|
Xì
Lô @ the airport, the first day in Canada, cc 1994
Hi,
Mom.
Merry Têt and Happy New Year to U
Richie & Jennifer
Thơ mỗi ngày
Diễn Văn Nobel 2010
Nobel
Lecture
December 7,
2010
In Praise of
Reading and Fiction
Ca Ngợi Đọc
và Giả Tưởng
Đêm
giữa ban
ngày
Ghi chú
trong ngày
Sự thực, như
đã trình bày ở trên, sự có mặt của tạp chí Sáng Tạo, một dấu mốc quan
trọng của
20 năm văn học miền Nam, chỉ là một tình cờ. Như bất cứ một tình cờ nào
khác
trong dòng sống.
Sự thực, chẳng
có một ông Mai Thảo / Nguyễn Đăng Quý nào được CIA tuyển dụng. chọn
trước.
“Cài, cấy.” Sự thực, cũng chẳng có một ông Duy Thanh nào vì tế nhị phải
“chối từ”
thân thế.
Sự thực, đôi
khi đơn giản tới mức độ gây “buồn lòng” cho những người thích thêu dệt,
với óc
trinh thám, tiểu thuyết.
Sự thực chỉ
là: Nếu không có người mẫu Trúc Liên, không có “Thiếu nữ từ tranh bước
ra” thì,
chưa chắc đã có Graham Tuckers. Mà, không Graham Tuckers, phải hiểu,
đồng nghĩa
với việc không có Sáng Tạo!
Nguồn
DTL.com
Ông bạn thi
sỡi Du Tử Lê này, thú thực, đúng thứ ngây thơ cụ. Cái chuyện Xịa tài
trợ làm tờ
Sáng Tạo, thì rõ như ban ngày, nhưng những ông như Duy Thanh, Thanh Tâm
Tuyền,
và có thể cả Mai Thảo, khi ngửa tay nhận tiền, cũng không hề biết đó là
tiền của
Xịa.
Đây là trường
hợp đã xẩy ra cho rất nhiều tờ báo rất uy tín, với không biết bao nhiêu
là nhà
văn nhà
thơ Tây Phương, toàn những thứ hách xì xằng, cộng tác, không ai biết,
tờ báo do
Xịa chi tiền!
Người phịa
ra mặt trận chống tư bản, chống phát xít trước, hướng về cái nôi Cách
Mạng là Điện
Cẩm Linh, là Ilya Ehrenburg. Trên TV có giới thiệu.
Koestler, nhân
đó, mới đề nghị Mẽo mở ra Mặt Trận Bảo Vệ Văn Hóa Tự Do, nhưng sau ông
cũng bị
Mẽo đá đít. Vụ này lý thú lắm, để thủng thẳng, Gấu trình bày tài liệu,
dẫn chứng.. sau!
Tờ HL cũng
có đóng góp của Xịa đấy, và của cả VC nữa, đấy. Còn KT đó, thử hỏi anh
ta thì
biết! Hỏi NT, hay NMG, cũng được. Vụ này, GNV nghe qua NMG, hình như
cũng đã lèm
bèm trên TV rồi. NTV hỏi lại KT, xừ luỷ xác nhận có. Tờ TC cũng được
đưa đề nghị,
nhưng một tay trong tòa soạn, [không phải NTV mà là TDT], từ chối,
không nhận.
Tiền VC tài
trợ HL, là danh sách độc giả dài hạn, do đám bỏ chạy bợ đít VC đóng
góp.
Người "sáng tạo"
ra cái ý nghĩ dùng tiền Xịa nuôi báo văn nghệ, không hề đòi hỏi, mi
phải chống
Cộng, chỉ cần viết thứ văn chương ra văn chương [thế là chống Cộng rồi]
là me
xừ Koestler.
Đây nè, ông
ta đang nói chuyện bữa khánh thành cái cơ quan, mà sau này, chi tiền
luôn cho cả
VP làm bộ VHMN, lẽ dĩ nhiên là dưới 1 cái ô dù khác, nhưng vẫn là đô la
Mẽo!
Ngay cả quỹ WJC gì gì đó,
chi tiền cho VC viết văn hàn gắn vết thương
chiến
tranh, xây dựng bộ mặt lưu vong Mít, theo 1 nghĩa nào đó, là cũng tiền
Xịa, nếu
chúng ta hiểu đúng đắn ý tưởng của Koestler, khi đề nghị Mẽo mở ra cái
gọi là Hội
Nghị vì Tự Do Văn Hoá.
Czeslaw
Milosz, thi sĩ, Nobel văn chương, cũng rất rành vụ này. Ông đã từng bốc
phét,
dư sức viết cả 1 cuốn sách về đề tài này, nhưng đếch thèm viết. Trên TV
cũng có
nhắc tới, để thủng thẳng, tìm coi nó ở đâu!
Cái vụ ra đời
của HL cũng ly kỳ và ‘cần thiết’ y chang cái vụ Koestler đẻ ra Hội nghị
Văn hóa
Tự Do [1950]. Số là, lúc đó, Đảng ta quá cần 1 tờ báo của phe ta, ở hải
ngoại,
mà phải 1 tên Ngụy, thứ thiệt, làm chủ thì mới ăn khách. Vớ được ngay
ông KT, còn
gì bằng, lính Ngụy thứ thiệt, ba gai ba ghiếc chẳng sợ thằng nào hết.
Thế là Đảng ra
lệnh cho Vịt Kìu iêu nước giúp nó 1 tay, tao ra mặt không tiện! Nhưng,
Xịa cũng
có ý nghĩ đó, mạt cưa mướp đắng gặp nhau là vậy. Thế là cũng vẫy vẫy
KT, đến đây
tao chi cho tí tiền.
Khổ 1 nỗi, Đảng
không khứng chuyện bắt cá hai tay như vậy. Và anh Xịa thì cũng không
tin KT làm
nên trò trống gì [dân lính tráng i tờ rít biết gì về văn chương, mấy
anh Xịa chắc
nghĩ thế], thế là bèn cho 1 tên agent qua VN thăm thú tình hình, coi tờ
HL có về
được trong nước hay không. Bị ngay VC tóm, chụp hình hồ sơ tài
liệu, rồi thả.
Đến khi NT về gặp ông em lo xb Đất Tầu Đất Ta, bị anh cớm VC tóm,
đưa
cho coi hồ sơ nhận tiền Xịa, và ra lệnh, đừng có về nữa, không, tao bắt
luôn, chứ
không đá đít ra khỏi cửa khẩu như Thầy Cuốc.
NT đâu có dám
về nữa!
Hà, hà!
Hội nghị vì
Tự do Văn hóa
Đọc đầu vào
[input] Congrès, pour la Liberté de la Culture, trong cuốn Milosz's
ABC's làm
Hai Lúa nhớ tới vụ MT nhận tiền của Mẽo làm tờ Sáng Tạo.
Về cái vụ Hội
nghị này, tôi [Milosz] có thể viết cả một cuốn sách, nhưng viết làm
đếch gì.
Nói cho cùng, có hàng đống sách viết về cái gọi là "diễn biến hòa
bình" [cập nhật hóa cụm từ "liberal conspiracy": "âm mưu tự
do"], như nó được gọi. Một giai đoạn quan trọng trong Chiến Tranh Lạnh.
Vấn đề là
như thế này, Nữu Ước thì quá ưa, và quá ư, Mác xịt, trước khi cuộc
chiến xẩy
ra, và ở trong cái thành phố đó, hai băng đảng Trốt kít và Xì ta lin
nít, gặp
nhau là ăn tươi nuốt sống lẫn nhau [Milosz: eating each other].
[Hai Lúa
không hiểu, tình trạng có giống như Sài Gòn hồi trước Cách Mạng không].
Khi cuộc chiến
bùng nổ, tình báo Mẽo, OSS [The Office of Strategic Services], bèn muớn
một đám
tả phái ở Nữu Ước, của cái gọi là NCL, hay Tả nhưng đếch phải CS
[Non-Communist
Left]. Họ hiểu rất rõ sự quan trọng của ý thức hệ, đặc biệt là ở Âu
Châu, nơi bất
cứ một cái đầu nào kha khá một chút, là dính bả Cộng Sản.
[Hai Lúa lại
nhớ tới miền nam Việt Nam, những ngày 1954, ngoài cái đám di cư ra, còn
thì đều
là mê... miền bắc. Hai Lúa cũng đã có lần kể chuyện, vô nam, còn là
thằng con
nít, tới trình diện ông chú, Ông Th. Ông 'chưởi': Nước nhà độc lập rồi
dzô đây
làm gì?, trong Gòa không Goà không, và Tên Của Cuộc Chiến
Sau đó OSS đổi
thành CIA, và lập tức tiến hành cuộc chiến "phản-ý thức hệ", tức Chống
Cộng. Nhưng người đẻ ra cái ý nghĩ, thành lập một hội nghị Chống Cộng ở
Tây Bá
Linh vào năm 1950, là Arthur Koestler. Ông đã từng là một viên chức
Cộng Sản,
trong cái chuồng nổi tiếng Willi Munzenberg, vào thập niên 1930.
Koestler làm
việc cho trung tâm này. Bây giờ, ở Paris, sau khi cắt bào đoạn nghĩa
với Đảng,
ông mơ màng tưởng tượng làm sao thành lập được một cái đảng cũng giông
giống
như Đảng Cộng Sản, nhưng là vì lý tưởng tự do. Một trung tâm ý thức hệ
tự do, đại
khái dzậy. Mấy tay như Melvin Lasky và những tay ở New York khác đã hỗ
trợ ông.
Sau hội nghị Berlin, có quyết định là sẽ lấy Paris là nơi đặt đại bản
doanh. Và
một cái tên Tây nữa chứ, cho phải phép. Thế là ra lò cái tên Hội nghị
vì Tự do
Văn hóa.
Như thế, cái
gọi là Đại hội này, là một tác phẩm đã kinh qua những giai đoạn ý thức
hệ Mác
xít, Xét lại, và Trốt kít. Chỉ những đầu óc đã kinh qua cả mấy cái lò
đó, thì mới
hiểu ra được sự nguy hiểm của một hệ thống Xì Ta Lìn Nịt, bởi vì chỉ có
họ, những
con người độc nhất ở phương Tây, mong ước cái chuyện vá trời, là Chống
Cộng,
vào thời kỳ đó, ở Tây Phương.
Nói ngắn gọn,
chủ yếu là giới trí thức Do Thái ở Nữu Ước
đã thành lập ra cái gọi là Hội nghị. Jozef
Czapski và Jerzy Giedroyc thì đã tham dự ngay
từ hội nghị Berlin.
Đó là lý do tại sao tôi quen thuộc ngay từ hồi đầu với cả đám.
Vào lúc đó,
chẳng ai biết tiền ở đâu ra. Người ta nói, có một số cơ sở thương mại
lớn hỗ trợ,
và thực sự là vậy. Rồi tới năm 1966, bí mật bật mí, tiền Xịa, và những
cơ sở
thương mại kia chỉ là bình phong. Vả chăng, cái kiểu đặt đại bản doanh
ở Paris,
đủ thấy, tiền từ đâu đâu rót xuống. Nhưng khi biết được, Xịa, dân Tây,
vốn ghét
Mẽo, bèn tẩy chay hoàn toàn.
Ngày nay,
nhìn lại, tôi nhận ra một sự thực, cái gọi là âm mưu, xúi
bẩy người ta nếm mùi tự do, the liberal
conspiracy, như thế, là rất đáng làm, nên làm, và rất chính đáng.
[Đó cũng là nhận định của một số người Việt về cái chuyện MT lấy tiền
Mẽo làm tờ
Sáng Tạo. Có trách ông, là ông làm báo thì ít, mà đi vũ trường, bao
gái, thì
nhiều!]
Hội nghị
trên đúng là một đối lực, chống lại chiến dịch tuyên truyền qua đó,
những người
Xô Viết mở rộng ảnh hưởng tới mọi xó xỉnh. Hội nghị đã cho xb nhiều tờ
báo có
giá trị rất cao, bằng những ngôn ngữ chính của Âu Châu: Preuves ở
Paris,
Encounter ở London, Quadrant ở Úc, Tempo Presente, với một trong chủ
biên là Ignazio
Silone ở Rome, Der Monat, Đức, Quardernos, Tây Ban Nha. Họ muốn kéo cả
Kultura
vào cùng một rọ, nhưng Giedroyc, từ chối, mặc dù ông ta quá cần tiền
cho tờ
báo.
Tôi thì cũng
rứa. Tiền thì cũng muốn hít, nhưng đau thì vẫn thấy đau, cứ như gái
ngoan ngồi
phải cọc!
Lẽ dĩ nhiên,
còn nghi ngờ nữa chứ. Tiền có mùi gì kỳ quá hé!
Nói cho
cùng, thì cũng tội quá nghèo. Mà mấy ông chủ Mẽo ở Paris hồi đó thì quá
giầu.
Ngày nay, nghĩ lại, tôi cũng thấy mủi lòng, ấy là nói về thái độ của
mình đối với
Michael Josselon. Ông chủ chi địa, mọi chuyện đều trông vào ông.
Tôi thật sự
không ưa, cái vẻ tự mãn của ông ta, và nhất là điếu xì gà. Cả đám những
ông chủ
Mẽo này đều mắc một cái tội là hay quên, nhất là những lỗi lầm của họ.
[Thì cái
vụ Việt Nam chưa hết đau, nỗi đau hội chứng, hậu hội chứng, thì đã chui
đầu vào
bẫy Iraq!]. Một trong những lỗi lầm của đám họ, ở Paris hồi đó, là chơi
một cái
văn phòng hách xì xằng, ở trong một khu đắt tiền nhất Paris, trên Đại
lộ
Montaigne.
Để chứng tỏ,
tuy quen biết, nhưng tôi chẳng có thớ gì, ở trong Hội nghị, là, tôi đã
bị từ chối
visa nhập cảnh Mẽo. Lỗi đâu phải ở Hội nghị, tuy nhiên....
Một trong những
nỗi đau của ông chủ chi địa Josselon, là qua tiền của ông, rất nhiều
nhà văn
nhà thơ lên hương, thoát ra khỏi lục địa Âu Châu cằn cỗi, nghèo khổ,
nhập thiên
đàng Mẽo, nhưng ông chủ không làm sao vỗ ngực nói, này, nhờ tao cho mày
tiền
đó!
*
Người khui
ra vụ MT nhận tiền Xịa làm tờ ST, là NS, do thù TTT. Có thể tới lúc đó,
TTT mới
biết, và do tính của ông, rất ghét chuyện bửn, thế là ông rãn ra, và,
cũng hết
mẹ nó tiền, do bao gái nhảy nhiều hơn là do làm báo. GNV tin rằng, VP,
vì lý do
này, khi lấy tiền Mẽo làm bộ VHMN, đã đổi cái tên Mẽo thành cái tên
Việt!
Mémoirs
Đóa hoa
hồng vùi quên trong tay
I
wish you will have another book...
Tks.
Tôi sẽ dịch tiếp cuốn “Gọi người đã chết”, thay cho lời chúc Tết năm
nay.
Cuốn
này, ngay khi vừa mới ra được hải ngoại, tôi đã dịch, được 1, 2 chương
đầu, rồi
lo đi bán bảo hiểm nhân thọ...
Bây giờ nhớ lại những ngày tù Bangkok, nghĩ đến
anh bạn tù người Mã Lai nằm kế bên, nhớ tới.... bèn lôi ra dịch tiếp.
*
GNV
& HPA @ Paris 1999
Tính
làm 1 chuyến dối già, mà coi bộ phiêu quá rồi!
Phận
lưu vong
Cầu
Việt Trì, trên sông Hồng, nơi ông cụ Gấu, vào năm 1946, được một đấng
học trò
làm thịt, xong, thẩy xuống sông, kèm cục đá tổ bố, để cho khỏi nổi lên.
Kurtz des
ténèbres [Kurtz của bóng đen]
Bien
qu'il n'ait jamais disparu, le courant brun qui coulait rapidement du
cœur des
ténèbres vers la mer en nous emportant sur le fleuve Congo est de retour. Et
avec lui
revient le personnage de Kurtz qui, lui non plus, n'a jamais disparu,
ou s'il
l'a fait, il était « parti très loin, comme dirait Kafka, pour rester
ici ».
Thì, tất nhiên, nó chẳng bao giờ biến mất, cái dòng nước đục ngầu, đỏ
như máu,
của sông Hồng, chảy từ trái tim của bóng đen, là thành phố Hà Nội, ra
biển, đưa
chúng ta dạt dào lưu vong, sau khi thoát hải tặc Thái Lan, mãi tít tới
miệt
Công Gô, và, ăn Tết Công Gô xong, lại trở về.
Và cùng về với nó, là nhân vật Kurtz; anh này, tất nhiên, cũng chẳng hề
biến mất,
hay là, nếu anh ta làm như thế, “anh ta đi rất xa, nói như Kafka, để ở
lại
đây”.
Ui chao, nghe cảm khái cứ
như thi sĩ Huỳnh Văn Nghệ, và những đấng Yankee mũi tẹt,
giang hồ khắp thế giới, đi đến đâu là biến nhà người, đất người thành
bãi đánh
hàng:
Từ thuở mang gươm đi dựng nước
Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long
NKTV
Cái đồn lúc
đó không trơ trụi thùi lụi, chỉ hai cái lô cốt như trên. Chung quanh là
trại
lính, lính Tây, lính Ta, tức lính Ngụy, tức Việt Gian, tức Bảo Chính
Đoàn. Xa
chút nữa, là những thửa vườn, ruộng của vợ con lính. Cả 1 khu bề thế.
Chỉ đến khi trở về, hơn nửa thế kỷ sau
đó, nhìn hai cái lô cốt trơ trọi, Gấu mới ngộ ra cái thế yểm bùa của
nó. Cái Ác
Bắc Kít, bị phù thuỷ Cao Biền, bị danh tướng thiên triều Mã Viện, trấn
áp, bao
nhiêu đời, [cái này là hiện thực huyền ảo nhe, đừng chửi Gấu, Tây mới
cai trị
sau này, sao mi dám lần tới thời kỳ lập nước], phải đợi đến ngày 30
Tháng Tư
1975, mới thoát ra được, và gây họa cho giống Mít, đúng như nhà thơ ông
anh
tiên đoán: Miền Bắc sẽ bị chấn thương nặng nề vì chiến thắng này!
Khủng khiếp
thật.
Thảo
nào Thảo Trường
gật gù, mi về chụp cái hình “cột đồng Mã Viện”, qua Việt Trì đốt nén
hương cho
ông cụ mi, xong, là đi, chẳng cần phải về nữa!
From INTELLIGENT LIFE
Magazine, Winter 2010
It was a beautiful moment
in 1887 when a veterinary
surgeon in Northern Ireland invented a new kind of tyre, to smooth out
the
bumps when his son was on his tricycle. Within ten years John Dunlop’s
pneumatic tyre—inflated canvas tubes, bonded with liquid rubber—had
become so
successful that the American civil-rights leader Susan B. Anthony could
claim,
“The bicycle has done more for the emancipation of women than anything
else in
the world.”
The invention didn’t free
everyone. The raw material for
the pneumatic tubes came from the rubber vines of the Congo, and the
demand for
rubber only deepened the damage that had been inflicted in that region
by the
demand for ivory. A century later, the pattern hadn’t entirely changed:
the
coltan required for mobile phones comes from the same area, where war
has
claimed millions of lives over the past 12 years.
Our awareness of the
shadowy stories of supply and demand
also goes back to one man, a contemporary of Dunlop’s. Between June and
December 1890, a 32-year-old unmarried Polish sailor called Konrad
Korzeniowski
made a 1,000-mile trip up the Congo for an ivory-trading company on a
paddleboat steamer called Roi des Belges. It took him nine
years to find
a way to write about what he saw. Joseph Conrad’s “Heart of Darkness”
is a
story within a story, which starts with five men on a boat moored in
the
Thames, and one of them, Marlow, a veteran seaman and wanderer, telling
of a
journey up a serpentine river into the centre of Africa, where he meets
another
ivory trader, Kurtz. Six pages in, Marlow tells the others, “The
conquest of
the earth, which mostly means the taking it away from those who have a
different complexion or slightly flatter noses than ourselves, is not a
pretty
thing when you look into it too much.”
Published in 1902, “Heart
of Darkness” had an immediate
political impact—it was widely cited by the Congo Reform Movement—but
it wasn’t
an instant classic. Twenty years later, T.S. Eliot wanted to choose a
quotation
from it for “The Waste Land”, but his colleague Ezra Pound dissuaded
him: “I
doubt if Conrad is weighty enough to stand the citation.” Three years
after
that, Eliot chose another line from the novella as one of the epigraphs
for
“The Hollow Men”. (“Mistah Kurtz—he dead.”) “Heart of Darkness” had
become part
of the cultural landscape. In 1938 Orson Welles adapted it for a
Mercury
Theatre live radio production. He went on to write a screenplay in
which he
planned—with Wellesian gusto—to play both Marlow and Kurtz. He couldn’t
get the
movie made and was forced to move on to a project about a media mogul
called
Charles Foster Kane.
In the late 1970s, Francis
Ford Coppola took “Heart of
Darkness” and transplanted it to Vietnam as “Apocalypse Now”, with
Martin Sheen
as Captain Willard, the Marlow character, a special-operations officer,
sent on
a mission to “terminate…with extreme prejudice” the life of the
deranged
Captain Kurtz, played by Marlon Brando. In this version the Mekong
River
becomes the Congo. The irony was hard to miss: just as Britain, once
colonised
by the Romans (“1,900 years ago—the other day”, writes Conrad), had
become an
imperial power, so had the United States, once colonised by the
British, now
become one too. With the success of the movie, the novella’s place on
the
campus syllabus was assured. “Apocalypse Now” launched a thousand
sophomore
essays comparing and contrasting the book and the movie.
And now “Heart of Darkness” is a graphic novel by Catherine
Anyango,
with the ivory domino pieces—lightly touched on by Conrad in the
opening
pages—looming in the foreground of the opening drawings. The theme of
traceability, where things come from and the journey that they take, is
vividly
dramatised. It’s a story for today. One day in June last year, Jeff
Swartz, CEO
of the leisurewear company Timberland, woke up to find the first of
65,000
angry e-mails in his inbox. These were responses to a Greenpeace
campaign that
said Brazilian cattle farmers were clear-cutting forests for cattle and
the
leather from the cattle was going into Timberland shoes. Swartz has written up his experience for the Harvard
Business
Review. His first action, he says, was to admit that he didn’t know
where
the leather came from. It wasn’t a question he had asked.
As “Heart of Darkness” has
moved from one medium to
another, it has made a good claim to be the single most influential
hundred
pages of the 20th century. If you consider its central theme—how one
half of
the world consumes resources at the expense of the other half—it’s
easy
to see
its relevance becoming even greater. Only the resources will no longer
be ivory
for piano keys, or rubber for bicycle tyres.
Conrad’s artistic
challenge was to make the world he saw
visible to others. It’s a political challenge too. Sometimes writers
reveal a
hidden situation, sometimes campaigners do, and sometimes it’s just an
accident. Few of us had much idea about the conditions in which copper
is
mined—everyday copper for plumbing, electrics, saucepans and
coins—before 33
Chilean miners found themselves trapped 2,000 feet underground.
Robert
Butler is a former theatre critic. He blogs on the arts
and the
environment at the Ashden
Directory, which he edits. Picture Credit: Gastev
(via Flickr).
Ideas GOING
GREEN Intelligence winter
2010
*
how one
half of
the world consumes resources at the expense of the other half:
Câu trên chôm và áp dụng
vào xứ Mít, được: Bằng cách nào
anh Yankee mũi tẹt, tức nửa nước Mít phía Bắc, 'tiêu thụ', thằng em Nam
Bộ, tức nửa
nước Mít phía Nam.
Đọc bài điểm
sách trên, thì ngộ ra 1 điều, lịch sử nhân loại, và cùng với nó, là
lịch sử văn
học thế giới, hoá ra chỉ qui về… hai cuốn truyện: Trái Tim của Bóng
Đen, một nửa
thế giới tiêu thụ tài nguyên của 1 nửa thế giới còn lại; Bóng Đêm giữa
Ban Ngày,
1 nửa nhân loại và sau đó, toàn thể nhân loại, thoát họa Quỉ Đỏ.
Khi viết Bếp
Lửa, TTT không hề nghĩ rằng, cuốn sách của ông là cũng nằm trong truyền
thống
trên.
Bởi vì nó cũng
thuật câu chuyện một nửa nước Mít làm thịt một nửa nước Mít.
“The conquest of the
earth, which mostly means the taking
it away from those who have a different complexion or slightly flatter
noses
than ourselves, is not a pretty thing when you look into it too much.”
Published in 1902, “Heart of Darkness” had an immediate
political impact…
Cuộc chinh phục Miền Nam,
nghĩa là cuộc làm thịt đám Ngụy,
thì không bị được đẹp cho lắm, nếu nhìn thật gần, và nhìn thật ‘nâu’
[‘lâu’, đọc
giọng Bắc ], và thật nhiều…
Xb vào năm 1954, BL lập tức trở thành một cú chính trị ‘đéo
phải đạo’ [dám gọi cái chuyện đi lên chiến khu, vô rừng, theo Chiến
Kháng, "cũng
là 1 thứ đánh đĩ"!]….
Giấc mơ
làm chó
Chó muốn sủa
sao cũng được, không bị kiểm duyệt. Ảnh On the net
Một người
quen của tôi, lâu ngày gặp lại, anh tếu táo tâm sự.
- Ông biết
không, thỉnh thoảng ra đường hay xem truyền hình và báo chí, nhìn
những cô,
cậu chó (tôi dùng chữ cô, cậu vì tuổi của chó được tính khác với con
người) được
những ông tây, bà đầm ôm ấp, vuốt ve, nâng niu, hỏi han, hôn hít… mà
nhiều khi
(bạn tôi bảo): thèm tới muốn… chết.
Rồi từ sự
“thèm“ ấy anh bảo nó còn được nâng lên hàng ganh tị, ấy là khi những
ông tây,
bà đầm kia sẵn sàng bỏ ra cả vài ba trăm, thậm chí vài ngàn ê-u-rô để
sắm cho
những cô, cậu chó của mình những món đồ ăn, đồ chơi, đồ trang sức –
những món
đồ mà… giời ơi, đến ngay cả những thằng người… Việt bằng xương, bằng
thịt
chúng mình còn phải mơ ước và thèm khát. Chưa kể những khi trái gió,
trở trời,
những cô, cậu chó bị khụt khịt, bị “ươn người“ hay đau răng, sổ mũi…
lập tức
các cô, cậu chó cũng sẽ được các ông tây bà đầm tức tốc trở ngay tới
những
phòng mạch hơi bị hoành tráng… rồi được đội ngũ các y, bác sĩ ân cần
chẩn trị.
Và trước khi các cô, cậu chó ra về còn được các y bác sĩ ve vuốt, cầu
chúc cho
mau chóng bình phục và hẹn ngày, giờ… tái khám. Nhìn những cô, cậu chó
của các
tây đại nhân mà những thằng… người Việt chúng mình cũng thấy thèm… tới
chóng
mặt.
Bạn tôi
bảo: Một bận, nghe anh phàn nàn về chuyện chó tây sướng hơn
cả người
Việt, một vị tây đại nhân ngồi hóng hớt đã phát bẳn lên, rồi bảo.
- Chúng mày
dở người à? Nó chỉ là những con chó thôi, làm sao có thể ví chúng với
con người
được?
Anh bạn tôi
nhe răng cười, chống chế.
- Tao biết!
Rồi anh im lặng. Bụng lại thầm nghĩ: Ngài thì hiểu đếch gì về ước mơ
rất… chó ấy
chứ.
Anh bảo: Cái
thèm mà tôi muốn nhắc đến và so sánh là cái thèm của những người dân
chân lấm
tay bùn của nước Đại Việt bên kia bờ đại dương kìa – những người mà hì
hục từ tờ
mờ sương, gánh cả gánh rau ra chợ, ngồi vêu mặt để chờ bán được một hai
chục
ngàn đồng; những người (hơi bị trai tráng) phải rồng rắn kéo nhau ra
chốn
thị thành, rồi ngồi túm năm tụm ba nơi ngã ba, ngã tư đường để chờ
các đại
“ân nhân“ tới… hót đi thông cống, cào phân, đổ rác, khuân gạch, xúc
vữa, làm
đĩ đực…. với giá vài ba chục ngàn đồng. – Không sao! Miễn là ngày hôm
đó
không bị “móm“ là được; Những người từ xứ đồng quê chiêm trũng, quanh
năm mặt
bán cho đất, lưng bán cho trời vẫn không đủ ăn; Những người cả năm thu
nhập, cộng
nọ, trừ kia chỉ còn được vài ba trăm đồng bạc…v.v.
Tôi bảo bạn.
- Thì ngài cứ
huỵch toẹt mẹ nó ra là người Đại Việt (người Việt thời hiện đại) mình
còn khổ
nhục hơn con chó… của Tây cho bà con dễ hiểu.
- Ừ! – Bạn
tôi chép miệng. – Kể ra nếu đem thân phận dân Đại Việt mình mà so
sánh với
con chó của các tây đại nhân xứ này thì quả là phũ phàng thật. Chả
trách nhiều
khi xem phim ảnh tây, những thằng người của nước Đại Việt xa xôi mình
cứ xuýt
xoa, ao ước: Giá được hóa thân làm con… chó của tây đại nhân thì hạnh
phúc biết
nhường nào…
Tôi đùa bạn.
- Để ước mơ ấy
trở thành sự thực, ngài phải làm một cuộc cách mạng.
Bạn tôi trợn
ngược mắt hỏi lại.
- Ông bảo
sao? Làm cách mạng? Thôi, tôi kiếu bố! Gớm, cái xã hội mình, bố
lọ mọ
xúc cứt, đổ phân cho tụi nó thì bố sẽ được vinh danh làm chủ
nhân
ông. Ngược lại bố dở người, xin gột quần, gột áo, rồi vén
tay, vén
chân tụi nó lên, là bố chỉ còn phương lên „ngồi cúng cụ“ cùng
ông bà
ông vải trên nóc tủ. Ông nên nhớ mọi cuộc cách mạng của người
Việt
sẽ chỉ dẫn đến một ground zero! Nghĩa là: Đánh một trận sạch
không
kình ngạc. Đánh hai trận tan tác chim… muông.
– Đúng! Tôi
đáp. Nhưng ông đừng hiểu lầm về một cuộc cách mạng mang tính ý thức hệ,
mang
tính “chuyển lửa về rừng” hay “diễn biến hoà bình“, có
địch-ta hay
thua-thắng, mà đó là một cuộc cách mạng hóa… chó.
Bạn tôi nhăn
mặt, cười sằng sặc.
- Hơ hơ!
Cách mạng hóa chó? Ông nhặt đâu cụm động danh từ lạ tai thế? Nghĩa
là những
công dân của nước Đại Việt XHCN sẽ phải làm một cuộc hành hương về
nguồn?
Phải trở lại từ cái nôi hoang dã của mình để làm cách mạng
long
trời, lở đất? Nghĩa là: Nhà nhà hoá chó? Người người hoá
chó? Một
cuộc hoá chó toàn diện? Và lúc ấy tôi-ông-chúng ta sẽ phải
học
cách chia, cách xưng hô, gọi nhau (cách sủa) theo những ngôi thứ
mới: I
am chó; you are chó, she/he/it are chó; we are chó và they are
chó? – Ôi!
– bạn tôi xoa hai tay soàn soạt lên mặt, nói – Một xã hội chỉ
thấy
nhung nhúc toàn chó là chó. Một mô hình xã hội chó – mà
không –
phải gọi là xã hội XHCN chó sẽ hình thành. Chúng ta sẽ có
một
Quốc hội chó. Có tổng bí thư chó. Có thủ tướng chó. Có chủ
tịch
nước chó. Và cũng sẽ có đầy đủ các ban bệ với các bộ
trưởng chó
tương quan. Chó từ trung ương tới địa phương. Chó từ miền xuôi,
tới
miền ngược. Chó từ miền Nam ra ngoài Bắc. Mà biết đâu chừng
những
“khúc ruột ngàn dặm… chó“ từ khắp nẻo hành tinh cũng sẽ hồ
hởi
trở về để nguyện tận trung báo quốc. Rồi trong xã hội chó
ấy cũng
sẽ hình thành những nhân cách chó, tư tưởng chó, đạo đức
chó. Một
xã hội chó tương lai – mọi nơi, mọi chốn, mọi ngóc ngách, phố
phường
đều nhan nhản những lớp, khoa, trường chuyên đào tạo làm chó…
sẽ mọc
lên… Tới lúc đó thằng chó tôi, thằng chó ông – những thằng
chó chạy
nhông, những thằng chó hoang chúng ta sẽ được những đồng chí
chó khả
kính của mình “đả thông”, và “quán triệt” phương pháp sủa,
phương
pháp liếm, phương pháp trung thành, phương pháp giữ nhà, và
thậm chí
cả phương pháp đớp… cứt của chủ sao cho gọn gàng, sạch sẽ…
Không! –
Bạn tôi đang gà gật đế chuyện, bèn vỗ đét lên đùi, bảo. –
Không
được! Làm cách mạng là phải mang tới một hương sắc mới, khí
thế
mới, động lực mới, phải có sự thay da đổi thịt đàng hoàng,
chứ làm
cách mạng mà chỉ để hoá thân làm chó, rồi sủa theo đúng bài
bản,
hoặc sủa vạ cho sướng miệng, tới lúc không còn sức để sủa
lại bị
tụi nó cho một xuất “triệt để“, vậy thì cuộc cách mạng ấy
có long
trời lở đất đến đâu, xét cho cùng cũng chỉ là cách mạng chó
đểu.
Tôi trêu
bạn.
- Vậy là
ông không chịu hoá thân để làm cách mạng. Mà như thế mãi mãi
sẽ chỉ
là giấc mơ…
© Việt Hà
© Đàn Chim
Việt
Ở hay Về?
V/v Hoàng Ngọc
Hiến ra đi
Hoàng
Ngọc Hiến
[NQT chụp tại nhà riêng của ông,
tại Hà Nội, Tháng Sáu, 2001].
Cái hình ở
trên bài viết của
BBC về HNH là của Tin Văn đấy nhé!
Câu này được
‘gợi hứng’ từ 1 câu chuyện tiếu lâm, do HHT kể, trên báo Ngôn Luận,
chắc thế, GNV
không đọc, nhưng lại nghe một em kể cho nghe, lần đến nhà em trồng cây
si, ở
ngay phòng khách, dòng dã cả một thời đi học, cùng với cả đám Thất Hiền.
Hai chị em,
nghe nói đã từng học CVA, thế mới lạ, quen biết nhạc sĩ CT, rất nổi
danh tài sắc.
GNV mê cô em, nhưng dưới mắt em, thì Gấu quá cù lần, thành ra cũng chỉ
yêu theo
cái kiểu "chiêm ngưỡng và kính trọng."!
Cả đám mê
hai em, tối nào rảnh là cũng kéo đến nhà. Em nào nhảy đầm cũng giỏi, và
rất mê,
Gấu nhà văn đành phải nhờ bạn C. đứng đầu Thất Hiền, về cái môn này,
dạy cho vài
đường, tango thì 4 bước nhé, hay là valse chậm, nhưng Gấu mê nhất là
điệu
boléro, điệu này thì chẳng học cũng biết, hình như còn có tên là ‘bà
già đi chợ’,
hay ‘bà già đạp xế đạp’!
Câu
chuyện tiếu lâm, "còn cái ô là của chú đấy nhé", hình như Gấu cũng đã
từng lèm bèm rồi, nhưng nhân cái vụ BBC chôm hình của TV bèn lôi ra kể
lại,
cũng là 1 cách cảnh báo mấy đấng Bắc Kít làm cho Đài này, chớ có nghĩ
là ăn
cướp được Miền Nam, thì cái gì cũng được phép ăn cướp.
Gấu
vì quá nhớ Đất Bắc mà mò về, có thể mất mạng với VC, nhờ vậy mà có được
tấm
hình kỷ niệm với nhà văn hóa số 1 Bắc Kít, ‘cái nước mình nó vốn vậy’,
vậy mà
mấy anh bồi Hồng Mao cứ làm như đồ chùa, đâu có được!
Trên TV đã
ghi rõ: Bản quyền Tin Văn, nhưng tha hồ xài, nếu dùng
cho cá
nhân, for personal use. BBC ban tiếng Việt, tốt nhất, nên rút tấm hình
xuống,
như thủ tướng VC ra lệnh dẹp [?] mấy cái bài “bốc thuý” ông, dịch từ
báo chí quốc
tế, mà anh cớm chính trị khui ra.
Nếu không, thì GNV đành… chịu thua,
cái sự lì
lợm của… Bắc Kít!
Hà, hà!
Bài vở
trên TV đa số là đồ chôm, "biệt kích văn nghệ" mà, thành thử gặp cái
thằng nó ‘bựa’ hơn mình, thì đành "đi hàng đầu"!
Note: Nhân tiện, đề
nghị BBC sửa từ ‘dành’ dưới đây, trong 1 bản tin.
Viết sai chính tả như thế này, nhột
lắm!
Wozniacki nói: "Đôi khi
trong các trận đấu hoặc
trong quần vợt, một trái bóng có thể thay đổi tất cả. Tôi đã không
thắng ở trái
bóng quyết định thắng thua của trận đấu. Và từ đó cô ấy đã thi đấu tốt
hơn ở
các điểm quan trọng nhất. Cô ấy dành được điểm quan trọng nhất,
điểm cuối
cung, quyết định trận đấu."
Lý Na
trở thành cầu thủ Trung Quốc đầu tiên lọt vào
chung kết giải Úc mở rộng đơn nữ, Grand [Slam], sau khi thắng
cây vợt số một thế giới
Caroline Wozniacki tại Melbourne
Cái tít chữ bự, trên, cũng
thiếu 1 chữ [‘slam’nghĩa là gì nhỉ?]
Bìa 1, bản ở hải ngoại, do
lái buôn sách mang qua, cùng một
lố những cuốn sách khác, nhờ vậy mà
Những Ngày Ở Sài Gòn của GNV sống
sót địa
ngục VC!
Bìa 2, blog NL
Thử đọc đoạn
cuối TD và đoạn cuối Nỗi Buồn Chiến Tranh: y chang!
Cũng những bức thư rời, lả tả,
cũng cái giọng văn rã rời, của… cùng 1 nỗi buồn, 1 thân phận tình yêu?
Chưa chắc đã
có sự chôm chĩa, hay ảnh hưởng, nhưng, có thể, chúng không thể khác, ở
cả hai cuốn?
Va, petit livre, et
choisis ton
monde.
Topffer
Hãy lên đường, cuốn sách nhỏ bé, và chọn lựa cái thế giới của mày.
Tình
Yêu như Trái Phá
Bài phỏng vấn
có nhiều phòng trống mời gọi sự tưởng tượng của các độc giả của nhà văn
Hoàng Hải
Thủy … (lth)
*
“ Anh lấy bút hiệu Công Tử Hà Đông hay đấy.’
Lúc ấy có anh bạn tôi, nói:
“ Công Tử Hà Nội” mới hay chứ.”
Anh Chu Tử nói:
“ Công Tử Hà Nội thì còn nói gì nữa.”
*
Tôi cũng mê nhạc Trịnh Công Sơn, mê chết đi được.
Lth
Theo tôi, những người "mê
chết đi được", nhạc
TCS, phải là… VC!
Đây là
hiện
tượng "phản ứng ngược", trong vật lý, contre-réaction, và nó đã xẩy ra
với bài thơ Tẩu Khúc của Thần Chết
của Paul Celan.
Hay, 1 thứ khôi hài đen, “Người Đức sẽ
không bao giờ tha thứ cho người Do Thái, vì vụ Lò Thiêu”!
Chúng ra mê
nhạc TCS khác với VC mê nhạc TCS. Ông Chánh Tổng An Nam ở Paris, "hình
như" cũng
đã ngửi ra được điều này, khi phán, chỉ có ở Miền Nam, mới có thứ nhạc
sĩ như
TCS.
*
Nhạc
TCS đã giúp đám bỏ chạy bợ đít VC, đám VC chính hiệu nuốt được
nỗi đau 3
triệu con người chết vô ích, và nỗi nhục về tình trạng băng hoại như
hiện nay ở
trong nước.
Bản thân Trịnh cũng đậm
nỗi đau đó, chính vì thế mà ông viết ra thứ nhạc
đó!
Tình Yêu như
Trái Phá, 1 cách nào đó, còn là nỗi mong mỏi của họ Trịnh. Ông thèm
được “chọn
bên” [chọn VC trong cuộc chiến, và khi nó chấm dứt, chọn đi cải tạo như
bạn bè
Miền Nam của ông, chọn đi vượt biển, như cả Miền Nam], và bất cứ 1 chọn
lựa
nào, thì ông cũng không thể!
Nơi em về trời
xanh không em?
TCS hỏi, đau
thương như thế, chính là vì ông đếch có một nơi nào để về.
PXA chẳng đã từng than, địa ngục chật cứng, đếch có chỗ cho tớ!
NKTV
Trang Kundera
La mémoire de Prague: Hồi
ức Prague
Pour Kundera, «Kafka est
le prophète d'un monde sans mémoire»
et Gustáv Husák, septième président de son pays, est le «président de
l'oubli».
Pour lutter contre l'oubli, les Tchèques ont trouvé la meilleure
solution:
écrire. Ils furent aussi les premiers à élire un écrivain, Václav
Havel, comme
président.
Khi
Đỏ
là Đen
|
|