chương Huê Kỳ thập niên
1930 sau cùng đành phải để việc viết tiểu thuyết qua một bên - đây là
thứ viết lách mà chàng quan tâm tới nhất, chàng sinh ra đời, là để viết
tiểu thuyết – quay qua, đầu tiên là viết ba đồ làm xàm, bá láp cho mấy
tờ lá cải, sau tới kịch bản phim cho Hồ Ly Út.
[Đây chính là điều mà Gấu cái ca cẩm thường ngày:
“Tài” của mi đâu phải để làm trang... nhà! Tài của mi, là để viết “tỉu
thết”, thứ để đời, nhờ đó mà ta được thơm lây!]
Thời
vô song
Bạch Hổ
Làm nhục dân Ấn
Roars of anger
Aravind Adiga's debut novel,
The White Tiger, won the Booker prize this week. But its unflattering
portrait
of India
as a society racked by corruption and servitude has caused a storm in
his
homeland. He tells Stuart Jeffries why he wants to expose the country's
dark
side.
Bạch Hổ thắng Booker, nhưng
dân Ấn tại quê nhà không ưa bộ mặt xấu xa của đất nước được mô tả ở
trong đó.
Tác giả giải thích tại sao ông mang đồ dơ ra phơi ở trước nhà.
Làm nhục dân Thổ
Frankfurt Book Fair: Orhan Pamuk denounces Turkish
oppression
Tại Hội Sách ở Frankfurt,
Orhan Pamuk tố cáo chế độ đàn áp của nhà nước Thổ.
Làm nhục dân Mit
TGM Kiệt: « Chúng tôi đi nước
ngoài rất nhiều, chúng tôi rất là nhục nhã khi cầm cái hộ chiếu Việt Nam ».
Phúc
phương phì
Mình
tưởng vết thương ngày
nào đã thành sẹo, không ngờ vẫn mưng mủ…
Hồi Gấu còn giữ mục Tạp Ghi
cho tờ Văn Học của NMG, sau khi đụng tới NHT, và Nguyễn Huệ của ông,
khi ra
Bắc, làm cái chuyện ấy với bà gì gì đó trong Phẩm Tiết, và làm cái
chuyện gì gì
đó, với đám sĩ phu Bắc Hà, tờ VH nhận được thư của một độc giả, phàn
nàn,
chuyện NHT đã 10 năm rồi, vết thương đã lên da non, ông Trụ này còn
chọc dao
vô, rồi ngoáy ngoáy, nhưng hy vọng, lần này nó sẽ thành sẹo!
Khi Văn Cao tự khui ra cái vụ
làm đao phủ thủ cho Đảng, Gấu tự hỏi, tại sao, nhưng sau nghĩ ra, không
khui ra
là bỏ mẹ, vì đúng vào sắp sửa đi, chưa kịp chôn, mà tổ chức khui ra,
như vụ Vũ
Bằng thì khốn nạn nào bằng!
Truờng hợp Đỗ thi sĩ, Gấu
thoạt đầu thấy hơi lạ, ông này đâu cần phải lạy ông tôi ở bụi này, và
lấy
trường hợp Kim Phúc để cắt nghĩa, nhưng một nữ độc giả "mắng cho", và
mách nước, phải so sánh với trường hợp Grass, và cùng với nó, là thế kỷ
bửn
nhất trong mọi thế kỷ, và chính vì vậy, ai sắp sửa đi, là làm một cú
"thú
tội trước bàn thờ", để mà còn thanh thản đi đầu thai.
Quả có thế. Thí dụ trường hợp
Kundera.
Ông này viết về "Đời nhẹ
khôn kham", và Đời bèn đáp lễ: Lịch sử không nhẹ như cuộc đời đâu. Hòn
đá
Sisyphe đấy!
Milan Kundera
The unbearable weight of
history
A long-buried scandal may
taint a giant's reputation
MILAN KUNDERA'S poignant
novels epitomised the tragic division of central Europe
from the rest of the continent. Works such as "The Unbearable Lightness
of
Being" told of lives clouded or ruined by totalitarianism.
The story of Miroslav
Dvoracek, a Czech spy for the West, would fit well into a Kundera
novel. Caught
by the secret police in 1950 while on an undercover mission to Prague, he was
tortured and then served 14
years in a labor camp. He was lucky not to be executed. He has spent
nearly six
decades believing that a childhood friend called Iva Militka betrayed
him; he
had unwisely contacted her during his clandestine trip. Similarly, she
has
always blamed herself for talking too freely about her visitor to
student
friends. Now a police record found by Adam Hradlicek, a historian at
the
Institute for the Study of Totalitarian Regimes, in Prague, suggests that it was one of
those
friends, the young Mr Kundera, who was the informer.
Mr Kundera, a recluse for
decades, insists that he had no involvement in the affair and is
baffled by the
document.
Communist-era records are not
wholly trustworthy. But a statement from the Czech archives says it is
not a
fake; the incident (if it happened) could help explain why Mr Kundera,
then in
trouble with the authorities, was allowed to stay at university even
though he
had been expelled from the Communist Party.
True or not, the story echoes
themes of guilt, betrayal and self-interest found in Mr Kundera's own
work,
such as "unbearable lightness" (dodged but burdensome
responsibility). In "The Owner of the Keys", a play published in
1962, the hero kills a witness who sees him sheltering a former lover
from the
Gestapo.
As Mr Kundera himself has
written so eloquently, "the struggle of man against power is the
struggle
of memory against forgetting." Under totalitarianism, fairy tales good
and
bad often trumped truth. Some heroes of the Prague Spring in 1968 had
been
enthusiastic backers of the Stalinist regime's murderous purges after
the
communist putsch of 1948.
Mr Hradlicek surmises that Mr
Kundera probably acted out of self-interest, not malice or conviction.
Millions
faced such choices in those times. Some have owned up; many have not.
Countless
episodes like that linger over eastern Europe like an invisible toxic
cloud +
Người Kinh Tế, 18 Oct, 2008
Những cuốn tiểu thuyết nhức
nhối của Kundera kể những cuộc đời u ám hay bị tiêu tan vì chế độ toàn
trị. Và
câu chuyện một điệp viên chìm Tây phương gốc Czech bị mật vụ tó do có
người tố
cáo thật hợp với chúng. Anh chàng này cứ đinh ninh là mình bị cô bạn
thời thơ
ấu phản bội. Cô bạn này cũng cứ tự hành hạ mình, vì lỡ nói về chuyến đi
của anh
với bạn bè của cô. Nhưng hồ sơ mật mới khui cho biết, người tố cáo là
một trong
những người bạn của tay điệp viên, và là chàng trai trẻ Kundera.
Kundera
bác bỏ lời tố cáo,
nhưng đây là một tài liệu thực. Và nó giải thích được, trường hợp
Kundera, tại
sao gặp khó khăn với nhà nước vậy mà vẫn được tiếp tục ở Đại học, mặc
dù đã bị
đuổi ra khỏi Đảng.
Chúng ta cứ thử tưởng tượng
Nobel vừa rồi về tay Kundera, mới thấy sự việc khủng khiếp là dường
nào. Chẳng
lẽ vừa trao xong, là đòi lại liền?
Kundera như chúng ta được
biết, rất ghét cái món tiểu sử. Và sống cũng rất ư là ẩn dật. Hay là
chàng hơi bị nhột, vì vụ này?
“Sử nặng khôn kham”: Độc giả
Kim Dung thì quá rành đòn “Gậy ông đập lưng ông”.
“Gieo gió gặt bão”, liệu có thể nói như vậy?
Salvation
or Ruin?
Trong một xã hội tan rã, một
khi thế hệ trẻ mù lòa đi theo chân lý muôn đời, hết cắm cờ, thì lại
ngồi lên
đầu nhân dân, tai ương thảm họa là điều không thể tránh khỏi, và được
báo
trước. Nhưng chính cứu rỗi, chứ không phải điêu tàn mới là điều "tới mà
chẳng ai biết trước, chẳng ai trông chờ, chẳng làm sao tiên đoán...",
bởi
vì cứu rỗi, chính nó, chứ không phải điêu tàn, tuỳ thuộc vào tự do và ý
chí của
con người.
[Mô phỏng Hannah Arendt,
trong Franz Kafka: A Revaluation, trong Essays in Understanding
1930-1954, nhà
xb Schocken Books, New York:
In a dissolving society which blindly follows the natural course of
ruin,
catastrophe can be foreseen. Only salvation not ruin, comes
unexpectedly, for
salvation and not ruin depends upon the liberty and the will of men].
Chỉ một khi thế hệ trẻ, tốt
nghiệp Harvard, trở về nước, bằng tự do và ý chí của chính họ, từ chối
không
chịu ngồi lên đầu nhân dân, thì mới mong có cứu chuộc được.
LE
CHOC PICASSO
Nobel 2008
L’Express
[16/10/2008]:
Vous aviez “franchi
l'âge de la venngeance ", mais
votre dernier livre, Ritournelle
de la
faim (Gallimard), est très dur,
pas du tout apaisé, sur la culpabilité de
la société française envers les juifs ou les peuples colonisés.
Le Clézio: Je ne suis pas quelqu'un
d'apaisé. Comme disait le biologiste Jean Rostand, « la vérité a
nécessairement
un goût de vengeance ». Enfant, j'ai vécu les dernières répliques du
séisme
qu'avait été la Seconde Guerre monndiale. Je me souviens de propos
racistes ou
antisémites entendus dans ma famille proche et éloignée: la guerre
avait eu
lieu, et ils n'avaient rien appris. Quand on est ennfant, on ne
comprend pas ce
que cela signifie, mais, instinctivement, on est choqué.
Où en sont selon vous les
rappports entre l'Occident et le tiers monde?
Je ne crois pas à un
affronntement. Je déteste Huntinggton et sa théorie du « choc des
civilisations
». J'avais même écrit un pamphlet intitulé « Contre Samuel Huntinggton
», que
je n'ai pas publié.
Pourquoi?
Parce que c'était un
pammphlet. Je ne crois pas qu'il y ait « nous» et « les autres », le
monde
occidental d'un côté et, de l'autre, une sorte de monde barbare, à
l'affût de
la moindre de nos faiblesses. Dans Le
Choc des civilisations, Huntington
prévoit une invasion militaire des
« Sino-marxistes » via Marseille - par traîtrise, sans doute - tandis
que les
Soviétiques passeront par le nord! En fait, les cultures sont toutes
métisses,
mélangées, y compris l'occidentale, faite de nombreux éléments venant
d'Afrique,
d'Asie. On ne peut pas faire barrage au métissage. Et la modernité est
aussi
bien japonaise, coréenne, chinoise qu'européenne ou américaine.
Gấu
có nhớ nhà không?
Về cầu
tre, luỹ tre làng, giếng
làng, làng, làng… những hình ảnh của Quê Hương thuở nào.
Cái làng của Gấu, làng Thanh
Trì ở bên bờ sông Hồng, khi Gấu bỏ chạy nó, vào năm 1954, tuy vội thì
vội, cũng
từ Hà Nội về thăm nó, và trước khi bỏ đi, cũng cố vơ vội vơ vàng, vài
hình ảnh,
theo cái ý nghĩ, mình quơ đi, để cho đỡ nhớ, và nếu có ngày nào được
trở về
[hay trở về được], thì so chúng với những hình ảnh thực, để coi trí nhớ
của mình
có bảnh không, và mình có thực sự nhớ nó không.
Đúng ra, lần đó, Gấu về, để ở
luôn, chứ không phải để bỏ đi. Hình như Gấu cũng có lèm bèm về chuyện
này rồi.
Cuốn sách ưa thích của ông là
gì?
Ruồi Trâu. Tôi
tự
dịch lại
cuốn sách đó vài năm trước. Tôi vẫn muốn tự dịch cuốn sách đó từ những
năm 20
tuổi nhưng khi đó tôi chưa đủ sẵn sàng.
Nguồn: Hội ngộ văn chương
Đây là nguyên văn 10 Questions for Haruki
Murakami
What's your favorite book?
Sarosh
Shaheen Ottawa, Canada
The Great
Gatsby. I
translated it a couple of years ago. I wanted to translate it when I
was in my
20s, but I wasn't ready.
Cuốn sách gối đầu giường
của ông?
Gatsby vĩ đại (1). Cách đây mấy năm
tôi đã dịch nó. Tôi muốn dịch
nó từ những năm đôi mươi của mình, nhưng lúc đó tôi chưa
sẵn sàng.
Của Mẽo mà thành của Liên Xô. Thế mới ghê!
(1) The Great Gatsby is a novel
by the American author F. Scott Fitzgerald. First published on April
10, 1925,
it is set in Long Island's North
Shore and New York City
during the summer of 1922. Wikipedia
Viết cho ai?
Vả chăng, những kẻ thật biết
viết văn ở đời, ban đầu nào có ý định viết văn?
Lý Trác Ngô (Tựa Tây Sương
Ký).
I. Cõi Riêng.
Trong
bài viết Văn chương và
Hậu-lịch sử (trong Ngôn ngữ và Câm lặng), G. Steiner tự hỏi liệu có còn
nghệ
thuật, ở thị trấn công chính (the just city), vào một ngày mai ca hát,
hay rõ
hơn, khi con người đã hết còn bị vong thân?
Theo ông, “quan niệm hiện thời
về văn chương của chúng ta, trong một vài khía cạnh, liên quan tới cõi
riêng.
Một mình với cuốn sách, trong yên lặng, là một phát triển đặc thù, mới
đây thôi
so với lịch sử. Nó hàm chứa một số những tiền-điều kiện
(pre-conditions) kinh
tế và xã hội: một căn phòng cho riêng ai (a room of one's own), như
cách nói ý
vị của Virginia Woolf; hay là ít ra, một mái nhà khá rộng để có được
vài góc
yên tĩnh; sở hữu một số sách, quyền giữ riêng ít sách hiếm, người khác
không
được sờ vào; ánh sáng đèn lúc tối trời. Tất cả là để nói lên cách sống
trưởng
giả trong một phức thể gồm những giá trị và những đặc quyền tại những
đô thị kỹ
nghệ lớn. Phức thể (complex) này kết tinh trễ hơn là người ta tưởng.
Giai cấp
trung lưu thời Victoria vẫn thường sử dụng cách đọc sách lớn giọng, một
thành
viên trong gia đình là "người đọc lên", cho những người còn lại, hay
là cuốn sách được truyền khẩu, từ "giọng này qua giọng khác". Thật là
vô ích, nếu phải nhấn mạnh những thay đổi lớn lao mà sách in - ý nghĩa
của chữ
chủ yếu do mắt nhìn thấy chúng - đã đem đến cho những hình thức xưa cũ
hơn, là
cách đọc lớn lên cho nhiều người cùng nghe. Marshall McLuhan đã khai
triển
"cuộc cách mạng Gutenberg" (c.1400-68, người Đức, phát minh ra máy
in), ở nơi ý thức Tây Phương. Vấn đề chưa được hiểu rộng rãi là, có bao
nhiêu
văn chương - và bao nhiêu văn chương "hiện đại" - không được ấp ủ, để
đọc trong thầm lặng, riêng tư…”
Ở Miền Nam Việt Nam, thú kể
chuyện Tầu, chuyện Vân Tiên ở mấy ông bà già hình như chỉ chịu lui bước
khi vai
trò kể chuyện được truyền lại qua một em nhỏ biết chữ trong gia đình,
buổi tối
vặn lớn ngọn đèn dầu hôi, đọc lớn cho cả nhà nghe những câu chuyện đăng
từng kỳ
trên nhựt trình. Thanh Tâm Tuyền, vào Nam năm 1954, đã sớm nhận
ra sự
khác biệt giữa hai dòng văn chương của hai miền. Trong tiểu thuyết của
ông, nổi
bật là những xen đoạn tả cảnh sông nước bến phà, họp chợ trên sông,
sinh hoạt
trong một xóm chị em, tiếng hát vọng cổ trong đêm khuya vắng… Ông như
muốn
chuyển cõi riêng của một chàng trai Bắc Kỳ vào cõi chung của một miền
đất thật
mới lạ đối với ông. Nên nhớ, cái thú vui xuồng xã thân mật ở trong một
xóm chị
em, ở ngoài Bắc không có. Người ta làm việc đó một cách lén lút, và coi
đó như
là tội lỗi, hoặc nó (cái xấu) là chỉ dành riêng cho giai cấp có tiền,
hoặc có
tài: không phải ai cũng có thể cầm trống chầu để mà được quyền tới xóm
bình
khang, hưởng thú hát ả đào. Nếu ở trong thơ, ông ao ước, ‘khởi từ ca
dao qua tự
do’, ở trong văn, ông như muốn làm một cuộc hôn nhân giữa viết và nói,
viết và
kể (chuyện)… Ngược lại, cái cõi riêng lạ hoắc kia, cái lối viết là viết
riêng
cho mình, là chuyển tải ý thức, cuộc sống nội tâm vào cuộc sống xô bồ
bên ngoài
xã hội, đã ảnh hưởng tới một số cây viết Miền Nam.
Viết thế nào thì độc giả thế
đó.
Note: mẩu trên, thấy trong archives.
Hậu hiện đại là cái
gì?
Postmodernism.
After 1945, there was radical
questioning of the basic, savagery in human nature. William
Golding,
Iris
Murdoch, Norman Mailer, and John Fowles brought this theme into
fiction. The
freedom to write explicitly of sex and violence was taken further.
Drama and the
novel now presented the human dilemma in terms influenced by French
existentialist philosophy. The theatre of the absurd, with Samuel
Beckett and
Harold Pinter, took dramatic speech away from the communicative and
naturalistic to the inconsequential. The term Postmodernism has been
given to
the extension of Modernism into a more radical questioning of the
integrity of
language and the uncertainty of all linguistic performance.
The Oxford
Companion to the English Language.
*
Hậu
hiện đại là sau
hiện đại. Sau hiện đại, là sau Lò Thiêu, Lò Cải Tạo.
Hậu
hiện đại như vậy,
[there was radical
questioning of the basic, savagery in human nature] là tìm cách trả
lời, tại sao có Lò Thiêu, có Lò Cải
Tạo.
*
Trịnh Lữ, và Hoàng Ngọc Hiến,
mỗi người đưa ra một ông, là người đầu tiên sử dụng từ hậu hiện đại.
Trong bài
viết của Hoàng Ngọc Tuấn cũng không đưa ra một ông thực sự là tác giả
của thuật
ngữ trên, từ đó suy ra, đây tuy là một trào lưu, nhưng không có ai là
chủ súy của
nó. Liệu, bất cứ một quan tâm tới cái ác Lò Thiêu, Lò Cả Tạo, đều có
thể
là chủ nhân của từ hậu hiện đại?
Vụ
này làm Gấu nhớ đến cuộc
tranh luận về vấn đề ai là tác giả của vi tích phân, Leibniz hay Newton. Đến nay cũng chẳng
ai biết được!
|
|