Diary
|
Biết rồi.. xú nha
đầu!
Thảo
Trường
Nobel goes to author
of
'poetic adventure and sensual ecstasy'
Nobel
về tay nhà văn Tây, Le Clézio, tác giả cuốn Le
Procès-verbal, Biên bản,
một trong những cuốn của thời mới lớn
của Gấu, ở Sài Gòn.
Vinh
danh ông này, một cách nào đó, là vinh danh thời của Gấu!
Thời của tiểu thuyết
mới! [Le Clézio cùng dòng văn với Michel Butor]
Tác giả của "phiêu lưu thơ mộng và cực khoái".
J.M.G.
Le Clézio
Errances et mythologies
Depuis Le
Procès-verbal, qui
valut à son auteur le prix Renaudot, il y a de cela trente-cinq ans,
Jean-Marie
Gustave Le Clézio reste un écrivain sinon énigmatique du moins
volontairement
secret. Archiviste convaincu, nomade plus que voyageur, attiré par le
désert
parce qu'il en attend quelque chose d'humain, et par les Indiens parce
que nous
avons tant à apprendre d'eux, il est un des rares narrateurs
d'aujourd'hui à
savoir aborder les mythes de façon matérielle et physique. Depuis
l'époque où
il est allé chez les Emberas, il est à la recherche d'une cohérence,
entre
intellect et physique, d'un équilibre philosophique. A l'écoute des
voix silencieuses,
sa littérature n'est pas une littérature d'évasion mais de recherche; celle d'un trésor caché
que le lecteur attentif finit toujours par trouver: des maisons sans
mur, un
temps circulaire, du bonheur conquis. Mais ne nous trompons pas, Le
Clézio n'est
pas un rêveur, c'est un écrivain qui dénonce, qui combat, qui provoque.
A
l'occasion de ses deux derniers livres, Gens des nuages et La Fête
chantée,
nous avons suivi les traces de ce marcheur immobile qui, comme le
dragon
bibliothécaire de Confucius, « n'invente pas mais ne fait que
transmettre
".
Le
Magazine Littéraire, số
đặc biệt về Le Clézio. Tháng Hai 1998
*
1966-1968.
Cho in, tháng
11/1966, trên Le Magazine Littéraire,
một bài viết về cuốn Máu Lạnh, De
Sang
Froid, của Truman Capote: Tiểu thuyết gia
thế kỷ 20 không còn chỉ là một “người trung thực” [honnête homme], hài
lòng về
văn hóa, kinh nghiệm, ngôn ngữ của mình. Như là một tay biên niên, của
thời
Trung Cổ, nhà văn bây giờ, cùng một lúc, là nhà dân tộc học, nhân chủng
học,
tâm lý học, và luôn cả, một nhà hình sự học. Hoặc là bằng những phương
tiện như
vậy, hoặc, với tinh thần khoa học, nhà văn dị mọ quan sát một phần của
thế
giới, một nhóm người, và trình bầy họ trong biên bản, báo cáo của mình,
không
phải như họ là, cũng không phải như là họ phải là, nhưng như là họ
trình bầy
chính họ”.
Le
Clézio bởi chính xừ luỷ
*
1966-1968.
Publie, en
novembre 1966, dans le no 1 du Magazine littéraire, un article consacré
au
livre de Truman Capote, De sang froid, où il écrit notamment: « Le
romancier du
vingtième siècle ne saurait plus être un "honnête homme", satisfait
de sa culture, de son expérience, de son langage. Comme il était
chroniqueur au
Moyen Age, l'écrivain est aujourd'hui tout à la fois ethnologue,
anthropologue,
psychologue, et même criminologue. Que ce soit avec les moyens, ou avec
l'esprit de la science, le romancier scrute une partie du monde, un
groupe
d'hommes, et il les représente dans un rapport, non pas tels qu'ils
sont, ou
tels qu'ils devraient par être, mais tels qu'ils se présentent
eux-mêmes.”
Publication
de trois livres,
Le Déluge (1966 - on peut y lire à la page 130, le texte qu'il écrivit
à sept
ans, Oradi Noir), L'Extase matérielle (1966), et Terra Amata (1967) : «
Ce que
je voulais, c'était construire des livres dans lesquels il y aurait un
néant
avant et un néant après”. Accomplit, parallèlement, ses obligations
militaires,
d'abord à Bangkok, où il enseigne les
Sciences
politiques, puis à Mexico:
« De Gaulle vient de créer la DGACT et de reconnaître la Chine. Je
devance
l'appel et prends ma plus belle plume pour écrire une lettre dans
laquelle
j'exprime le souhait d'être envoyé en coopération à Pékin. Bien
évidemment, on
m'envoie à l'opposé: en Tha'ilande. J’y
suis resté un an et demi jusqu'à ce
qu'on m'expulse à la suite de déclarations que j'avais faites au
Figaro, et qui
avaient déplu aux autorités
Tha'ilandaises. J'avais dit que le bouddhisme tha'ilandais était une
religion institutionnelle, et qu'il était comparable au catholicisme
breton.
Ceci, venant d'un Breton, n'avait rien d'insultant... Le deuxième trait
était
plus dur. Je dénonçais la prostitution qui commençait de proliférer en
Thailande. On volait des petites filles dans le nord de la Thailande,
qui
passaient ensuite dans les mains de maquereaux qui les revendaient aux
bordels
de Bangkok.
A
cette époque, les Américains avaient monté des camps aux noms
tristement
célèbres : les R and R, Rest and
Recreation, « Repos et Divertissement ". Mais, ces choses-là ne se
disaient pas. J'avais failli à mon droit de réserve. On voulait me
renvoyer
dans l'armée. J'ai fait savoir que si tel était le cas, je déserterais.
On m'a
donc envoyé au Mexique.”
Le
Clézio par lui-même. Le
Magazine Littéraire.
*
Ông
nói nhiều đến khùng điên
trong Le
Procès -verbal, cuốn
đầu tay của ông. Adam Pollo, nhân vật chính, tiêu
ma với xã hội, nhưng không tiêu ma, perdu, với chính mình. Càng dấn sâu
vô khùng
điên, anh ta càng tìm thấy anh ta. Khùng điên là một đề tài thường
xuyên trong
tác phẩm của ông…
… Tôi viết cuốn sách
dưới ảnh
hưởng của Jerôme David Salinger… Tôi thấy mình gần gụi với điều ông ta
viết, nhất
là những truyện ngắn.
Bắt Trẻ Đồng Xanh, tôi đọc lần đầu
bản tiếng Anh, và thực
sự bị nó hớp hồn… Tôi biết sợi dây dẫn của Salinger, [ligne directrice]
là tư
tưởng Zen của Phật giáo. Trên nền đó, ông ta phát triển những nhân vật
và xây dựng
tác phẩm của mình…
La Chine, machine à
laver les
cerveaux
N.O: Không lẽ đám sinh viên lại ngu ngốc đến
như
thế?
Ma Jian: Họ chẳng hề quan tâm đến chính trị. Một cú
bộc phát đạo đức, hay lương tâm khiến họ bị lôi cuốn vào cuộc tranh
chấp, và tới
lúc đó họ mới phát giác ra là họ yếu xìu, chẳng có tí kinh nghiệm và
chẳng có hồi
ức. Một trong những nhà lãnh đạo sinh viên tương lai bèn đi thư viện
tra cứu Hiến
pháp TQ. Họ chẳng có một tí ý nghĩ gì về nội dung của nó. Chai Linh,
trở thành
thủ lĩnh chính trị [La Pasionara:
The Passion Flower,
“nick” của Dolores
Ibárruri(1895–1989),
Spanish leader of Communists during Spanish Civil War (1936–39). Britanica] của Thiên An Môn,
không hề biết
Zhao Ziyang là Tổng Bí Thư Đảng CS. Họ không biết một ý niệm chính trị
khởi đầu
nó ra làm sao, lịch sử đấu tranh giai cấp là cái cứt khô gì!
Ông muốn chúng minh tới
điểm nào, cuộc Cách
mạng văn hoá, vốn là một chấn thương tập thể khổng lồ, đã thiếu vắng
trong trường
qui chiếu [champ de référence] của thế hệ
Thiên An Môn?
Thực tại Cách mạng văn hoá đã bị bóp méo,
dồn ép, vào lúc xẩy ra cú Thiên An Môn, và điều đáng buồn, Thiên An
Môn, đến lượt
nó cũng bị bóp méo, dồn ép, đẩy lùi, vào lúc bây giờ. Tôi có mặt ở Bắc
Kinh, khi
có Thế Vận Hội. Bắc Kinh khi đó biến thành một trại lính khổng lồ với
200.000 binh sĩ tuần tiễu không
ngưng. Điều này làm nhớ tới Mùa Xuân 1989.
Nhưng chẳng có
ai nói đến
điều này. TQ bây giờ được cả thế giới nhìn nhận, nhắc chi chuyện cũ đau
lòng lắm
người ơi! Nói cho cùng, có bao nhiêu người chết đâu, chừng hai hoặc ba
ngàn
người, và đa số mọi người cùng gật gù, “Hà cớ gì mua giây buộc vào
mình. Chúng tôi
bây giờ sung sướng, hạnh phúc, đừng làm phiền chúng tôi với ba chuyện
lẩm cẩm đó”.
Đây là tâm lý đa số, tâm lý thống trị, và cái này thì thật có ích cho
Đảng CS.
Một thái độ ứng xử mới có
đây
thôi?
Không, xưa rồi Diễm ơi! Đây là
truyền thống Tầu. Tổ sư Tầu, [và Mít, tất nhiên!] có dạy: “Hãy quét
tuyết trước
cửa nhà mi. Đừng để ý đến tuyết trên mái nhà hàng xóm.”. Trong lịch sử
TQ chẳng
có chỗ nào nói về tính công dân. Xã hội xưa thờ Vua, bây giờ thờ Đảng.
Chỉ nội cái tít không thôi,
là đã lộ ra tâm địa khốn nạn rồi. Trong bài viết, còn sử dụng những từ
ngữ hình
ảnh phải nói là vô lại, thí dụ:
…cần thời gian để hoa độc và
cỏ dại biến khỏi 42 Nhà Chung.
… toà tổng giám mục chấm dứt
sự lầm lẫn giữa tự do tôn giáo và phương pháp Chí Phèo.
Gấu không phải dân Ky Tô, mà
cũng thấy tởm! NQT
*
« Chúng tôi đi nước ngoài rất
nhiều, chúng tôi rất là nhục nhã khi cầm cái hộ chiếu Việt Nam ».
Nếu còn một chút sáng suốt,
chắc TGM Kiệt cũng thấy ngay là mình hớ hênh, nói khích không phải chỗ.
[Trích]
Một TGM đại diện cho bao
nhiêu giáo dân, nói chuyện với nhà nước, trong một sự kiện quan trọng
như vậy,
mà ‘hớ hênh, nói khích không phải chỗ’?
Nói khích? Đâu có phải mấy
đứa vô lại, côn đồ, vô học nói chuyện với nhau mà có chuyện “nói khích”
ở đây?
Cái nhục đó, nói vào dịp này,
chứ nói vào dịp nào nữa?
Một người gác bỏ việc đời,
chuyên lo thờ phụng Chúa, lo cho giáo dân, mà đành phải lôi chuyện nhục
nhã ở
cõi đời, cõi VC ra, để mà nói, đau đớn cỡ nào, ngoài cái nhục làm dân
Mít?
Cả cái thư, có chỗ nào cho
thấy vị TGM nói hớ hênh nói khích, tại sao đột nhiên có câu đó?
Nếu còn một chút sáng suốt? Mi "sáng suốt", khi đặt một cái tít anh/ ả, như thế? NQT
*
Vụ đụng độ giữa nhà nước VC và
Ky Tô giáo, bất cứ một người dân Mít nào, Ky tô hay không Ky tô, nếu là
người ‘sáng
suốt’, là sẽ cố gắng tìm cho mình một mảnh đất dung hòa [một miếng ván
trên mặt
nước lụt, thí dụ]. Lôi cái tội từ thời tổ tông ra [Ky tô giáo theo
Pháp, Việt gian,
bán nước], lôi mấy ông mũi lõ chống Cộng điên cuồng ra… thì
chỉ có dân Mít là thua thôi, chứ không phải
Ky tô giáo. Cái kiểu “ẩn dụ” hoa độc cỏ dại ở 42 Nhà Chung, là quá khốn
nạn, vì
biết rõ mảnh đất này bị nhà nước lấy làm vườn hoa, sau khi mấy anh VC
Đỏ tính ăn cướp
trắng trợn chia nhau không xong. Khi tâm địa không khá, thì viết ra bất
cứ cái
gì cũng khốn nạn. Đòi đất chỉ là cái cớ, để coi nhà nước đối xử với tôn
giáo ra sao, nếu nói "không sáng suốt", thì đó chính là nhà nước. Bởi
vì chỉ cần
mời TGM tới, hai bên từ tốn nói chuyện, không phải chuyện đòi đất, trả
đất, mà
là tương lai của đạo và đời, thí dụ vậy, và tương lai của đất nước….
*
Cái giọng hằn học, cái tít
anh hay ả, ẩn dụ hoa độc cỏ dại, cái kiểu bới lông tìm vết [Đặc
biệt trong trường hợp Giáo hội Công giáo Việt Nam, thừa kế nhà cửa
đất đai của Giáo hội thuộc địa vốn là địa chủ lớn nhất Việt Nam đầu thế
kỉ XX
(tất nhiên, ngày nay, Quân đội Nhân dân VN đã chiếm lĩnh vị trí không
mấy vinh
quang này). Điều này lại càng rõ ràng trong trường hợp khu đất ở phố
Nhà Chung.
Luận điểm của tổng giám mục Ngô Quang Kiệt (đất 42 Nhà Chung là sở hữu
« có giấy tờ » làm bằng của Giáo hội từ trăm năm nay rồi)
không vững
vàng chút nào khi ta biết rằng trước khi giám mục Puginier, tên thực
dân khét
tiếng, giành được đất này, nó là sở hữu của chùa Báo Thiên. Nếu phải
« trả
lại » thì « trả lại » cho ai ?] (1)…
cho thấy, tay
này rất
thù dân Ky tô.
(1) Đức TGM chắc hẳn rất rành những dữ kiện trên, từ đó, suy ra, đòi
đất chỉ là cái cớ. Có hai nguyên nhân, xa và gần, trong chuyện đòi đất.
-Gần, là sợ đất lọt vào tay tư bản Đỏ, chúng có thể sẽ cho xây một New
Century thứ nhì tại nơi đây, ngay bên cạnh Nhà Thờ, tại sao không?
-Xa, đòi đất, coi thái độ nhà nước đối xử với Ky Tô giáo ra sao, từ đó
mới nói chuyện đường dài, giữa đạo và đời.
*
... tay
này rất
thù dân Ky tô.
Không chỉ tay này.
Nhưng, do đọc ra hoa độc cỏ
dại ở trong tim trong hồn của tay này, mà Gấu bỗng nhớ ra câu chuyện
NTD dịch
Trăm Năm Cô Đơn, vô tư đưa vô bản dịch “những tiếng chuông nhà
thờ”, trong khi
nguyên tác chẳng hề có, điều này gây thắc mắc cho Gấu một thời gian
dài, mãi
đến khi một anh bạn giải thích, đây là tiếng chuông nhà thờ hồi Tây
đánh chiếm
Việt Nam: Trong bất cứ một anh Mít nào
cũng văng vẳng tiếng chuông nhà thờ như thế đó.
Bạn không tin ư? Cứ đọc ba cái
thư trên BBC là thấy liền!
Không phải tự nhiên mà Đảng
ta đối xử tàn nhẫn như thế với Ky Tô giáo. Cái thù một triệu người di
cư, đa số
là dân Ky tô, đến bây giờ vẫn thấy đau, vẫn chưa quên!
Thảm thực.
Ngay cả Văn Cao cũng không bỏ
qua hình ảnh nhà thờ:
Hồng hà mênh mông…
Cuối sông giặc chiếm nhà
thờ,
đốt phá…
Chưa chắc, trong bụng ông Văn
Cao đã nghĩ “giặc chiếm”!
[Xin lỗi, cường điệu tí chút
cho dzui!]
*
Trăm Năm Cô Ðơn, tiểu
thuyết
của G. García Márquez, bản dịch của Nguyễn Trung Ðức, Phạm Ðình Lợi,
Nguyễn
Quốc Dũng; Nguyễn Trung Ðức viết lời giới thiệu, nhà xuất bản Văn Học,
Hà Nội
(ấn bản 2000), trang 67 (chương thứ nhì, ngay sau chương mở đầu):
“Khi tên cướp biển
Phranxít
Ðrăc tấn công Riôcha ở thế kỷ XVI, bà tổ của Ucsula Igoaran quá kinh
ngạc trước
tiếng chuông nhà thờ inh ỏi đổ hồi và tiếng đại bác chát chúa nổ rền,
đến mức
quẫn trí ngồi vào một bếp than hồng. Những vết sẹo cháy đã làm bà cụ
trở thành
một người vợ ăn bám suốt đời. Cụ chỉ có thể nằm nghiêng một phía, dựa
lưng trên
những chiếc gối đệm, và đi đứng kỳ dị, bỏi thế chẳng bao giờ cụ đi ra
ngoài
trước con mắt mọi người. Cụ từ bỏ mọi sinh hoạt xã hội, vì bị ám ảnh
bởi cái ý
nghĩ người mình phả ra mùi khét khó chịu. Ánh bình minh bắt gặp cụ ở
ngoài sân.
Cụ không dám ngủ bởi nằm mộng thấy bọn người Anh cùng với những con chó
dữ tợn
đã trèo qua cửa sổ phòng ngủ và làm cụ chết khiếp vì những cực hình ghê
rợn
bằng những thanh sắt nung đỏ.“
*
Về tiếng chuông báo động đổ
hồi thì đồng ý với Nguyễn Quốc Trụ, trong "toque de rebato"
không hề
có nhà thờ.
Cuối
cùng tôi xin nhắc Nguyễn
Quốc Trụ rằng, đừng đưa mình lộn lại cái thời Pháp tấn công Nam Kỳ thì
hay hơn.
Ông cũng đành bất lực như đồng bào ông mà nhìn quê hương mất dần từng
mảnh vào
tay kẻ xâm lược mà thôi. Hay ông tin là dấy lên được một phong trào
phản kháng?
Gần hai mươi năm trôi qua, rồi Trung Kỳ rơi hẳn vào tay Pháp. Hai mươi
năm, vì
rất nhiều lí do phức hợp mà hàng triệu người Việt không đủ sức ngăn nổi
Pháp.
Nhưng có lẽ Nguyễn Quốc Trụ không để xảy ra cái cảnh như người Việt
thuở ấy,
không, chắc ông cứu được ‘địa linh nhân kiệt’. Hẳn là thế.
Đáp
lời NQT
Nhân 10 năm Bùi Giáng mất
"Quá ít những cuốn sách
dành riêng cho Bùi Giáng"?
TT&VH) - Đó là
nhận định
của nhà văn Đoàn Tử Huyến (Giám đốc Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông
Tây) khi
điểm lại những cuốn sách viết về Bùi Giáng lâu nay. Và cùng với cuốn
sách
"Bùi Giáng qua 99 giai thoại" ra mắt vừa qua nhân dịp kỷ niệm 10 năm
ngày mất của thi sĩ Bùi Giáng (17.12.1926 – 7.10.1998), trong thời gian
tới,
Trung tâm sẽ tổ chức giới thiệu thêm một cuốn sách mới khá dày dặn về
thi sĩ
Bùi Giáng do Trung tâm biên soạn.
Theo như tinh thần bài viết,
thì “đầy đặn” chứ không phải "dày dặn"!
Hai từ này khác nhau nhiều lắm
Cái tít bài viết cũng có vấn đề. Chắc là muốn viết, có ít sách viết
[riêng] về BG?
Tay này có thể làm một cuốn dầy về BG, chứ khó mà dày dặn [theo nghĩa
già dặn], về BG.
Thì cũng lại chôm từ đủ thứ bài viết, trong ngoài nước.
Bởi vì viết về BG, hơi khó, dầy cũng khó, mà dặn càng khó!
Khó như giải văn chương BG!
Nhạc PD vs Tù VC
Tình
đầu
Khi
gặp BHD, cô bé 11 tuổi, cũng là lúc nỗi nhớ Hà Nội không còn sôi sục
như những ngày vừa mới di cư, nhưng đã lặn sâu vào trong xương trong
tuỷ, đột nhiên sống dậy, và thế là những gì gì, người nữ muôn đời,
thánh nữ… tất cả hiển hiện mồn một trên bộ mặt đen nhẻm với chiếc răng
khểnh, cặp mắt thông minh, dò hỏi, tại sao mi nhìn ta như vậy? Mi nghĩ
ta là Hà Nội của mi, hử?
Rồi những mối tình sau đó, hình như cũng bị ảnh hưởng bởi mối tình đầu
với một cô bé con, thành thử chẳng có mối tình nào có tí mùi sex, mùi
lá khô vì đợi chờ, mùi lá ướt tèm nhẹp, mùi cỏ ngai ngái…
Thảm thật, thảm thật!
Thánh thiện thật, thánh thiện thật.
Chính trị Việt
Nam đi vào
vùng thời tiết xấu
Ui
chao, lại nhớ cái mail của
một anh bạn, khi Gấu tính về thăm HN.
Thời
tiết lúc này không như mấy
lần trước anh về.
-Nhưng…
thời tiết SG?
Anh
quên nước nhà độc lập thống
nhất rồi ư?
|
|