Mùa
hè Còn Mãi
Truyện Dài
Nguyễn Chí Kham
30.4.2010
Vietnam Now
Vietnam:
Rising Dragon
by Bill
Hayton
Yale
University Press, 254 pp., $30.00
Reading Bill
Hayton’s enlightening and persuasive narrative about postwar Vietnam I
wondered, as I have before in these pages, how the Vietnamese won their
long
wars against the French and the United States. After Dean Rusk retired
as
secretary of state during much of the war, his son, Richard, asked him,
“Short
of blowing them off the face of the earth how could we have defeated
such a
people? Why did they keep coming? Who were these people? Why did they
try so
hard?” Rusk replied, “I really don’t have much to answer on that, Rich.”
Tiếng Dội
Nhịp thời gian
Như lính giữa rừng
Bài
Nhịp thời gian, Gấu hằng ấp
ủ, chỉ mong có dịp thuận tiện viết ra. Khi đi
tù VC,
nghe nhạc sến, nhạc lính, nhạc vàng Gấu ngộ ra là, cái hồn của văn
chương Miền Nam chính
là ở đó
Từ trước tới
nay, cứ nói đến văn chương Nam Bộ, là, trong đầu ai cũng nghĩ ngay tới
một ông
Sơn Nam, thí dụ, mà ông này, như mọi người đều rõ, đều rành, có một cái
đuôi VC thật dài, người thời nào cũng sống được. Nếu coi cái hồn văn
chương
Miền Nam
ở nơi... đuôi
chồn của một ông Sơn Nam, VC nằm vùng thì... nhảm quá!
Cũng
không thể ở ở mấy anh Bắc
Kít di cư được!
Những
kỳ tích về Walter Benjamin
Tưởng
niệm Hoàng Cầm
Vụ
Án
Thế nào là yêu nước?
Xin nói ngay: cái nhan đề trên được
mượn lại từ một bài viết của Joyce Anne
Nguyễn (Nguyễn Đắc Hải Di), một
blogger 16 tuổi, mới rời Việt Nam sang định cư tại Na Uy được hơn một
năm. Bài
viết, vốn, thoạt đầu, được đăng trên blog cá nhân của Joyce, sau đó,
được phổ
biến rộng rãi trên nhiều trang mạng khác nhau và gây nên khá nhiều
tranh cãi,
là những cảm nhận riêng tư về ý niệm yêu nước trước tình hình chính trị
tại
Việt Nam hiện nay.
Blog VOA NHQ
Một
cái tít như thế, thật là bình thường, theo cái kiểu ‘how to’, thí
dụ, thế nào là tình quê hương, thế nào là nhớ nhà… đâu có chi mà phải….
xin nói ngay?
Nếu muốn nhắc tới bài viết nổi cộm
của một em nhóc, khi có dịp may ra khỏi đất nước, tha hồ mở miệng, thì
có thể
viết đại khái, “Nhân bài viết của em Joye Anne [mới ra khỏi nước là đã
tậu được
một cái tên đầm rồi, lẹ thật!]… tôi bèn đi một đường vuốt đuôi…'
Viết một bài cỏn con như thế, mà cũng không nên thân, ấy là vì cái tâm
địa, cứ muốn nổi cộm, muốn xoa đầu người này, người nọ.
Trong
bài viết này, tôi thử nhìn vấn
đề từ góc độ lý thuyết và lịch sử….
NHQ
Từ
"lý thuyết", dùng ở đây, quá nhảm. Lý thuyết, bao gồm
trong nó những ý tưởng, tư tưởng, khái niệm… thí dụ, nói đến lý thuyết
Mác xít,
là người ta nghĩ đến, nào là cần lao, vong thân, đạt thân, duy vật có
trước, hiện
hữu có trước rồi mới có yếu tính…
Từ "lịch sử" cũng không dùng được. Tình cảm yêu nước có trước… lịch sử, có từ khi có bộ lạc, từ hồi hồng
hoang, mông muội!
Nói rõ hơn, chưa có ‘nước’,
là
đã có tình cảm yêu nước rồi!
Phải
nhìn từ góc độ ‘lý thuyết, lịch sử’
như thế,
rồi mới lèm bèm về "lý thuyết yêu nước Mác Xít Mít", “yêu nước là yêu
chủ nghĩa
xã hội được”!
Những
dẫn chứng về những tác giả, bài viết thì cũng chỉ là những suy
tưởng
về lòng yêu nước của từng cá nhân con người, làm gì có lý thuyết ở đây?
Viết nhảm quá, lại ngứa miệng sủa tiếp.
Thảo nào, bài viết của GNV, đám này
đọc không được.
Thầy như thế, làm sao trò, khá?
Để có một ý niệm về “cái
gọi
là” lý thuyết, Gấu mượn ngay bài của chính Người, “Lý thuyết văn học: Chủ
nghĩa Mác”. Nhưng hỡi ơi, trong một bài viết ngắn, Người nhét đủ
thứ
tên tuổi vô trong đó, trong khi, chỉ một ông thôi, với độc giả, hay
người viết,
cũng đủ mệt cả đời rồi, thí dụ Lukacs, Adorno, Benjamin.
Sự thực Gấu không tin,
Người đã từng đọc tác phẩm, của chỉ một, trong ba ông này!
Khủng
thật!