|
... and
either I'm nobody, or I'm a nation.
... hoặc ta
chẳng là ai, hoặc ta là một quốc gia.
Derek
Walcott
Viết lớn là
ngồi xổm lên công chúng. [Bởi chưng] nỗi mang nặng đẻ đau của nó là từ
trong
xương trong tuỷ mà ra.
[Much great
writing has no need of the public dimension. Its agony comes from
within].
Rushdie: Ghi
về Viết và Nước.
GCC đã từng
lèm bèm về nhóm Mở Miệng, về thơ Vàng Anh [nhờ vô Sài Gòn mà làm được
thơ, và
thơ được giải thưởng], về Nguyễn Khải, nhờ vô Sài Gòn mà viết được mấy
cuốn quá
bảnh - kể như trở thành nhà văn, kể từ khi 30 Tháng Tư 1975, trước đó,
thì đều
là kít đái cả, đúng như thế - … tất cả nằm trong câu Brodsky phán, về
"biên cương vs trung tâm"
Bài luận văn, NT viết,
cũng xuất phát từ ý niệm đó.
Thành ra thật khó mà tách
riêng một Nhã Thuyên ra được. Và đây không phải chính
trị, mà là cả 1 nền văn hóa, cố gượng sống lại từ điêu tàn, con phượng
hoàng
tái sinh từ tro than, cái con mẹ gì đó.
Một đề tài lớn, GCC tính viết, nhưng thấy thiên hạ theo đóm ăn tàn ghê
quá, bèn
né!
Khi nào đóm tàn, hết tàn rồi, thì GCC viết!
Hà, hà!
Bởi vì những
văn minh đều có hạn kỳ cho nên sinh mệnh của mỗi văn minh đều tới thời
khắc mà
những trung tâm không còn trụ nổi nữa. Lúc ấy, cái giữ cho các nền văn
minh khỏi
bị phân hủy không phải là những đạo quân mà là những ngôn ngữ. Đó là
trường hợp
xẩy ra với La Mã, và trước đó nữa, với Hy Lạp Cổ Đại.
Công việc trụ giữ vào những thời đó, là được
thực hiện do những người từ các tỉnh, từ vùng biên. Trái với niềm tin
phổ quát
những vùng biên không phải là nơi thế giới tận cùng mà chính là nơi thế
giới
tan rã. Điều đó tác động lên ngôn ngữ chẳng khác gì điều tác động lên
con mắt.
Because
civilisations are finite, in the life of each
of them comes a moment when centers cease to
hold. What keeps them
at such times from desintegration is not legions but languages. Such
was the
case with Rome, and before that, with Hellenic Greece. The job of
holding at
such times is done by the men from the provinces, from the outskirts.
Contrary
to popular belief, the outskirts are not where the world ends - they
are precisely
where it unravels. That affects a language no less than an eye.
Joseph
Brodsky: The Sound of the Tide [Hải
Triều Âm: Dẫn vào thơ Derek Walcott, Poems of the Caribbean].
Liệu, có
liên hệ “tình đồng chí” giữa Nhã và Pussy Riot?
The Putin
regime "did not just make Tolokonnikova a star, it turned her into a
saint," the writer Dmitri Bykov said during her prison hunger strike.
"She is now the best-known Russian after Putin himself."
“Chế độ
Putin không làm cho Tolokonnikova thành 1 ngôi sao, mà biến cô thành 1
vì thánh”
"Passion,
honesty and naivety are superior to hypocrisy, mendacity and false
modesty that
disguises crime," Tolokonnikova said in court. These are words for a
dissident to live by.
It was a
striking moment in the history of Russian dissidence. On December 27,
2013,
three days after their release from remote penal colonies, Nadezhda
(known as
Nadya) Tolokonnikova and Maria (known as Masha) Alyokhina were in a
shiny
Moscow TV studio, with Vladimir Bukovsky on the line from England.
Bukovsky
spent 12 years in Soviet prisons and psychiatric hospitals in the 1960s
and 70s
as punishment for repeated acts of public protest. Since his release in
a
prisoner swap in 1976, he has lived in Cambridge. In their TV press
conference
Tolokonnikova named Bukovsky as her hero: a true defender of human
rights who
never abandoned political activism. In her 21 months in prison, she had
read
and reread his autobiography, she said, leaving it as a precious gift
to a
fellow inmate on her release. In Tolokonnikova and Alyokhina Bukovsky
recognized
his own kind. The elderly dissident spoke with them naturally, as
equals. He
told them "from the heart" that he knew how hard it would be to adapt
to life outside prison, that freedom would bring a mass of cares. He
wished
them luck. Tolokonnikova and Alyokhina have confronted the challenges
of
freedom would bring a mass of cares. He wished them luck.
Tolokonnikova and Alyokhina have confronted
the challenges of freedom with the same cool demeanor that they
displayed
during their trial and imprisonment. In their tour of Europe and the US
in the
days before the Sochi Winter Olympics, politicians, human rights
activists and
rock stars lined up to bask in their moral authority. The young women
make a
good double act but Tolokonnikova is the true performer. She combines
beauty
and charisma with a remarkable mind, and knows instinctively how to
take the
high ground. The Putin regime "did not just make Tolokonnikova a star,
it
turned her into a saint," the writer Dmitri Bykov said during her
prison
hunger strike. "She is now the best-known Russian after Putin
himself."
To capture imaginations is to be caught up
in other people's fantasies and vanities. On an Irish chat show, the
hapless
presenter told Tolokonnikova that Madonna had described Pussy Riot as
"fellow freedom fighters". Incredulous for a moment, she threw back
her head and laughed. Again, she explained (as she had done to the
judge who
sentenced her in July 2012 for "hooliganism motivated by religious
hatred") that the "punk prayer", "Mother of God, Drive Away
Putin", was not an attack on religion, but a political protest. Days
later, at an Amnesty benefit in Brooklyn's vast Barclays Center,
Madonna
introduced Tolokonnikova and Alyokhina with a foul-mouthed speech about
the
dangers she herself had faced for the sake of freedom. In T-shirts
decorated
with the cross of the Teutonic knights, they thanked her graciously and
proceeded to read aloud the court statements of Russia's May 6
prisoners,
incarcerated for street protests since 2012.
Back
home, Tolokonnikova and Alyokhina face a tougher crowd. Many believe
they are
in the pay of the West. More sympathetic members of the intelligentsia
cannot
reconcile the dazzling moral clarity and erudition of their court
statements
with the antics in the Cathedral of Christ the Saviour, never mind
Tolokonnikova's participation (with her husband Petr Verzilov) in a
notorious
sex protest in the State Museum of Biology in 2008. Others wait for the
magic
to wear off. "Why is everyone so obsessed with those stupid girls?"
the Moscow TV anchor and socialite Ksenia Sobchak reportedly complained.
Other members of Pussy Riot have disowned
Tolokonnikova and Alyokhina for succumbing to a cult of personality.
Undeterred, the two showed up in Sochi in their Pussy Riot balaclavas.
This is
the kind of stubborn dissident persistence that Bukovsky taught. The
local
police obliged: they were first detained, then horsewhipped by
Cossacks,
creating another colorful spectacle for the assembled global media.
They incorporated
footage of it all into their song "Putin will teach you to love the
Motherland".
In her excellent new book Words will
Break Cement: The Passion of
Pussy Riot (Granta Books, £9.99), Masha Gessen finds evidence
enough of
genius in the "punk prayer" itself, which she calls "a great
work of art ... a miracle". The dissident priest Gleb Yakunin regards
the
performance in the cathedral as a miracle in the full Christian sense
of the
word. Pussy Riot's words "black cassock, gold epaulettes" drove
"to the very heart of Patriarch Kirill", he said. During their
imprisonment, Yakunin composed a verse cycle in Pussy Riot's honor, The
Pussiniad. He too did time in prisons and labor camps in the Soviet
period. In
1993, five years after his amnesty, the Russian Orthodox Church
excommunicated
him for exposing its infiltration by the KGB. Yakunin had unmasked
Kirill as a
high-ranking agent codenamed Mikhailov.
"Passion, honesty and naivety are
superior to hypocrisy, mendacity and false modesty that disguises
crime,"
Tolokonnikova said in court. These are words for a dissident to live
by.
Yakunin considers Tolokonnikova a person graced with "exceptional
gifts". He believes that once they have established their new human
rights
group, Justice Zone, she and Alyokhina will found a political party-a
"genuine Christian democratic party" -that will drive out Putin and
trans- form Russia. That really would be a miracle.
Trong cuốn sách thật tuyệt
“Những
từ sẽ làm bể xi măng: Niềm đam mê của Pussy Riot”, Masha Gessen tìm ra đủ “dấu ấn”
- thuổng của Sến khi viết về thơ Vàng Anh - thiên
tài trong “punk prayer, chính nó – và tác giả gọi, "một nghệ phẩm lớn…
một phép lạ”. Nhà ly khai thầy tu Gleb Yakunin coi cuộc trình diễn ở
nhà thờ là một phép lạ với đầy đủ cảm quan, ý nghĩa Ky Tô của từ này.
Đam mê, chân thực, và ngây
thơ tất nhiên hơn hẳn đạo đức giả, xảo trá, và khiêm tốn dởm, vốn được
sử dụng
để che giấu tội ác. Đó là những từ mà những người ly khai sống với
chúng.
|