*



*

Những nhành phượng đang nở đỏ rực bên cầu Trường Tiền.
*
Lavish shows unite Vietnamese diaspora in a celebration of culture and music

Suddenly, there's an explosion and the bridge collapses. A crying baby is heard as the dancers fall to the floor. Quang Le slowly rises, tears streaming down his face as he sings a new song, this one about the loss of innocence.
The camera cuts to a montage of teary-eyed Vietnamese in the 3,000-member audience. The scene is a reenactment of the Viet Cong's brutal massacre of Hue in 1968.
For many in the audience — both at the auditorium in Long Beach and watching on DVD at home — it was more than entertainment. It was a piece of history they had lived through.

Lưu vong Mít tưng bừng nối vòng tay lớn về văn hóa và âm nhạc.

Bất thình lình một tiếng nổ lớn và cây cầu sụp xuống. Tiếng em bé khóc ré lên, những vũ công nằm lăn xuống sàn. Chàng Quang Lê từ từ dựng lên, nước mắt chảy dài trên má trong khi chàng ca một bài hát mới, về sự mất thơ ngây. (1)
Ống kính cắt ngang, lia qua khán thính giả, chừng 3 ngàn người, ánh mắt rầu rầu.
Xen trên tái tạo cuộc thảm sát Mậu Thân Huế, 1968.
Với rất nhiều người hiện diện tại Long Beach auditorium và coi qua DVD, tại nhà, thì đây không phải chỉ là thưởng thức ca nhạc, trình diễn. Nó là một mẩu lịch sử mà họ đã từng sống.

(1) Nhân nói tới 'mất thơ ngây', TV post bài phỏng vấn Elfriede Jelinek, Nobel văn chương 2004

Elfriede Jelinek ou la perte de l'innocence
propos recueillis par Manuel Carcassonne
[Le Magazine Littéraire Février 2007]

Après les crimes du totalitarisme au XXe siècle, et surtout ceux des nazis, nous sommes tous des cadavres vivants, j'irais jusqu'à exprimer cela ainsi. Lorsque Adorno dit qu'il serait barbare d'écrire un poème après Auschwitz, il veut dire, je crois, deux choses: d'une part, qu'il n'est plus possible d'écrire des poèmes, mais aussi, d'autre part, qu'Auschwitz doit être présent dans tout poème que l'on écrit après Auschwitz. Il n'y a plus d'innocence, et il n'y a plus de vivants non plus.
[Sau những tội ác của chủ nghĩa toàn trị ở thế kỷ 20, và nhất là, của Nazi, chúng ta tất cả đều là những xác chết biết đi, tôi đã dám nói như thế. Khi Adorno nói, sau Auschwitz mà còn làm thơ thì thật là dã man, ông ta muốn nói, theo tôi, hai điều, một là không thể làm thơ sau Auschwitz, và hai là, nếu vẫn có thơ sau Auschwitz, thì phải có Auschwitz trong cái gọi là thơ đó. Làm gì có ngây thơ nữa, làm gì có những kẻ đang còn sống nữa.]

Câu trả lời làm nhớ tới Linda Lê:
Tôi có cảm tưởng tôi cưu mang một xác chết. Rõ ràng, đó là Việt-nam mà tôi mang trong tôi, như một đứa trẻ chết.
Thư chết

*
Quel changement le prix Nobel a-t-il apporté dans votre vie? Vous sentez-vous une parenté avec d'autres Nobel féminins, Toni Morrison ou Nadine Gordimer?

Toutes les femmes que vous évoquez ici étaient des femmes engagées, dans le sens où l'on ne peut pas, en tant que femme, faire autrement qu'être engagée. En tant que membre d'une caste - toujours - opprimée (et Toni Morrison écrit en tant que membre d'une caste doublement opprimée, comme femme et comme Afro-Américaine), il faut contribuer à écrire pour tous les autres, on ne peut pas former un Moi comme un auteur masculin qui peut écrire sur quoi il veut parce qu'il a un statut de sujet plus fortement affirmé que la femme, qui sera touujours un objet. Le Moi que constitue la femme écrivant sera toujours, qu'elle le veuille ou non, un Moi collectif, et son œuvre, aussi célèbre et prestigieuse soit-elle, se heurtera toujours au mépris auquel elle est exposée en tant que femme. Ce qui finit par vous ronger un peu de l'intérieur. Le prix m'a offert une liberté finanncière miraculeuse, la possibilité de me mettre à l'écart et de ne plus publier, peut-être, que sur mon site Internet. On continuera de toute façon à jouer mes pièces, mais je les considère comme l'œuvre commune d'un metteur en scène et de l'auteur que je suis.

Cái Tôi mà nhà văn nữ cấu tạo ra thì luôn luôn vẫn sẽ là Một Cái Tôi tập thể, dù tác giả muốn hay không muốn, và tác phẩm phơi bầy ra, như là phụ nữ như thế đó, cho dù nổi tiếng cỡ nào, thì cũng hứng chịu sự miệt thị.



On the Anniversary of Joseph Brodsky’s Death


Lên lớp 5

Ottawa Trip with School

Canada Day 2010

NOTHING BUT THE TRUTH:
SELECTED DISPATCHES
by Anna Politkovskaya, translated by Areh Tait.


5 năm TTT ra đi

Tuổi thiên tài



Kỷ niệm, kỷ niệm

Vả chăng, những kẻ thật biết viết văn ở đời, ban đầu nào có ý định viết văn?
(Lý Trác Ngô. Tựa Tây Sương Ký).

*

carnets de lecture
par Enrique Vila-Matas
UNE AME BELLE
Raul Escari est le dandy le plus secret de Buenos Aires

Marguerite Duras est l'auteur (à ce jour, anonyme) de l'un des plus célèbres graffitis de Mai 68 : « Soyez réalistes, demandez l'impossible! » C'est l'Argentin Raul Escari qui le révèle dans son livre autobiographique Dos relatos portenno(1). Né à Buenos Aires en 1944, Escari n'avait encore écrit aucun livre et il avait toujours incarné pour moi la figure de l'âme belle au sens romantique: incarnation de la moralité, non comme règle ou devoir, mais comme effusion du coeur ou de l'instinct. Il était, par ailleurs, jusqu'à présent le plus grand prototype du bartleby: malgré son immense talent pour l'écriture, il avait toujours préfère ne pas. II a residé très longtemps à Paris, a été l'ami de Duras et de Barthes, et maintenant il vit et se promène dans sa ville natale dont il est le dandy le plus secret. II figure dans plusieurs romans écrits par ses amis. II se cache, par exemple, derrière Maria Lima Mendez dans mon Bartleby et compagnie. Et le poète espagnol Jose-Miguel Ullán l'a défini ainsi: « Un être intelligent et raffine, véritable écrivain qui refusait d'écrire, le plus brillant du cercle des jeunes amis de Duras dans les années 1970. »
II peut sembler un personnage inventé, pourtant il est tout le contraire, c'est l'un des êtres les plus réels que j'aie connus. Marguerite Duras avait, elle aussi, l'immpression qu'Escari était très réel, plus vrai que d'autres personnes. C'était un bon ami à elle et il vient d'écrire un livre qui est une sorte d'histoire parallèle à celle de mon Paris ne finit jamais, dont il est précisément le personnage stellaire. Sa version de ces jours est un peu diffferente de la mienne, inconntestablement gay et la grande âme belle qu'il est met l'accent sur des détails qui ne sont qu'en apparence banals, par exemple il en a assez d'imiter le geste d'Audrey Hepburn dans Vacances romaines: fermer le col de la robe de chambre avec la main droite tout en rajustant la ceinture avec la gauche.
Nous ses amis savons qu'il le faisait à merveille. Comme nous savons aussi que, lorsqu'il s'est enfin décidé a écrire, il l'a fait avec une élégance extraordinaire et sophistiquee. L'écriture de son autobiographie est directe, proche du degré zéro, presque documentaire. II veut que tout soit pris au pied de la lettre. Et c'est ainsi que nous le prenons, littéralement, quand il raconte, par exemple, que Barthes lui avait dit au Flore qu'il était allé, une fois, consulter Lacan pour lui raconter son amour fou pour un garcon et que Lacan, après l'avoir écouté un bon moment sans dire un mot, s'était contente de lui dire à la fin: « Laissez tomber ce garcon. » Lacan n'avait rien ajouté. « C'est étrange que des mots aussi banals, aussi plats, aient pu avoir sur moi un tel effet, immédiat, radical. J'ai mis un terme à la relation et je me suis consacré au séminaire Le Discours amouureux », avait conclu Barthes.
Les mots simples d'Escari lui-même dans son livre nous font parfois le même effet immédiat, radical. Par exemple, quand il parle de ses relations avec son ami intime, l'écrivain et dessinateur Copi. II raconte que, le lendemain de son incinération, il était allé avec Michel Cressole et Guy Hocquenghem chez la mère du défunt et, sans s'en rendre compte, suite a une confusion, ils avaient rempli une pipe de hasch avec les cendres de Copi. II rappelle aussi que, très longtemps après, Michel Cressole lui avait demandé: « Tu te souviens du jour où nous avons fumé les cendres de Copi? »
II rappelle aussi qu'un jour, à Neauphle-le-Château, il regardait avec Duras la télevision et une chorale est tout à coup apparue sur l'écran. “Une chorale a toujours quelque chose d'humble”, avait immédiatement dit Marguerite Duras. Je crois que c'est avec une géniale humilité qu'Escari a écrit ses mémoires, conscient qu'ils reposent autant sur son intelligence et son talent que sur la finesse des portraits des amis ou des connaissances (Barthes, Copi, Lacan, Arrieta, Marie-France, Mascolo, Francis Bacon, Duras, Javier Grandes, Sarduy, Martine Barrat, Burroughs et autres) qui composent l'humble mais brillante structure chorale du livre.+
Traduit de l'espagnol par André Gabastou
(1)
Éditorial Mansalva (Buenos Aires, 2006, inédit en francais).
Le Magazine Littéraire Février, 2007

Cái câu phán đơn giản, ‘với những từ tầm thường’,
"des mots aussi banals, aussi plats", của Lý Trác Ngô, phải được vinh danh bằng… một nhà văn như là Copi: Mặc dù tài năng thì thật là bao la, nhưng bèn chọn lựa: đếch thèm viết!

Vẫn thua NTV:
Tao không viết, không phải bởi vì vấn đề ‘hay hay không hay’, mà sợ rằng, tư tưởng của tao, nếu đúng thì không sao, nhưng nếu sai thì bỏ mẹ thiên hạ!


Nguyễn Tuân & Hà Nội

Nguyễn Tuân [net]

NT Tin Văn 

Tribute to Hoàng Cầm

Có 2 cách đọc Nguyễn Tuân?
Không chỉ NT, mà còn Hoàng Cầm, thí dụ.
Nhưng với HC có tí khác.
Nói rõ hơn, VC, sĩ phu Bắc Hà đúng hơn, đọc HC, khen thơ HC, là cũng để thông cảm với cái hèn của tất cả.
Của chung chúng ta! (1)

1. Tình cờ ghé Blog của me- xừ Đông B, ông ta gọi cái món này là 'mặc cảm dòng chính'!
Hình như tụi Mẽo cũng có thứ mặc cảm này, 'chỉ sợ mình Mẽo hơn tên hàng xóm'.
Anh VC thì cũng rứa! Nào là phục hồi nhân phẩm cho Ngụy, nào là em về đâu hỡi em khi đời không chút nắng, đời gọi em biết bao lần!
Khổ một nỗi, khi chúng mất nhân phẩm thì không thể nào phục hồi được!

"Tớ phục vụ một cái nghĩa cả cà chớn, và tớ nhận tiền từ nhân dân Bắc Kít mà tớ lừa bịp họ với những bài thơ 'lá liếc' nhảm nhí của tớ. Tớ là một tên bất lương. Nhưng mà này, bản thân tớ thì là cái thống chế gì ở đây? Tớ chỉ là một hạt cát trong Cái Ác Bắc Kít… Đây là lỗi lầm của cái thời mà có tớ sống ở trong đó”!
Hà, hà!


RUINED CHOIRS
How did Shostakovich's music survive Stalin's Russia?

For genuine dissidents, such as Solzhenitsyn and Brodsky, Shostakovich was part of the problem. In an interview, ironically, with Solomon Volkov, Brodsky attacked the effort to locate "nuances of virtue" in the gray expanses of Shostakovich's later life. Such a career of compromise, Brodsky said, destroys a man instead of preserving him. "It transforms the individual into ruins," he said. "The roof is gone, but the chimney, for example, might still be standing."
Cái trò ‘dạng háng’, ‘biển một bên, tớ một bên’… huỷ diệt một con người thay vì giữ được nó… Nó biến con người thành tro than, điêu tàn… Mái nhà thì mất mẹ nó rồi, nhưng cái ống khói, có thể vưỡn còn!

Note: Cái đoạn gạch đít ở trên, áp dụng vào đám tinh anh Bắc Hà [HC, LD... trừ Hữu Loan], thật hợp!
 

Late at night, Ragin broods over his condition: "I am serving a bad cause, and I receive a salary from people whom I deceive. I am dishonest. But then I am nothing by myself, I am only a small part of a necessary social evil. . . . It is the fault of the time I live in." He finds solace in the thought that suffering is universal and that death destroys all human aspirations in the end. Immortality, he says, is a fiction. When he dies, of a sudden stroke, he is mourned by no one. At that point, the resemblance to Shostakovich breaks down.+

*

Cái ‘xịp’ này làm cho khẩu súng của tớ bự hẳn ra!

The New Yorker Mar 20, 2000



Tribute to Koestler

Raging towards Utopia

Điểm Sách London đọc tiểu sử Koestler của Scammell

Nhìn từ một khoảng cách an toàn, cuộc đời K giống như một trái cầu lửa, bùng lên một cách hung hãn ngay từ khởi đầu và, cứ thế lao vào đám đông, quảng trường, những khu vuờn sau nhà... phóng ra những tia lửa, những khối sáng vào những cái đầu tăm tối; sự nghiệp, cuộc đời của ông để lại những vết cháy nám đen, và những khối sáng lòa dọc theo thế kỷ 20.
Khi trái cầu ngưng hẳn, khối lửa lụi tàn, và bóng đen bất thình lình kể như tuyệt đối.

Cuộc “phần thân” mới khủng khiếp làm sao!
So với ông, kể như chỉ có nhi đồng Lê Văn Tám!

Bây giờ gần như mọi người đều quên ông, nhưng đã có thời, tất cả những sinh viên với tí mầm bất bình thế giới, họ đọc ông. Những sinh viên, đám cháu chít của họ, hay đám trí thức “của” ngày mai, họ chẳng hề nghe nói đến ông. Một số nhà phê bình nghĩ, sự lãng quên này thì là do những cái nhảm nhí trong cuộc đời riêng tư của ông, hầu hết được hé lộ sau khi ông mất: hiếp bà này, trấn bà kia, và nhất là, cái tội ép bà vợ trẻ sau cùng cùng đi với ông trong chuyến tầu suốt. Lời giải thích sau đây thoả đáng hơn: thời gian thay đổi. Nội dung trọn một khối của tất cả những gì mà Koestler sống, sống sót, chiến đấu, rao giảng, lên lớp…  - thời những độc tài toàn trị, những vận động, huy động, chuyển vận…  mang tính thiên niên kỷ, những cuộc chiến toàn thể - đã biến mất. Và biến mất cùng với nó (cũng còn một tí xíu chưa chịu biến mất), là những chọn lựa đạo đức cổ điển choàng lên lương tâm, ý thức, [và trên vai ta đôi vầng nhật nguyệt] của hàng bao nhiêu con người, đàn ông đàn bà của thế kỷ 20: Liệu có nên hy sinh ngày hôm nay để có một ngày mai ca hát? Thà trốn lính chứ đừng nhẩy toán? Liệu có nên khứng chịu con quỉ 1 sừng để tránh con quỉ 2 sừng, 10 sừng, liệu có nên đổ xuống sợi xiềng thực dân cũ, thực dân mới máu của 3 triệu dân Mít [đứng vùng lên gông xích ta đập tan] để có được một cái nhà nhà Mít to đẹp hơn, đàng hoàng hơn?

Ui chao nếu như thế, thì Gấu quả là 1 độc giả sau cùng, độc nhất [?], của Koestler! (1)

**

(1) Mới dinh cuốn Bóng Đêm từ một tiệm sách cũ về, cùng với cuốn Bộ lạc thứ 13:
The Thirteenth Tribe, written near the end of his life, attempted to prove that Ashkenazi Jews - the main body of European Jewry - were not ethnic Jews at all but the descendants of the Khazars, Turkic nomads from Asia who had converted to Judaism in the eighth century. To the dismay of most Jews, the book was a huge success and is still quoted with delight by Israel's hostile neighbors.
Neal Ascherson: Raging towards Utopia

Gấu đọc lại Đêm giữa Ngọ, để kiểm tra trí nhớ, và để sống lại những ngày mới vô Sài Gòn.

Quả có mấy xen, thí dụ, Ông số 2 đang đêm bị hai chú công an đến tóm, và ông ra lệnh cho chú công an trẻ măng, cách mạng 30 Tháng Tư, lấy cho tao cái áo đại quân thay vì đứng xớ rớ mân mê khẩu súng! Có cái xen ông số 2 dí mẩu thuốc đỏ hỏn vô lòng bàn tay, và tưởng tượng ra cái cảnh mình đang được đám đệ tử tra tấn. Có câu chuyện thê lương về anh chàng ‘Rip của Koestler’ [Giá mà Bác Hồ hồi đó, khi ở Paris, đọc được, thì chắc là hết dám sáng tác Giấc Ngủ 10 năm, có khi còn từ bỏ Đảng cũng nên!]

Thà chơi bửn mà thắng, còn hơn chơi đẹp mà thua!

Trong lúc rảnh rỗi, tôi viết một cuốn tiểu thuyết Tới và Đi, Arrival and Departure, và một số tiểu luận, sau được đưa vô The Yogi and the Commissar [Du Già và Chính Uỷ]

Tới và Đi là tập thứ ba, trong một bộ ba tập, trilogy, trong đó, đề tài trung tâm của nó là cuộc xung đột giữa đạo đức và thiết thực [expediency: miễn sao có lợi, thủ đoạn, động cơ cá nhân – khi nào, hoặc tới mức độ nào, thì một cứu cánh phong nhã [vẫn còn có thể] biện minh cho một phương tiện dơ bẩn. Đúng là một đề tài Xưa như Diễm, nhưng nó ám ảnh tôi suốt những năm là một đảng viên CS .

Tập đầu của bộ ba, là Những tên giác đấu, The Gladiators, kể cuộc cách mạng [revolution] của những nô lệ La mã, 73-71 BC, cầm đầu bởi Spartacus, xém một tí là thành công, và cái lý do chính của sự thất bại, là, Spartacus đã thiếu quyết định [lack of determination] – ông từ chối áp dụng luật quay đầu, trở ngược, “law of detours”; luật này đòi hỏi, trên con đường đi tới Không Tưởng, người lãnh đạo phải “không thương hại nhân danh thương hại”, ‘pitiless for the sake of pity’. Nôm na là, ông từ chối xử tử những kẻ ly khai và những tên gây rối, không áp dụng luật khủng bố - và, do từ chối áp dụng luật này khiến cho cuộc cách mạng thất bại.

Trong Bóng đêm giữa ban ngày, tay cựu truởng lão VC Liên Xô Rubashov đi ngược lại, nghĩa là, ông theo đúng luật trở ngược đến tận cùng cay đắng - chỉ để khám phá ra rằng ‘lô gíc không thôi, là một cái la bàn không hoàn hảo, nó sẽ đưa con người vào một chuyến đi đầy dông bão, cuối cùng bến tới biến mất trong đám sương mù.’
Hai cuốn, cuốn nọ bổ túc cho cuốn kia, và cả hai đều tận cùng bằng tuyệt lộ.


Vụ Án

... or the charge that he bullied his final wife
... cái tội chôn sống bà vợ trẻ sau cùng
bullied chu khong phai buried, anh G oi !!!
Bully : ap buc, ep buoc

Tks. Đã sửa. NQT

Nhớ, lần nhầm ‘khiêm tốn’, humility, ra thành ‘tủi nhục’, humilié, trong một câu của Brodsky, lưu vong dậy bài học khiêm tốn, trong bài viết ‘Thân phận lưu vong’, những ngày mới ra được ngoài này…
Cái nhầm sau thì cắt nghĩa được, khi nghĩ lại những tủi nhục sau 1975 mà Gấu và gia đình đã phải trải qua.
Và nếu như thế, thì một thằng như GNV thật khó mà ‘hoang tưởng’ về mình được!

Trâu chậm uống nước đục, khi mới tới được trại tị nạn, còn được một bạn văn cũ than thở giùm, mi đi chậm quá, hết mùa biển động rồi.
Và vẫn nếu như thế, thì, có vẻ như văn học hải ngoại Mít, trong có GNV, tất nhiên, rất cần, cả hai, khiêm tốn và tủi nhục.

Hoang tưởng về mình phải là một vị thầy tự ban cho mình cái thiên chức 'hưng cuốc', cùng những đấng đệ tử, thổi thầy bằng những câu thật khủng, (1) thí dụ những câu sau đây, trong bài viết mới nhất của Thầy:

Bài này Ông Cuốc viết thật như thần viết. Tưởng như có mấy đứa cháu đang há mồm nghe ông bà kể chuyện cổ tích.
Thế rồi sao nữa ông Cuốc? Từ năm 45 trở đi chắc "Yêu nước là yêu Xã Hội Chủ Nghĩa" rồi...
Ðã khác, mà còn khác hẳn thì chuyện chắc còn hấp dẫn hơn nhiều.
Kể đi ông Cuốc ơi! Chúng tôi đang ngóng nghe lắm.

Rất thán phục sức viết của Gs Cuốc! Tuần nào Gs Cuốc cũng cống hiến độc giả 4 bài và bài nào cũng dài, nhiều bài dài trên dưới 3000 chữ. Nếu tính trung bình mỗi bài là 2000 chữ, như vậy mỗi tuần Gs Quốc viết 8000 chữ. Ghê thật! Tôi chưa thấy blogger nào viết bằng tiếng Việt mà có sức viết kinh hồn như vậy. Đó là chưa nói ông viết rất công phu.….

Đến như Ái Cuốc kia mà VC cũng chưa thổi, viết như thần viết!
Hưng Cuốc quả là bảnh hơn cả Ái Cuốc!
[Vua Hùng có công dựng nước, hai ta có bổn phận ái cuốc & hưng cuốc, chẳng ai thua ai cả!]

(1)
Fri, May 14, 2010 6:22:23 PM
chao bac Tru


Kinh chao Bac Tru,
Doc blog bac viet ve NHQ, du khong dong y, cung phai cuoi.
Tuy nhien co mot chi tiet nho can thua lai voi bac. Ngoai VP, MT, va HNT, NHQ danh gia cao Tran Vu, Pham Thi Hoai, Nguyen Huy Thiep (dac biet la PTH).
Kinh,
KC

Đa tạ.
Gấu, bây giờ thường xuyên theo dõi Blog của Thầy Cuốc để được hưởng cái thú ‘cũng phải cười’!

Kính
NQT
Cái vụ ‘không đồng ý’, xin sẽ đi một đường 'bình loạn', sau.