|
Richie &
Jennifer 's Noel Tree
THAT LITTLE SOMETHING
for Li-Young Lee
The likelihood of ever
finding it is small.
It's like being
accosted by a
woman
And asked to help her
look
for a pearl
She lost right here
in the
street.
She could be making it all
up,
Even her tears, you say to
yourself,
As you search under your
feet,
Thinking, Not in a million
years ...
It's one of those summer
afternoons
When one needs a good excuse
To step out of a cool shade.
In the meantime, what ever
became of her?
And why, years later, do you
still,
Off and on, cast your eyes to
the ground
As you hurry to some
appointment
Where you are now certain to
arrive late?
Charles
Simic
Dịch
theo kiểu classic :
Một
chút gì
Sẽ
chẳng bao giờ biết được
đâu
Chút gì rất nhẹ ... tựa hôm
nào
Nàng đến kề bên, nhờ tìm giúp
Giữa đường rơi một hạt minh
châu
Có thể
rằng Nàng bịa đấy thôi
E rằng nước mắt cũng vờ rơi
Mắt dò dưới chân, lòng thầm
nghĩ
Tìm suốt triệu năm cũng chỉ
hoài
Hôm ấy,
một chiều của mùa hè
Cuồng chân trong bóng mát im
che
Viện trăm ngàn cớ mà ra khỏi
...
Còn Nàng , vì cớ gì vậy kìa ?
Thế
thôi mà sao sau bao năm
Thi thoảng mắt lại dò mặt
đường
Những lần vội đến nơi hò hẹn
Dù biết mười mươi, trễ,
chuyện thường
K
Tks NQT
*
LI-YOUNG LEE
Li- Young Lee is an immigrant
from China
but he writes in English.
Yet perhaps in his work there is a strong current of
Asian poetry.
IRISES
1.
In the night, in the wind, at
the edge of the rain,
I find five irises, and call
them lovely.
As if a woman, once, lay by
them awhile,
then woke, rose, went, the
memory of hair
lingers on their sweet
tongues.
I'd like to tear these petals
with my teeth.
I'd like to investigate these
hairy selves,
their beauty and
indifference.
They hold their breath all
their lives
and open, open.
2.
We are not lovers, not
brother and sister,
though we drift hand in hand
through a hall
thrilling and burning as thought
and desire
expire, and, over this dream
of life,
this life of sleep, we waken
dying-
violet becoming blue, growing
black, black-all that
an iris ever prays,
when it prays,
to be.
Nobel Peace
Triết gia của sự mất ngủ
Phận
lưu vong
“Hãy
coi chừng điều mà anh
chiến đấu, vì có thể, anh sẽ có được điều đó”
Be careful what you struggle
for – you will probably get it.
Russian proverb.
Chỉ đến
khi đọc câu châm ngôn
trên, khi đọc đến những chương chót cuốn tiểu sử Solz, của D.M. Thomas,
thì GNV
mới ngộ ra 1 ẩn dụ rất ư là khó hiểu, của Kafka, và, khi áp dụng vào
thực tế xứ
Mít, thì lại càng hiểu ra ẩn dụ đó, nó là 1 thứ sấm, như sấm Trạng
Trình.
Câu sấm Trạng Trình mở ra sinh
lộ cho Nguyễn Hoàng, khi bị Trịnh Kiểm truy lùng, tận diệt, là Hoành
Sơn nhất đái,
vạn đại dung thân. Một giải Trường Sơn kia là 1 nơi dung thân đời đời.
Không biết khi ông Trạng Trình
cho Nguyễn Hoàng câu sấm đó, ông đã biết, 2 cuộc chiến sẽ
phát
sinh từ nó?
Câu sấm
của Kafka mới đích thực
vận vào cuộc chiến thứ nhì, và cùng với nó, là 1 truy nguyên về cội
nguồn của
giống Mít, với giấc mơ thống nhất, nhằm phá giải lời nguyền, “BHD là
thuộc giống
Rồng, GNV thuộc giống Tiên, không thể ăn đời ở kiếp với nhau được”!
Hà, hà!
Câu sấm
Kafka như vầy:
Có thể xây được tháp Babel,
nếu đừng leo lên nó!
Nếu
không có câu châm ngôn của
Nga, không thể nào giải ra được câu sấm của Kafka, và phải áp dụng vào
xứ Mít,
thì mới hết nghĩa của nó:
Có thể thống nhất nước Mít, dân
Mít, với điều kiện, “ĐỪNG” làm chuyện đó!
Tây mũi
lõ hiểu câu sấm này,
ngay khi tới xứ Mít, qua tính tình của người dân mỗi vùng, và bèn chia
nước Mít
ra làm ba.
Để chúng đừng ăn thịt lẫn
nhau!
Ở hay Về?
Một
giai thoại về nhà văn
Erich Maria Remarque (1)
Ông khi đó 'tạm trú' ở
Tessin, và bị đám cán bộ nhà nước Nazi liên tục quấy rầy. Chúng khẩn
khoản mời
ông, một trong những nhà văn di dân dòng dõi Đức thứ thiệt trở về với
Đất Mẹ.
Trước thái độ rửng rưng của
ông, đám cán bộ nhà nước cuối cùng hỏi:
Chẳng lẽ ông không có nỗi sầu của người
viễn xứ [le mal du pays]?
-Sầu nhớ nhà? Cái gì vậy? Tụi
mày tưởng tao là một tên Do Thái, hử?
Trích
Jean Améry: Vượt Quá
Tội Ác Và Hình Phạt - Khảo luận để vượt lên cái không thể vượt được - Par-delà
le crime et le châtiment. Essai pour
surmonter l'insurmontable, Actes Sud, 1995
(1) Tên
thật của ông Erich Paul Remark. Đổi Remark thành Remarque, theo bên
nội, đổi Paul thành Maria, để tưởng nhớ bà mẹ. Vì cái tên Maria này mà
một nhà
thơ Việt Nam đã gọi ông là nữ văn sĩ. Nhưng tệ hơn thế, sách của ông bị
Nazi
cấm, bản thân ông bị tố cáo, không phải
người Đức, mà Tây gốc Do Thái, tên thực Kramer, viết ngược lại thành
Remark. Vẫn
còn nhiều người tin điều này, không cần chứng cớ.
[Theo Wikipedia]
Khi
Đỏ
là Đen
Kỷ niệm, kỷ
niệm
Những kẻ thù quốc gia [Ennemis
publics]
Blog NL
Từ này, thường vẫn được dịch, và
hiểu, kẻ thù của công chúng, với những ông
nổi cộm như Al Capone, thí dụ.
Blog NL được coi là hot nhất, do
mức độ, chất lượng và số lượng ‘còm’ mỗi
ngày, nay đóng cửa tạ khách, cũng là điều đáng buồn.
Có cái gì đó, khiến đám Mít ngày 1
co vòi lại, sau talawas đóng cửa, tới mấy
cái blog « hon hót », như Chu Choa, thí dụ, cũng đóng cửa tạ
khách,
trong khi blog thế giới, tha hồ còm, Trùm hay không Trùm.
Chán thật !
Có vẻ như có 1 chiến dịch tự bịt
miệng, thay vì đợi nhà nước?
Is
there an
aphorism you keep close to your heart?
Liệu có 1 câu "bùa chú" nào ông
ôm ấp ở
trong tim?
"The only measure of success is how much time you have to kill."
Cách độc nhất để đo đếm [đô la] sự thành công, là, bạn cần bao nhiêu
thời giời
gian để tự làm thịt mình.
Tự bịt miệng, thì cũng rứa!
Cõi văn Tây, với riêng Gấu,
chấm dứt với Camus. Cái tay này, Michel Houellebecq, đến mẹ ông ta mà
cũng không
chịu nổi, làm sao chúng ta chịu nổi? Lẽ tất nhiên, đây chỉ là định
kiến, nhưng
biết làm sao được, con người mà! Gấu chưa từng đọc, lấy 1 dòng của ông
ta, nhưng
có đọc, bài phỏng vấn trên The Paris
Review, để biết.
Tôi không thích nhà trường.
Tôi nghĩ nó giống như chiếc giường của Procrustes. Tay này là chủ 1
quán trọ, sau khi đãi khách 1 bữa thật bảnh, thì bèn lùa khách lên 1
cái giường, dài quá, thì chặt bớt, ngắn quá thì căng ra.
Trường học thì cũng như cái giường của tay chủ quán, theo tôi, nó làm
thịt bất cứ một thú vui, trong cái sự biết, và khám phá ra sự vật.
Dần dà, tôi ngộ ra 1 điều, điều mà tôi “care” nhiều nhất, là cái mà
chúng ta đếch biết!
Nếu ông nằm
trên cái giường
Procrustes, thì ông thích cắt hay căng.. cẳng của ông?
Có lẽ cả hai. Có những tuyệt
chiêu mà tôi không có, thành thử phải có người căng tôi ra. Cắt cẳng
của tôi
xẩy ra khi mọi người không coi là nghiêm trọng những gì mà tôi đưa ra
về sự
hiểu biết cơ bản về tính xác xuất, thành thử sau cùng, chúng ta đành
phải chấp
nhận là có những sai sót ngay khi thành lập môn khoa học về xác xuất và
kinh
tế.
Ông bi quan
hay lạc quan.
Đã nói rồi, đây là câu chuyện
về cắt hay là căng cẳng [không biết có cẳng giữa không?]. Tôi lạc quan
ở vài
vấn đề. Có những điều chúng giúp chúng ta bi quan, ngay cả khi trái tim
của bạn
không bi quan. Tôi muốn là 1 viên phi công bi quan, nhưng tôi lại muốn
tay biên
tập sách của tôi lạc quan.
Trong Thiên
Nga Đen, ông
khuyên mọi người nên kiếm một công việc lãnh lương giờ. Trong “Cái
giường của
Procrustes”, ông chống đối những công việc có tính truyền thống. Làm
sao một
người trẻ chọn công việc để đeo đuổi?
Điều đó không đúng. Tôi đã
giải thích vài lần là tôi không tin giai cấp trung lưu vì họ dễ bị tổn
thương,
yếu như sên, không chắc chắn, chẳng có gì bảo đảm, an tâm về họ, và
không cường
tráng, không vững như bàn thạch. Tôi không hề nói, đừng làm những việc
làm đều
đặn, bình thường. Nhưng tôi nói, “Bạn sẽ trở thành 1 tù nhân về mặt đạo
hạnh,
không chỉ về mặt cơ thể, vật chất, một khi bạn làm 1 việc làm chuyên
nghiệp, có
tính trung lưu."
Ông cảnh
báo về một khủng
hoảng tài chính, và đúng như thế. Ông có tiên tri về những khủng hoảng
khác?
Có. Bất hạnh thay, và đó là
khủng hoảng nợ. Thị trường chứng khoán sụp xuống, nhưng mấy ông giám
đốc điều
hành thì lại giầu sụ, vì họ có tiền thưởng, và ‘no maluses’, [từ chuyên
môn, chịu
thua]. Mọi người thất nghiệp vì những lỗi lầm của họ. Khó mà tránh
[khủng
hoảng] ngoại trừ cải tổ thật căng, thật dữ. Nhưng tôi không tin vào
nhân loại,
nếu nói về 1 cú cực cải tổ như vậy.
Tình
Yêu như Trái Phá
|
|