Diary
|
I am
OK now. 21.8.08
Apple Pie Maker
Happy
Birthday To U, GrandPa
Hoàng Cầm –
người thơ mang vị thuốc đắng ấy
Tuyệt!
Đúng là thi sĩ.
Những nhận xét về bến, về làng, về con..
Nhất là về cái làng Bắc Kỳ.
Gấu về hai lần, cứ tính viết, về cái nỗi đau mất mẹ mấy luỹ tre làng
ngày nào, vậy mà lu bu chẳng làm gì được, cho đến khi đọc bài này.
Nhưng tại sao cái người phỏng vấn này bảnh hơn hai ông thi sĩ ngoại,
lần cất công về châm đóm cho thi sĩ hút thuốc lào? (1)
Có lẽ tại bữa đó no bụng phở quá chăng?
(1) Coi talawas, thơ ở đâu?
Tribute
Octavio
Paz: Hãy
coi trường hợp Solzhnitsyn: Bụi Sau Bùn
Trong cuốn Về thi sĩ và những
người khác, Paz dành hai bài, một về Solz, và một về Gulag: Giữa Isaiah và Job. Bài
trước viết năm 1974, March, (Mexio) Bài sau viết
sau bài trước hai mươi
tháng, trong đó, Paz phân biệt có hai Solz, một chứng nhân, và một, lý
thuyết
gia xã hội. Và sự bất toàn của chủ nghĩa Marx.
Bài về Solz bắt đầu bằng phát
giác làm ông đứng tim khi đọc Những
Ngày Của Cái Chết Của Chúng Ta, của David
Rousset.
Tin Văn đã viết sự cố này,
trong Hành Trình.
*
"Vụ David Rousset và tờ
Les Lettres francaises."
Vào năm 1947, hay 48, ông
khám phá cuốn sách của David Rousset, và nó làm ông sững sờ: "Vũ trụ
trại
cải tạo". Sau đó, một cuốn khác cùng tác giả càng làm ông thêm sửng
sốt:
"Những ngày của cái chết của chúng ta". Ông là tù nhân của trại tập
trung Nazi. "Những ngày..." là một chứng tích ghê rợn. Và "Vũ
trụ cải tạo" là nghiên cứu đầu tiên, sâu xa, về thế giới hoàn toàn
"khác", với thế giới trại tập trung mà Hitler mong muốn: Những trại
huỷ người tập thể, nhân lên gấp đôi, bởi những phòng thí nghiệm nhằm
xóa sạch
"cái gọi là con người". Địa ngục theo Thiên chúa giáo không được xếp
hạng ở đây, nó thuộc về thế giới- sau, nơi dành cho những kẻ trầm luân,
đắm
đuối. Ngược lại, trại tập trung là một thực tại "trong cõi người ta",
mang tính lịch sử và chẳng siêu nhiên gì hết, "nhân dân" của nó không
phải những kẻ trầm luân, mà là những người vô tội. Đọc hai cuốn sách,
ông có
cảm giác "y chang" như khi đọc những bài báo tại Bắc Mỹ, về những
trại tập trung Nazi: Rơi vào một giếng băng, không đáy.
Hành trình
*
Những dòng sau đây, Paz vinh
danh Gulag của Solz mà chẳng là tuyệt bút sao?
Chỉ mong có thì giờ mà dịch
tất cả, để tặng đám VC ở trong nước.
Những bạn văn VC của Gấu!
NQT
GULAG:
BETWEEN ISAIAH
AND JOB
The Gulag Archipelago
is
neither a book of political philosophy nor a sociological treatise. Its theme
is something else: human suffering in its two most extreme aspects,
abjection
and heroism. It is not the suffering which nature or destiny or the
gods inflict,
but which man inflicts on his fellow man. The theme is as ancient as
human
society, ancient as the primitive hordes and as Cain. It is a
political,
biological, psychological, philosophical, and religious theme: evil. No
one has
yet been able to tell us why evil exists in the world and why evil
abides in
man. Solzhenitsyn's work has two virtues, both great: first, it is the
account
of something lived and suffered; second, it constitutes a complete and
horrifying encyclopedia of political horror in the twentieth century.
The two
volumes which have appeared so far are a geography and an anatomy of
the evil
of our era. That evil is not melancholy or despair or taedium
vitae but sadism without an erotic element: crime
socialized and submitted to the norms of mass production. A crime
monotonous as
an infinite multiplication exercise. What age and what civilization can
offer a
book to compare with Solzhenitsyn's or with the accounts of the
survivors of
the Nazi camps? Our civilization has touched the extreme of evil
(Hitler,
Stalin), and those books reveal it. This is the root of their
greatness. The
resistance which Solzhenitsyn's books have provoked is explicable:
those books
are the evocation of a reality whose very existence is the most
thorough refutation,
desolating and convincing, of several centuries of utopian thought,
from
Campanella to Fourier and from More to Marx. Moreover, they are a life
study of
a loathsome society but one in which millions of our
contemporaries-among them
countless writers, scientists, artists-have seen nothing less than the
adorable
features of the Best of Future Worlds. What do they say to themselves
now, if
they dare to speak to themselves, the authors of those exalted
travelogues to
the USSR
(one of them was called Return from the Future), those enthusiastic
poems and
those impassioned reports about "the fatherland of socialism"?
Octavio Paz
Dọn
Biến cố lịch sử
1975 khiến nhiều người bỏ nước ra đi, một số người xem đó là thảm kịch,
số khác
lại coi là cơ hội nghìn năm một thuở. NMG
Một số người xem đó
là thảm kịch. Chỉ một số thôi sao?
Số
khác coi cơ hội
ngàn năm một thuở.
NMG
không đưa ra
một thí dụ, thành thử hơi khó hiểu. Ngàn năm một thưở là theo nghĩa
nào? Ai coi
đó là ngàn năm một thuở? Đám con cháu thế hệ thứ hai, thứ ba của đám
vượt biển,
bây giờ thành đạt nơi xứ người nhưng vẫn không quên nỗi đau chiến
tranh, cải tạo,
vượt biển, đất nước vẫn chưa thực sự có tự do dân chủ?
Ngàn năm một
thuở, dân Mít
có mặt khắp nơi trên thế giới?
Nếu thế thì để Hitler trả lời thay cho
Mít: Không
có Lò Thiêu sao có nhà nước Israel?
Hay
ngàn năm một
thưở, là đám con ông cháu cha VC đang du học hải ngoại? Dân chúng Miền
Bắc “ăn
theo” quy chế tị nạn CS khi bỏ nước ra đi?
Hay
đám du học Đông
Âu hiện đang được, thí dụ, BBC thâu dụng?
Phán
gì thí phán,
nhưng phải có thí dụ dẫn chứng. Đã phán tưới như thế, lại còn phán theo
kiểu
ngược ngạo, xốc óc, nghe nực quá.
Giả như muốn bợ nhà nước VC, thì cũng phải nói
làm sao cho nghe thuận tai!
*
Có vẻ như NMG bị dị ứng với từ lưu vong. Tất cả bài viết của ông đều
như muốn bác bỏ từ này.
Có ai muốn lưu vong đâu!
Suốt đời tôi không muốn làm nhà văn lưu vong, như một ông bạn quí của
Gấu đã khẳng định!
*
Có lần, nhân dư luận
đồn
thổi,
tại thủ đô tị nạn của dân Mít, ở Mẽo, là Gấu này “thù” NMG.
Và
Gấu đã phải lên tiếng, NMG
là người có ơn với Gấu này, vì nếu không có ông, là sẽ không có Gấu,
trên văn đàn
hải ngoại, qua sự xuất hiện của mục Tạp Ghi trên báo Văn Học của ông,
do Gấu phụ
trách.
Quả
có thế, nhưng không hẳn
như thế.
Thứ
nhất, Gấu viết cho NMG, và
được trả tiền nhuận bút, trong khi những người khác viết chùa, vì Gấu,
khi đó mới
qua, rất cần tiền, không thể viết chùa, và giả như viết chùa thì cũng
không thể
viết thường trực được. NMG thừa biết như thế.
Thứ
nhì, giả như tờ Văn Học của
một ông bạn quí của Gấu, thì chắc chắn ông này cũng đếch có trả tiền.
Có khi còn
đếch đăng bài!
Mày
viết chùa, nếu không đừng
viết, tao dù có dư tiền cũng đếch trả tiền nhuận bút, vì một lý do chắc
nịch:
Không
lẽ tao giúp cho mày “tái
sinh” ở hải ngoại?
Gấu
này biết ơn NMG
là ở cái điểm
đó. Ông tự tin ở tài của ông, vì ông có tài, và ông cần một người viết
như Gấu
cho tờ báo của ông, cho độc giả của ông.
Chính
vì thế, vì tôn trọng ông,
nên khi viết về ông, là Gấu viết thực tình, nặng tình. Nặng tình theo
nghĩa: Phạng
tới nơi tới chốn, đếch nể nang gì hết!
Và
còn theo nghĩa: Kẻ thù ta,
là bạn ta. [Đề tài Ngư Ông và Biển Cả]
Nhưng,
vì Gấu nhận NMG như là
người có ơn với Gấu, nên lại có dư luận, thằng cha Gấu vô ơn, NMG đối
xử với nó
như thế mà cứ nhè NMG mà chửi!
Gấu,
lần mới qua Cali, nghe được dư luận
này,
và buồn [cười] quá đi mất.
Nghe
qua một ông, ông này thì
quả là thù Gấu. Gấu đưa tay bắt tay, ông đếch thèm bắt tay, trong khi
đó, cầm cái
bình trà rót trà, run lẩy bẩy vì quá tức giận!
Có lẽ chẳng bao giờ NMG ngộ
ra một điều rằng, lưu vong chính là điều kiện cốt tử của văn chương.
Bạn Thế
Quân trong một bài trên Da Mầu, tưởng niệm
nhà thơ Mahmoud Darwish, chẳng đã
viết ra điều đó sao:
“Lưu vong phải được
hiểu xa
hơn khái niệm địa lý. Bạn vẫn có thể là một kẻ lưu vong ngay chính trên
quê
hương bạn, ngay chính trong nhà bạn, chính trong phòng bạn. Đó không
đơn giản
chỉ là vấn đề Palestine.
Tôi nghiện lưu vong chăng? Có thể lắm!” Tình trạng lưu vong, theo ông,
vừa ác
vừa hiền, vừa kéo ông ra khỏi nhà lại vừa nuôi dưỡng nghệ thuật của
ông. “Lưu
vong chẳng phải là một trong những nguồn suối của sáng tạo văn chương
trong
lịch sử đó sao? Kẻ nào sống hài hòa với xã hội của mình quá, với văn
hóa của
mình quá, với chính mình quá, không thể là một người sáng tạo. Và điều
đó sẽ
vẫn đúng ngay cho dù quê hương của chúng ta là vườn Địa Đàng chăng
nữa!”.
"He is a pessimistic
poet made melancholy by an intolerable political exile"
Đang từ bi quan chuyển thành buồn bã nhờ chút lưu vong chính trị không
làm sao chịu nổi!
Poets cannot live by sympathy alone. Thi sĩ chẳng chỉ sống trần bằng sự
thân ái. Một nhà thơ như Darwish có thừa bản lãnh để tạo ra những hiệu
quả không dựa vào tiểu sử, gốc gác.
Nhật
báo Người Việt
Buổi ra
mắt sách
“Những Miểng Vụn Của Tiểu
Thuyết”
của THẢO TRƯỜNG
THƯ MỜI
Kính mời quý vị tham dự buổi
ra mắt cuốn sách
“Những Miểng Vụn Của Tiểu
Thuyết” của nhà văn Thảo Trường.
Thời gian: Từ 1:00 pm đến
4:00 pm ngày Chủ Nhật, 31 tháng 8, 2008.
Địa điểm: Phòng sinh hoạt Lê
Đình Điểu nhật báo Người Việt,
14771 Moran Street, Westminster,
CA 92683.
Thảo
Trường là nhà văn nổi
tiếng của miền Nam, đã trải qua gần 17 năm tù sau 1975 trong chế độ
cộng sản.
Từ khi sang định cư Hoa Kỳ năm 1993, ông đã tiếp tục viết
nhiều tác phẩm. “Những Miểng Vụn Của Tiểu
Thuyết” do Người Việt xuất bản là một Tuyển Tập gồm những tác phẩm quan
trọng
nhất của ông.
Ban Tổ Chức kính mời
*
Miểng
Thảo Trường @ NDT's,
Cali, Tiểu Sài Gòn,
Tháng
Ba, 2008.
"Từ
lúc tôi bị té, cái
đầu lạ làm sao, sáng hẳn ra, đầy ắp những điều chỉ chờ dịp nhập vào
trang
viết..."
|
|