|

Chúc
Mừng Năm Mới 2011
Noel 2010
Thơ mỗi ngày
Thơ dịch
THANH TÂM TUYỀN
MALLARMÉ
Le vierge, le vivace et le bel
aujourd’hui
Va-t-il nous déchirer avec un coup d’aile ivre
Ce lac dur oublié que haute sous le givre
Le transparent glacier des vols qui n’ont pas fui
Un cygne d’autrefois se souvient que c’est lui
Magnifique mais qui sans espoir se délivre
Pour n’avoir pas chanté la region òu vivre
Quand du stérile hiver a resplendit l’ennui
Tout son col secouera cette blanche agonie
Par l’espace infligée à l’oiseau qui le nie
Mais non l’horreur du sol òu le plumage est pris
Fantôme qu’à ce lieu son pur éclat assigne
Il s’immolise au songe froid de mépris
Que vêt parmi l’exil inutile le Cygne .
Ngày trinh nguyên, phơi phới thắm tươi
Chừng đập cánh say sảng lộng rách
Hồ đặc quên dưới giá ẩn hiện
Gương băng cánh chim xưa không bay
Con thiên nga thuở cũ nhớ mình
Kỳ vĩ nhưng tự do vô vọng
Bởi chốn dung thân không hót tụng
Khi mùa đông trơ ánh chán chường
Vùng thoát giấc trắng xóa tiêu hồn
Không gian chim rẽ rúng hãm
cầm
Nào rớt bùn nhơ thân vấy tởm
Ma quỷ tinh anh tự đọa trầm
Ngây sững chiêm bao lạnh
khinh mạn
Lốt Thiên Nga ngày hão phiêu
vong .
Aux arbres
YVES BONNEFOY
Vous qui vous êtes effacés sur son
passage,
Vous qui avez refermé sur elle vos chemins,
Impassibles garants que Douve même morte
Sera lumière encore n’étant rien.
Vous fileuse matière et densité,
Arbres, proches de moi quand elle s’est jetée
Dans la barque des morts et la bouche serrée
Sur l’obole de faim, de froid et de silence.
J’entends à travers vous quell dialogue elle tente
Avec les chiens, avec l’informe nautonier,
Et je vous appartiens par son cheminement
A travers tant de nuit et malgré tout ce fleuve.
Le tonnerre profound qui roule sur vos branches,
Les fêtes qu’il enflamme au sommet de l’été
Signifient qu’elle lie sa fortune à la mienne
Dans la mediation de votre austérité.
Với
cây rừng.
Rừng cây nhòa xóa trên lối ruổi
Rừng túa khép nẻo kín bóng nàng
Lầm lì chứng quyết nàng dù khuất
Vẫn là ánh sáng hiển nhiên không
Rừng tơ chất niềm mật trọng
Cây thân cận ta lúc nàng gieo mình
Xuống con thuyền đón vong
linh miệng cắn
Miệng bát chan đói, rét, lặng
thinh
Ta nghe qua rừng giọng nàng
gắng đối đáp
Với lũ chó ngao, với quỷ sứ
đưa đò
Và ta lụy hồn rừng theo bước
đường lận đận
Ngất trải bao dặm khuya dù
sông nước mịt mù
Sấm âm u dội rền đầu ngọn
cành
Những hội đám sét thắp rực
đỉnh hạ
Điềm báo mệnh nàng với mệnh
ta gắn bó
Môi giới nhờ khổ hạnh kiếp
rừng.
Thơ dịch
5
năm TTT ra đi
Fyodor
Dostoevsky, Những Con
Quỉ
Như ngộ
ra tình yêu, khám phá
ra biển, sự khám phá Dos đánh một cái dấu ngày tháng quan trọng lên đời
một người,
và cú này thường xẩy ra khi vừa mới lớn; đám lớn tuổi mò tới những tác
giả
thanh thản hơn. Vào năm 1915, tại Geneva,
tôi ngốn ngấu Tội ác và Hình phạt, qua bản dịch tiếng Anh rất dễ đọc
của
Constance Garnett. Cuốn tiểu thuyết này, mà những nhân vật của nó là
một tên
sát nhân và một em điếm, đối với tôi, có vẻ khủng khiếp chẳng thua gì
cuộc
chiến đang bủa vây quanh…
Borges
Nếu
chúng ta coi cuốn Buồn
Nôn của Sartre được viết trên cái nền là khúc nhạc Jazz, Ôm em trong
tay mà đã
nhớ em những ngày sắp tới, Some of these days, I will miss U, honey,
thì cái
bóng của cuốn Tội Ác và Hình Phạt, mà tay Đại khư khư cầm trên tay phủ
lên toàn
thể những ngày tháng ở Hà Nội, của Tâm, của Đại, "khủng khiếp chẳng
thua
gì cuộc chiến vây quanh" những ngày 1954, và
sau cùng là,“đi và ở đều là những chọn lựa miễn
cưỡng, chia lìa hoặc
cái chết.”
Ngày 22
tháng 3 năm nay,
2010, là đúng 5 năm nhà thơ từ giã chúng ta. Trong những nhận xét về
thơ của
ông, có của Quỳnh Giao, theo người viết, thật độc đáo:
“Thơ
Thanh Tâm Tuyền phải
được đặt trong vị trí 'di cư' và 'chiến tranh' của một thành phố mở ra
thế giới
bên ngoài là Sài Gòn. Không có hoàn cảnh hay khung cảnh ấy, người ta
khó cảm
hay yêu thơ của ông.”
Năm năm
đã qua, liệu đã đến
lúc chúng ta giải phóng nhà thơ ra khỏi thời của ông, như cách nhìn của
Steiner
về nhà văn và thời của người đó, rằng, tất cả văn chương lớn thì giầu
có hơn,
và vượt ra ngoài vòng ôm của một thời, that all literature is richer
than any
single subsequent time could possibly appreciate in full. (1)
Đây
cũng là ý của Bakhtin,
khi ông trả lời một tờ báo Nga về tương lai của môn nghiên cứu văn học
Nga:
“Tác giả và những người đồng thời với họ nhìn, công nhận, và đánh giá,
chủ yếu
về điều gần gụi với những ngày của chính họ. Tác giả bị cầm tù bởi thời
của anh
ta, bởi sự hiện diện của chính anh ta. Thời tiếp thời và những thời kế
tiếp
nhau như thế sẽ giải phóng anh ta ra khỏi sự cầm tù, và giới học giả
được vời
tới để tham sự vào sự giải phóng này” (1)
(1)
Reading George Steiner,
[Đọc Steine], Nathan A. Scott, Jr. and Ronald A. Sharp biên tập, The
Johns
Hopkins University Press.
Sở dĩ
Gấu này phải đợi 5 năm
nhà thơ ra đi, là để được hân hạnh tham dự vào cái công cuộc giải phóng
nhà thơ
ra khỏi câu phán tuyệt vời trên, nó đóng chặt nhà thơ vào thời của ông,
và sự
hiện diện của chính ông!
*
Dưới
đây, là nhận xét của Ngài
Tiên Chỉ VP, về cuộc di cư 1954:
Thật
vậy, hiệp định đình
chiến vừa ký kết, thì những điều khoản ngưng cuộc chiến tranh bấy giờ
được họ [CSMB]
thi hành đồng thời với những điều chuẩn bị cuộc chiến tranh sau. Đồng
thời,
không muộn hơn một ngày nào.
Lúc ấy chính quyền quốc gia
lo đùm túm kéo nhau vào Nam, và tổ chức cuộc di cư cho đồng bào Miền
Bắc. Di
cư là đi cả nam lẫn nữ, cả già lẫn trẻ: công chức già thì vào theo nhà
nước để
lãnh hương hưu, các cụ cố thì theo con cháu vào để được nuôi nấng và
chết giữa
đám con cháu v.v...
Võ
Phiến: Bắt Trẻ Đồng Xanh
Bài viết này GNV đọc ngay khi
vừa ra lò, chỉ nhớ mài mại. Bây giờ, được đọc lại, mới hỡi ơi, vì cách
nhìn của
VP về cuộc chiến Mít, về chính quyền VNCH…, mới hạn hẹp làm sao.
Cả bài viết, nhằm mục đích tố
cáo Miền Bắc, không hề bỏ qua 1 ngày nào, trong cái việc làm sao ăn
cướp cho được
Miền Nam, đồng thời tố cáo cái thái độ ‘nhảm nhí, tầm phào’, của VNCH,
cả trong
chiến địch di tản, di cư 1954, như những dòng trên cho thấy!

Cuốn số
1 trong 20 cuốn số 1 của
năm 2010, theo tờ Lire, Dec
2010-Janvier 2011, viết
về Tướng Về Hưu, Nazi

Dès que l'on quitte Sapa pour gagner la passe
de la Porte des nuages,
on
découvre les rizières en terrasses qui grignotent le flanc de la
montagne.
Ngay sau khi rời Sapa qua lối Cổng Mây, là
những dải ruộng nằm trên sườn
đồi
Projections vietnamiennes
Phóng chiếu Việt Nam
Địa linh, L'Esprit Des
Lieux:
Những cuốn tiểu thuyết tuyệt vời nhất viết về xứ Mít, thì đều lấy Sài
Gòn
làm... trung tâm

NYRB số
mới nhất,23 Dec, 2010, đọc The Colossus of Maroussi
của Henry Milerr: Điên lên vì Hy Lạp
Với Miller, Hy Lạp là nhà của những vị thần, và thần, thì tầm vóc cũng
chẳng
khác gì con người
– nghĩa là, chính xừ luỷ - có thể, nhỉnh hơn tí ti !

It says
much about Miller,
though, that the Colossus of his title turns out, unexpectedly, to
refer to no ancient
ruin or god-filled temple but, in fact, to a larger-than-life
monologist and
overweening storyteller, George Katsimbalis. "He was a vital, powerful
man," Miller writes, just after meeting the Greek writer, "capable of
brutal gestures and rough words, yet somehow conveying a sense of
warmth which
was soft and feminine." He goes on:
He was
extremely sympathetic
and at the same time ruthless as a boor. He seemed to be talking about
himself
all the time, but never egotistically. He talked about himself because
he
himself was the most interesting person he knew.
And
then the flash of
disarming self-knowledge that comes so close to self irony it can save
the day:
"I liked that quality very much-I have a little of it myself."
Colossus, ở trong cái tít, là
tên của 1 ngôi đền đầy thần, một cõi điêu tàn như Tháp Chàm của xứ Mít,
chắc
thế, nhưng hoá ra lại là tên 1 đấng bạn quí của... GNV!
Bạn quí của tớ thì nói hoài về
hắn, nhưng hắn không bao giờ là 1 tên vị kỷ.
Hắn nói hoài về hắn, bởi vì
có thằng nào bảnh hơn chính hắn!
Nếu không thế, làm sao là bạn quí của GNV!
Nobel Peace

The empty chair
Vụ này,
còn 1 tí tiếu lâm, nữa,
là, cho đến nay, không thấy dịch giả DTT lên tiếng. Điều này làm chúng
ta suy đoán,
ông không hề biết đến trận ‘bão tố dịch thuật’ liên quan tới ông, nghĩa
là, ông
không trực tiếp gửi bài cho DM. Bởi vì nếu có, là DM đã chuyển cho ông
những thắc
mắc của độc giả, và luôn cả cái cú nhà phê bình BVP đưa lưng chịu đòn
giùm cho ông!
Nếu
đúng, đâu cần ‘cái mũ’ ở đầu
bản dịch, mà chỉ cần ghi nguồn, khỏi cần trang trọng, khiến GNV này
phát thèm, vì
đã từng nhặt 1 hạt sạn trong bài thơ bà chủ nhiệm chủ bút chủ biên gì
gì đó của
DM, mà chẳng được 1 lời cám ơn!
Những
điều tưởng nhỏ nhặt, nhưng
nó làm lộ ra tính đạo đức của 1 diễn đàn văn học.

China: From Famine to Oslo
TQ: Từ
Trận Đói đếnOslo
*
Bài
diễn văn Nobel Hòa Bình
TV tính dịch, nhưng thấy “diễn đàn bạn” là Da Màu đã làm rồi, nên thôi.
Ghé mắt
nhìn thì thấy cái nón này:
LTS:
Trong tinh thần ủng hộ
tự do ngôn luận, cùng những nỗ lực nhân quyền của Lưu Hiểu Ba, Da Màu
xin đăng
toàn bộ bản dịch bài diễn văn trao giải Nobel Hòa Bình năm 2010 của Chủ
tịch Ủy
ban Nobel Na-Uy Thorbjorn Jagland, do dịch giả Anh Anh chuyển ngữ. Bản
dịch
đã được đối chiếu với bản Anh ngữ và nhuận sắc bởi BBT Da Màu. Da Màu
hân hạnh
chào đón mọi ý kiến của quý độc giả về dịch thuật.
DM
Đừng
nghĩ là GNV này cố tình “bới
bèo ra bọ”, nhưng ngay câu đầu, là đã thấy không OK rồi.
Người dịch không tôn trọng trật
tự của từ, và điều này làm câu văn mất đi ý nghĩa của nó.
GNV này đã từng suýt soa, cái
tay đích thực tác giả bài viết là 1 bậc thầy về ngoại giao, thành thử
bạn vờ đi
trật tự từ, là làm hỏng bản văn!
Làm què nó, đúng hơn!
"The
Norwegian Nobel
Committee has decided to award the Nobel Peace Prize for 2010 to Liu
Xiaobo for
his long and non-violent struggle for fundamental human rights in China.
The
Norwegian Nobel Committee has long believed that there is a close
connection
between human rights and peace. Such rights are a prerequisite for the
"fraternity between nations" of which Alfred Nobel wrote in his will."
Ủy ban Nobel Na-Uy quyết định trao giải
thưởng Nobel
Hòa Bình năm 2010 cho Lưu Hiểu Ba vì sự đấu tranh bất bạo động và
lâu dài
cho những quyền cơ bản của con người tại Trung Quốc. Ủy ban Nobel Na-Uy
tin
tưởng mạnh mẽ có một mối liên hệ mật thiết giữa nhân quyền và
hòa bình.
Nhân quyền là điều kiện tiên quyết cho “tình huynh đệ giữa các quốc
gia,” điều
mà Alfred Nobel đã viết trong chúc thư của ông.
DM
Đúng
ra, phải dịch là sự đấu tranh
lâu dài và bất bạo động.
Lâu dài, trước, bạo động sau.
Ủy ban
Nobel Na-Uy tin tưởng mạnh mẽ
Uỷ ban Nobel hằng tin
tưởng.
Bỏ đi từ “mạnh mẽ”, vì không
có trong nguyên tác.
Liên hệ mật
thiết: close, dịch là mật
thiết, thì cũng được, nhưng GNV đã nói
rồi, tay này là Thầy về ngoại giao, thì nên dịch là… có 1 mối liên hệ
“môi hở
răng lạnh”.
Tầu
đặc, Mít đặc!
Dịch
như vậy là nhắc khéo đến
tình bạn lâu đời giữa An Nam ta và Thiên Triều, những năm chiến tranh
Thiên
Trều trang bị anh bộ đội Cụ Hồ từ đầu đến đít, mấy cái lông chim, là
cũng “made
in China”, nhờ vậy mới ăn cướp được Miền Nam, hà, hà!
“Tình
huynh đệ giữa các quốc gia”, không ngửi ra mùi mấy em xẩm, bằng “tứ
hải giai huynh đệ”!
Những từ trên, người viết đều
nhắc khéo đến những châm ngôn của Tầu, thành thử mới để trong ngoặc.
Để
trong ngoặc, “tứ hải giai
huynh đệ”, rồi lại thòng thêm, “câu này có trong di chúc của ông
Nobel”, là cũng
muốn nhắc khéo đến, nhân quyền đâu phải do Tây Phương phịa ra!
Ui
chao, khó nhá quá, ba cái chuyện
dịch doạc này!
*
Đính chính: Sáng nay đọc lại,
thì Gấu nhận ra là, trật tự từ ‘bất bạo động và lâu dài’, đúng hơn là
ngược lại,
‘lâu dài và bất bạo động’.
Ấy là vì trong tiếng Anh, ‘tính
từ’ đặt trước ‘danh từ’, khi dịch qua tiếng Việt, phải đảo ngược lại vị
trí của
tính từ, bởi vì trong hai tính từ, ‘bất bạo động’, trong tiếng Anh,
đứng kế
ngay danh từ ‘đấu tranh’, mạnh hơn ‘lâu dài’, đứng xa hơn.
‘Tính từ’ nào càng gần ‘danh
từ’ càng ảnh hưởng mạnh lên nó. Người viết coi trọng tính 'bất bạo
động' hơn
tính 'lâu dài',
khi viết về cuộc đấu tranh cho nhân quyền, tại, ở đây là TQ.
Ai thì cũng biết, 'tính từ' là 1
thứ tiếng, từ dùng để bổ nghĩa, thay đổi nghĩa, modifier, của/cho 'danh
từ'
Thái,
biết bao Thái, nhưng Thái
Dúi, thì biết ngay là anh nào!
Sorry
abt that. NQT
*
He is
in isolation in a
prison in north-east China.
Ông đang bị cô lập trong một
nhà tù ở đông bắc Trung Quốc. BBC
Ông đang bị biệt giam tại
miền Đông Bắc Trung Quốc. DM
Ông đang ở trong một tình trạng
cách biệt với thế giới bên ngoài, trong 1 nhà giam ở … GNV
Câu
dịch của BBC đúng hơn của
DM.
Chỉ
những người đã từng biết,
do sống, hay do đọc về tù ở 1 xứ sở CS, mới hiểu được những từ như biệt
giam. Khi
dịch là ông đang bị biệt giam, thì độc giả tưởng ông này ở tù nhưng
được biệt
giam, nghĩa là không được ở chung với những bạn tù. Biệt giam là tù
trong tù!
This
fact alone shows that
the award was necessary and appropriate.
Riêng
điều này chứng tỏ giải thưởng là cần thiết và phù hợp. BBC
Sự
thật này tự nó chứng tỏ rằng giải thưởng là cần thiết và xứng đáng. DM
BBC,
đúng hơn.
Bài
viết này, còn quá 1 văn
bản ngoại giao, vì nó nói lên tinh thần của thiên niên kỷ, của hiện tại
so với quá
khứ, sau những Lò Thiêu, Lò Cải tạo, Gulag, 11/9…
BBC có
vẻ rất thận trọng, khi
dịch, còn DM, hung hăng con bọ xít, dùng từ rất dễ mất lòng Thiên Triều!
TV post ở đây cả ba bản văn, nguyên tác, bản dịch của BBC, và của DM.
Thủng
thẳng sẽ đi vài đường bình loạn, sau.
Peace
Nobel Speech
Triết gia của sự mất ngủ
Phận
lưu vong
Ở hay Về?
Gặp Gỡ
Milan Kundera
OUBLI DE SCHONBERG
Un ou
deux ans après la guerre, adolescent,
j'ai rencontré un jeune couple
juif de quelque cinq ans plus âgé que moi; ils avaient passé leur
jeunesse à
Terezin et, ensuite, dans un autre camp. Je me suis senti intimidé
devant leur
destin qui me dépassait. Ma gêne les a irrités: «Arrête, arrête !»
et,
avec insistance, ils m'ont fait comprendre que la vie là-bas gardait
tout son
éventail, avec des pleurs aussi bien que des plaisanteries, avec de
l'horrible
aussi bien que de la tendresse. C'est pour l'amour de leur vie qu'ils
se
défendaient d'être transformés en légendes, en statues du malheur, en
document
du livre noir du nazisme. Je les ai complètement perdus de vue depuis,
mais je
n'ai pas oublié ce qu'ils essayaient de me faire comprendre.
Terezin, en tchèque, Terezinstadt, en allemand. Une ville transformée
en
ghetto que les nazis ont utilisée comme une vitrine, où ils laissaient
vivre
les détenus d'une façon relativement civilisée pour pouvoir les exposer
aux
nigauds de la Croix-Rouge internationale. Là étaient regroupés des
Juifs
d'Europe centrale, notamment de sa partie austro-tchèque; parmi eux
beaucoup
d'intellectuels, des compositeurs, des écrivains, de la grande
génération qui
avait vécu sous la lumière de Freud, de Mahler, de Janacek, de l'école
viennoise de Schonberg, du structuralisme praguois.
Ils ne se faisaient pas d'illusions: ils vivaient dans l'antichambre de
la
mort; leur vie culturelle était étalée par la propagande nazie comme un
alibi;
auraient-ils dû pour autant refuser cette liberté précaire et abusée?
Leur
réponse fut d'une totale clarté. Leurs créations, leurs expositions,
leurs
concerts, leurs amours, tout l'éventail de leur vie avait une
importance
incomparablement plus grande que la comédie macabre de leurs geôliers.
Tel fut
leur pari. Aujourd'hui, leur activité intellectuelle et artistique nous
laisse
interdits; je ne pense pas seulement aux œuvres qu'ils ont réussi à y
créer (je
pense aux compositeurs! à Pavel Haas, élève de Janacek, qui m'avait
enseigné,
enfant, la composition musicale! et à Hans Krasa! et à Gideon Klein! et
à
Ancerl, devenu après la guerre l'un des plus grands chefs d'orchestre
d'Europe!) mais peut-être plus encore à cette soif de culture qui, dans
ces
conditions effroyables, s'est emparée de toute la communauté
térézinienne.
Que représentait l'art pour eux? La façon de tenir pleinement déployé
l'éventail des sentiments et des réflexions afin que la vie ne fût pas
réduite
à la seule dimension de l'horreur. Et pour les artistes détenus là-bas?
Ils
voyaient leur destin personnel se confondre avec celui de l'art
moderne, l'art
dit « dégénéré », l'art pourchassé, moqué, condamné à mort. Je regarde
l'affiche d'un concert dans le Terezin d'alors: au programme:
Mahler, Zemlinsky, Schonberg, Haba. Sous la surveillance des bourreaux,
les
condamnés jouaient une musique condamnée.
Je pense aux dernières années du siècle passé. La mémoire, le devoir de
mémoire, le travail de la mémoire, étaient les mots-drapeaux de ce
temps. On
considérait comme un acte d'honneur de pourchasser les crimes
politiques
passés, jusqu'à leurs ombres, jusqu'aux dernières taches salissantes.
Et
pourtant, cette mémoire toute particulière, incriminatrice, servante
empressée
du châtiment, n'avait rien de commun avec celle à laquelle tenaient si
passionnément les Juifs de Terezin qui se fichaient bien de
l'immortalité de
leurs tortionnaires et faisaient tout pour garder dans la mémoire
Mahler et
Schonberg.
Un jour, débattant de ce sujet, j'ai demandé à un ami: «… et est-ce que
tu
connais Un survivant de Varsovie? -
Un survivant? Lequel?» Il ne savait pas de quoi je parlais. Pourtant, Un survivant de Varsovie (Ein Überlebender
aus Warschau), oratorio d'Arnold Schonberg, est le plus grand
monument que
la musique ait dédié à l'Holocauste. Toute l'essence existentielle du
drame des
Juifs du XXe siècle y est gardée vivante. Dans toute son affreuse
grandeur.
Dans toute sa beauté affreuse. On se bat pour qu'on n'oublie pas des
assassins.
Et Schonberg, on l'a oublié.
Kundera : Une Rencontre
Vờ Schonberg đi!
Một hay
hai năm sau khi chiến
tranh chấm dứt, còn trẻ măng, tôi gặp một cặp vợ chồng người Do Thái
chỉ nhỉnh hơn tôi
chừng, năm sáu tuổi; họ đã trải qua tuổi trẻ ở Terezin, và sau đó,
trong một
trại khác. Tôi cảm thấy mình mới con nít làm sao so với cả hai, so với
những gì
số mệnh đã dành cho họ. Cái sự lúng túng, “thèm” được như thế đó, không
thể nào
qua mắt họ được, hẳn thế, và thế là họ bèn la lên, này, đừng như thế
chứ, “bỏ
chạy cuộc chiến, bợ đít VC, thiếu 1 ngày
lính Nguỵ, bỏ chạy ngay sau 30 Tháng Tư, không được đi tù VC, tù Nazi…
thì cũng
đâu có đến nỗi phải… tự tử! "
Ui
chao, đọc bài này, là GNV
nhớ đến những ngày tháng ở nông trường cải tạo Phạm Văn Cội, Củ Chi, và
ở nông
trường cải tạo Đỗ Hòa, Nhà Bè !
Đọc, là
GNV hiểu ra, tại làm
sao mà Kundera không làm sao chịu nổi Solz: K. ‘hình như’ cũng chưa
từng thực
sự có những ngày tù ở bất cứ 1 Gulag?
Cả hai
nhất quyết làm cho tôi
hiểu rằng, cuộc sống ở trong đó cũng ‘tới bến’ lắm, đau thương không
thiếu, hẳn
nhiên rồi, nhưng có vui đùa, cười cợt, có điều ghê rợn, khủng khiếp,
nhưng cũng
có sự dịu dàng. Chính là vì yêu thương cuộc sống của riêng họ, mà họ từ
chối biến
thành giai thoại, thành những bức tượng của sự bất hạnh, thành 1 hồ sơ
ở trong
1 cuốn sách đen về chủ nghĩa Nazi.
Tôi mất
liên lạc với họ sau đó,
nhưng kể từ đó, tôi không bao giờ quên điều mà họ cố làm cho tôi hiểu.
Một thành
phố biến thành ghetto, Nazi sử dụng như một thứ nhà kiếng, ở trong đó,
họ ban
cho những người bị bắt giữ một cuộc sống tương đối văn minh, để đánh
lừa đám
ngu đần nhân viên Hồng Thập Tự
Khi
Đỏ
là Đen
Kỷ niệm, kỷ
niệm
|
|