*

 




*

Tôi tin rằng cái cụm từ “đọc bắt buộc”, cực nhảm; “đọc đếch cần”, đúng hơn!
Liệu có thứ, “hạnh phúc bắt buộc”?
Cái này chắc là VC nói, đếch phải cả hai Thầy, Kuốc & Boóc. “Yêu nước là yêu XHCN” chẳng phải có nghĩa, là, “hạnh phúc bắt buộc”, ư?
Bài học chót, GCC thú nhất, vì nếu bạn bị THMN, là bèn nhìn ra hai mặt của cuộc chiến Mít.

Đây là câu chuyện mà nhiều người biết, Lê Kim & Hà Ích, Dr Jekyll and Mr. Hyde, tức nan đề: Tại làm sao giấc mơ tuyệt vời, Mít được Chúa cho ra đời để thực hiện nó, lại trở thành ác mộng, và ác mộng biến thành thực như hiện nay.
Sự thực, không phải 1 người là 2 người, là bản kẽm, it has been said that one man is two is a cliché. Như Chesterton chỉ ra, ý nghĩ của tác giả Stevenson, ngược hẳn lại:

Chỉ 1 người [chỉ có lý tưởng tuyệt vời, thống nhất, thí dụ], nhưng do giết nhiều người quá, khi dựng nước [but if a man commits a sin], cái tội lỗi này ăn vào xương vào hồn vào tuỷ nó, biến nó thành Quỉ Đỏ như hiện nay.
Như thế, thoạt kỳ thuỷ, Dr. Jekyll uống thần dược, nếu ông thiện hơn ác, ông sẽ biến thành thiên sứ, nhưng thay vì vậy, ông biến thành quỉ!


Thầy Borges

Since then, at an uncertain hour,
That agony returns,
And till my ghastly tale is told
This heart within me burns.
(1)
Coleridge, The Rime of the Ancient Mariner.

(1) Cynthia Ozick trích dẫn, trong bài viết về Primo Levi. Tạm dịch:

Kể từ đó, đâu biết giờ nào,
Cơn hấp hối đó trở lại,
Và cho tới khi câu chuyện thê lương của tôi được kể
Trái tim này trong tôi bỏng rát.
Coleridge: Bài hát của người thủy thủ già.

VP, nhà văn Bình Định

Khi viết “VP nhà văn Bình Định”, cho số Văn Học đặc biệt dành cho ông, theo lời đề nghị của NMG, lần gặp ông đầu tiên tại Tiểu Sài Gòn, 1998, cũng là lần đầu tiên vợ chồng Gấu ghé thăm thủ đô tị nạn của dân Mít, Gấu chưa từng biết đến “đại tác phẩm”, "Hai mươi năm văn học hải ngoại", của KT và bạn bè của anh xb.

Đúng ra phải nói là, Gấu chẳng biết gì tới cái gọi là văn học hải ngoại, và chỉ biết đến nó, sau khi được bẩy bó.
Trước 70, Gấu có nhiều việc quá để mà làm, vì cứ đinh ninh, Ông Giời chỉ cho mi sống tới năm đó đó.
Sau 70, không có việc gì để làm, Gấu bèn lai rai đọc văn học Mít hải ngoại. Đọc Thầy Phúc, Thầy Kuốc, Thầy Đạo, Thầy Thục…. toàn đọc những Thầy và đều nhận ra, toàn đồ dởm cả.
Rõ ràng là mấy Thầy này, có cái bằng làm Thầy, là để làm 1 công việc gì đó, đòi hỏi 1 cái bằng nào đó, cử nhân, tiến sĩ gì gì đó, để kiếm miếng cơm đổ vào mồm, để khỏi chết đói nơi xứ người, chứ không phải để làm cái gọi là sáng tác, trong có cả cái gọi là phê bình.
Đó là sự thực.

Nhân đọc 1 bài trên net, về cái bằng tiến sĩ của Thầy Kuốc, thì mới vỡ ra, Thầy quả là quá may, có được mảnh bằng này, nhưng khốn khổ thay, chính vì may quá mà thành ra dốt quá.
Thầy đậu Tú tài Mít đúng khi VC lấy được Miền Nam. Thứ bằng cấp đó, vào đúng thời kỳ đó, khó mà có tí kiến thức thực sự. Bởi thế mà Thầy không biết "lệch pha" nghĩa là gì, và coi, đây là tiếng lóng, để chỉ dân pê đê.
Quả là tiếng lóng để chỉ dân pê đê, nhưng đó là dạng biến thái, không phải nghĩa gốc, dính tới điện xoay chiều.
Và, như thế, Thầy Kuốc hẳn nhiên là bị thiến mẹ mất, cái gọi là kiến thức phổ thông!

Cái bằng Tú Tài của Mít, trước khi cuộc chiến bùng nổ, vào cái thời ông Diệm, khó cực khó. Ông Truởng Đài Phát Tín Phú Thọ, của Bưu Điện, 1 trong những Sếp của Gấu, mất bảy năm, vì cái bằng Tú Tài 2, ban Toán!
Rồi chiến tranh leo thang, bằng ngày một mất giá.

Thằng em Gấu, không làm sao có được cái Tú Tài 1, để đi học lớp sĩ quan Thủ Đức, sau phải nhờ mấy đứa bạn, đã sĩ quan, tới kỳ thi, ném bài vô phòng thi, đám giám thị lúc đó sợ lính tráng đành vờ, và cũng nghĩ, nó cần cái bằng để…. chết.
Nguyễn Văn Trung, thí dụ, đâu có bằng Tú Tài. Ông được bên Công Giáo cho đi du học, khi chưa có bằng Tú Tài. Qua Tây, chúng đâu cần phải có bằng Tú Tài mới cho vô Đại Học.... tư. Gấu nghe 1 người quen kể - ông này nổi tiếng lắm, giáo sư đại học văn khoa, không tiện nói tên - kể giai thoại, về làm lương cho ông Khoa Trưởng Văn Khoa, nhân viên văn phòng than, làm sao làm lương bây giờ, ông ta không có bằng Tú Tài!

Nói mấy Thầy như Thầy Phúc, Thầy Đạo… dởm, là nói, từ “góc độ viết” – chôm Thầy Kuốc, ‘góc độ thơ’ – hay nói toạc ra, mấy Thầy không viết được cái gọi là sáng tác.
Borges có câu, thơ là để trao cho thi sĩ, câu này có thể áp dụng cho nhà văn. Bạn đọc 1 bản văn, thứ thiệt, là thể nào cũng tìm thấy 1 cái gì đó - một chi tiết, 1 hình ảnh, một sự sắp xếp, trình bày…. - trước đó, chưa từng ai làm/viết như thế.
Bạn đọc mấy Thầy trên, không kiếm thấy sáng tác, mà chỉ là lập lại, những gì người khác đã nói, đã viết.

Trong đoạn văn dưới đây, có mấy câu, Gấu lọc ra, chưa ai từng viết như thế.

May 21, 2011 by Ai Trần       

Pleiku – Chút Gì Để Nhớ

Tôi nhìn thấy Pleiku lần đầu tiên vào một buổi chiều trên đảo Bidong. Tôi ở trong dãy nhà gỗ trải dài trên đồi khu F. Căn nhà đủ để che mưa nhưng không ngăn được gió lùa vì hai mặt trước sau đều chưa lắp gỗ xong. Loại nhà này có chừng ba hay bốn dãy, lâu quá tôi không còn nhớ. Tôi ở dãy cao nhất trên đồi. Đứng trước nhà tôi nhìn thấy rừng cây cao chớn chở bên trái. Ngóng cổ một chút, bên phải, tôi nhìn thấy biển mênh mông. Trước khi thấy biển tôi thấy cái nghĩa địa nhỏ có chừng chục ngôi mộ của người tị nạn. Đứng phía sau nhà, vách gỗ chỉ cao đến bụng, nhìn thấy dãy nhà phía dưới.

Phố núi cao phố núi mù sương. Phố núi cây xanh trời thấp thật buồn. . .  Tiếng nhạc vọng từ dãy nhà bên dưới, có một người đàn bà vừa nhóm bếp vừa nghe nhạc từ máy cassette. Khói củi ướt nhóm trong lò bốc lên màu xám trong buổi chiều đầy hơi nước biển mù mù như sương.

Bất giác lại nhớ đến lần gặp 1 nữ văn sĩ ra đi từ Miền Bắc.
Bà nói, trong bài viết của cháu, được ông nhắc tới, có 1 câu, cháu rất thích, và cháu không hề nghĩ, có người tìm thấy nó, vậy mà ông tìm đúng câu đó, để mà lọc ra.

Đấy, sáng tác nó là như thế đấy!

*

Kẻ bán xới

Gấu mua cuốn này, ở Vancouver, Oct/97. Về đi 1 đường Tạp Ghi gỡ lại vốn.

Cái câu trong bài viết Kẻ Bán Xới, nguyên văn như vầy:

Au lendemain de l'effondrement du totalitarisme, il faut régler ses propres comptes avec le passé. Tant qu'on pensait avoir en face de soi une force incontournable, les souffrances  avaient un sens. Du jour où, selon un mot d'esprit plus tragique qu'il n'y parait, on déclare que le communisme est une voie tortueuse conduisant du capitalisme au capitalisme, les habitants des pays ex-totalitaires ne voient plus le sens de cette vie.

Cùng với sự sụp đổ của chủ nghĩa CS, đây là lúc "thanh toán quá khứ". Khi mà người ta còn thấy trước mặt, một sức mạnh không làm sao tránh né, khi đó, sự đau khổ vẫn còn có ý nghĩa. Ngày mà chúng ta chấp nhận ý nghĩ bi thảm, khi tuyên bố, chủ nghĩa CS là con đường nhức nhối (tortueuse) dẫn từ "chủ nghĩa tư bản" đến "chủ nghĩa tư bản", khi đó, những người dân tại những nước cựu-toàn trị chẳng thể nào nhìn ra, ý nghĩa cuộc đời này (Todorov, p.69, sđd).

Và được nhà phê bình "mô phỏng", thành ra như vầy:

CON ĐƯỜNG DÀI VÀ ĐM MÁU NHT

Chế đ cng sn ti Vit Nam hin nay là mt chế đ phong kiến nhưng không có áo mão. Vy thôi. Nếu Tây phương, sau khi ch nghĩa cng sn cáo chung Đông Âu, người ta nhn đnh: “Ch nghĩa cng sn là con đường dài nht và đm máu nht t ch nghĩa tư bn đến ch nghĩa tư bn” thì Vit Nam, nơi người ta, nhân danh cách mng, kết liu mt triu đi có tht nhiu lăng đ xây dng mt triu đi mi trên nn tng mt cái lăng tht đ s và tht uy nghi, như mt thánh đường, ngay gia trung tâm th đô, chúng ta cũng có th nói: Ch nghĩa cng sn là con đường dài nht và đm máu nht t chế đ phong kiến đến… chế đ phong kiến.


*

Già rồi, thấy Thần Chết ở trước mặt rồi mà còn đăng ký học 1 khóa với Thầy Kuốc - ấy chết xin lỗi, Thầy Boóc!
Đây là khóa học năm 1966, tại Đại Học Úc - ấy chết xin lỗi - Đại Học Buenos Aires:

"Professor Borges: A Course on English Literature is a compilation of the twenty-five lectures Borges gave in 1966 at the University of Buenos Aires, where he taught English literature. Starting with the Vikings' kennings and Beowulf and ending with Stevenson and Oscar Wilde, the book traverses a landscape of 'precursors,' cross-cultural borrowings, and genres of expression, all connected by Borges into a vast interpretive web. This is the most surprising and useful of Borges's works to have appeared posthumously."
Edgardo Krebs, Harper's

"Borges's uniqueness in twentieth-century letters is rooted in an almost monstrous combination: encyclopedic knowledge, razor like critical judgment and a ravishing appreciation for the magical and pagan dimension in every situation."
Richard Bernstein, The New York Times

"Jorge Luis Borges is a central fact of Western Culture."
The Washington Post Book World

"His is the literature of eternity."
Peter Ackroyd, The Times [London]

*

Tôi tin rằng cái cụm từ “đọc bắt buộc”, cực nhảm; “đọc đếch cần”, đúng hơn!
Liệu có thứ, “hạnh phúc bắt buộc”?
Cái này chắc là VC nói, đếch phải cả hai Thầy, Kuốc & Boóc. “Yêu nước là yêu XHCN” chẳng phải có nghĩa, là, “hạnh phúc bắt buộc”, ư?
Bài học chót, GCC thú nhất, vì nếu bạn bị THMN, là bèn nhìn ra hai mặt của cuộc chiến Mít. Đây là câu chuyện mà nhiều người biết, Lê Kim & Hà Ích, Dr Jekyll and Mr. Hyde, tức nan đề: Tại làm sao giấc mơ tuyệt vời, Mít được Chúa cho ra đời để thực hiện nó, lại trở thành ác mộng, và ác mộng biến thành thực như hiện nay.
Sự thực, không phải 1 người là 2 người, là bản kẽm, it has been said that one man is two is a cliché. Như Chesterton chỉ ra, ý nghĩ của tác giả Stevenson, ngược hẳn lại: Chỉ 1 người [chỉ có lý tưởng tuyệt vời, thống nhất, thí dụ], nhưng do giết nhiều người quá, khi dựng nước [but if a man commits a sin], cái tội lỗi này ăn vào xương vào hồn vào tuỷ nó, biến nó thành Quỉ Đỏ như hiện nay.
Như thế, thoạt kỳ thuỷ, Dr. Jekyll uống thần dược, nếu ông thiện hơn ác, ông sẽ biến thành thiên sứ, nhưng thay vì vậy, ông biến thành quỉ!

Cái Ác Bắc Kít rước anh Tẫu vô, không có “thoát Trung” cái con khỉ gì hết
Hà, hà!