|
Thu,
2010
Thu phố ca
2007
by
Richie 10.2010
Diễn
Đàn Da Màu loan tin, nhà
văn Cao Xuân Huy, tác giả của truyện ký Tháng Ba Gãy Súng,
đã vĩnh viễn chia tay bạn đọc và thân hữu vào lúc 4:50 chiều thứ Sáu
12.11.2010
tại tư gia.
Thành thực chia buồn cùng gia đình, bạn bè, thân hữu của CXH và cầu
chúc linh
hồn anh sớm siêu thoát
TV/NQT
Ngoài đời, Gấu có gặp CXH đâu
hai lần, tại báo Người Việt và Viễn Đông, nhưng chưa có lần nào trò
chuyện cùng
anh.
Thơ mỗi ngày
VERMEER
So long as that woman from the Rijksmuseum
in painted quiet and concentration
keeps pouring milk day after
day
from the pitcher to the bowl
the World hasn't
earned
the world's end.
-Wislawa Szymborska
(Translated from the Polish
by Clare Cavanagh and Stanislaw Baranczak)
Note:
Bài thơ ngắn, thấy
trên NYRB, số mới nhất, 11.11.2010, cũng
cùng đề tài "người sống dai, hay thế giới sống dai"?
Không biết chưa từng in ấn, inédit, hay đã có trong mấy tuyển tập của
bà.
Tạm
dịch:
Một khi mà cái người đàn bà ở
trong bức tranh ở viện bảo tàng
Rijksmuseum
vẫn trầm lắng và chú tâm
rót sữa mỗi ngày từ cái
bình ra cái bát,
thì Thế Giới vưỡn chưa có
được
cái sự tận cùng của thế giới.
Tuyệt
cú mèo!
Thần sầu!
GNV sợ...
đi bất cứ lúc nào, nên
không thèm mua mấy tờ báo văn học như NYRB nữa, đâu ngờ, mua từng số
hóa ra lại
đau khổ hơn nhiều.
Số báo trên, Gấu, kỳ ghé tiệm lần trước, đã cầm lên đọc sơ sơ,
rồi lại bỏ
xuống, lầm lũi đi ra, thế mà chiều nay, đành bệ về, vì có tới mấy bài
hấp dẫn!
Chán thật!
*
DECEMBER WIND
The December wind kills hope,
but don't let it take
the blue mist from the ocean
and the summer morning's mildness.
Who believes that invisible,
light islands still exist
and stains of sunshine
on a parquet floor?
Sleep wanders in rags
begging for alms
while memory, like Mary Stuart,
withers in a prison cell.
Gió Tháng
Chạp
Gió Tháng Chạp giết hy vọng,
Nhưng đừng để nó lấy mất
đám sương mù màu xanh trên mặt
biển
và cái mùi dìu dịu của buổi sáng
mùa hạ
Liệu có ai tin
những hòn đảo lung linh vô hình
vẫn còn hiện hữu
hay những tì vết của ánh sáng
mặt trời
để lại trên mặt sàn gỗ?
Giấc ngủ thì đi giang hồ vặt như
đám giẻ rách
xin của bố thí
trong khi hồi ức, như bà hoàng
hậu Mary Stuart
tàn tạ trong nhà tù
SHE WROTE IN DARKNESS
To Ryszard Krynicki
While living in Stockholm Nelly Sachs
worked at night by a dim lamp,
so as not to waken her sick mother.
She wrote in darkness.
Despair dictated words
heavy as a comet's tail.
She wrote in darkness,
in silence broken only
by the wall clock's sighs.
Even the letters grew drowsy,
their heads drooping on the page.
Darkness wrote,
having taken this middle-aged woman
for its fountain pen.
Night took pity on her,
morning's gray prison
rose over the city,
rosy-fingered dawn.
While she dozed off
the blackbirds woke
and there was no break
in the sorrow and song.
—Adam Zagajewski
Without End, 2002
Bà viết trong bóng tối
Gửi Ryszard Krynicki
Trong khi sống ở Stockholm,
Nelly Sachs
làm việc trong đêm bằng tăm lửa
bằng hạt đậu của một ngọn đèn
vì sợ làm bà mẹ bịnh giật mình
tỉnh giấc
Đêm khuya lệ nến rơi thành
chữ
Ngân Giang
Bà viết trong bóng tối
Tuyệt vọng rơi thành chữ
nặng như đuôi sao chổi.
Bà viết trong bóng tối,
trong im lặng
và cái sự im lặng này chỉ bị
phá vỡ
bởi những tiếng thở dài não
nuột
của cái đồng hồ treo trên tường
Ngay cả những con chữ mà cũng
trở nên buồn ngủ
những cái đầu của chúng đập
xuống trang giấy
Bóng tối viết,
nó lấy ngay cái đầu của người
đàn bà luống tuổi
làm ngòi viết của nó
Đêm thương hại bà,
cái nhà tù xám của buổi sáng,
mọc lên trên thành phố,
rạng đông hồng le lói,
giống như một vệt ngón tay
Trong khi bà lơ mơ ngủ
tiếng chim hét cất lên
và cái tiếng hát buồn của con
chim
thì chẳng còn bị bẻ gẫy bởi bất
cứ cái chi chi.
The Worst of the Madness
November 11, 2010
Anne Applebaum
The
title of this book,
Bloodlands, is not a metaphor.
Một sự
trùng hợp thật thú vị.
Câu than thở trước khi lìa đời của Sáu Dân Hồ Tôn Hiến, 1 triệu người
vui thì
có 1 triệu người buồn, 1 cách nào đó, cũng là câu kết luận của Anne
Applebaum,
khi đọc hai cuốn sách viết về cuộc so tài giữa hai Đệ Nhất Ác Nhân
trong thiên
hạ, tại vùng đất có tên là Đất Máu:
As a
result, we liberated one
half of Europe at the cost of
enslaving the
other half for fifty years. We really did win the war against one
genocidal
dictator with the help of another. There was a happy end for us, but
not for
everybody.
Như 1
hậu quả, chúng ta giải
phóng Miền Nam,
thống nhất đất nước, chỉ để hy sinh một nửa đất nuớc, ăn cướp nó, biến
nó thành
nô lệ cho nửa còn lại. Có vui đấy, nhưng không phải cho tất cả mọi
người!
[Dịch kiểu bố lếu bố láo!]
Bài này
tuyệt.
Simic là ‘thi sĩ nhà nước’
của Mẽo.
Viết về sư phụ của Linda Lê!
*
“I
don’t know of anyone with
a happier childhood than mine.”
Tớ không biết có tên con nít
nào có 1 tuổi thơ hạnh phúc hơn thằng Cu Gấu ở xứ Bắc Kít!
Hà, hà!
Who reads E.M. Cioran
nowadays? Someone must, since most of his books have been translated
and are in
print. At universities where graduate students and professors are
familiar with
every recent French philosopher and literary theorist, he’s practically
unknown, though he was a much finer thinker and wrote far better prose
than a
whole lot of them. Much of the neglect of Cioran is unquestionably due
to his
uncompromisingly dark vision of the human condition; his denunciations
of both
Christianity and philosophy read at times like the ravings of a madman.
To make
it even more confusing, he had two lives and two identities: the
Romanian
Cioran of the 1930s who wrote in Romanian and the later, better-known
French
Cioran who wrote in French. Since his death in 1995, the sensational
revelations about his youthful sympathies for Hitler and his
involvement with
the Iron Guard, the Romanian pro-fascist, nationalist, and anti-Semitic
movement in the 1930s, have also contributed to his marginalization.
And yet
following the publication in 1949 of the first book he wrote in French,
he was
hailed in France
as a stylist and thinker worthy of comparison to great seventeenth- and
eighteenth-century moralists like La Rochefoucauld, La Bruyère,
Chamfort, and
Vauvenargues.
This is what makes Searching
for Cioran by the late Ilinca Zarifopol-Johnston, who didn’t
live to
finish her
book, so valuable. It tells the story of his Romanian years and gives a
fine
account of the personal and political circumstances in which both his
philosophical ideas and his brand of nationalism were formed. In later
years,
Cioran spoke rarely of that shameful period in his life and
never—except to
allude vaguely to his “youthful follies”—talked openly of his one
political tract, Romania’s
Transfiguration (1936), a short, demented book in which he
prescribed
how his
native country could overcome its second-rate historical status through
radical, totalitarian methods. Along with Mircea Eliade, the
philosopher and
historian of religion, the playwright Eugène Ionesco, and many others,
equally
eminent but less known abroad, he was a member of Romania’s
“Young Generation,” the
“angry young men” responsible for both a cultural renaissance and
apocalyptic
nationalism in the 1930s. To understand what led Cioran to leave Romania
and
become disillusioned with ideas he espoused in his youth, it’s best to
start at
the beginning.
Emil Cioran was born in 1911,
the second of three children, in the remote mountain village
of Rasinari near the city of Sibiu in southern Transylvania,
which at that time was still part of the Austro-Hungarian Empire. His
father,
Emilian, was a Romanian Orthodox priest who came from a long line of
priests,
as did his mother, Elvira. He loved his native landscape with its
streams,
hills, and woods where he ran free with other kids, even telling one
interviewer, “I don’t know of anyone with a happier childhood than
mine.”
At other times, when not
moved by nostalgia, he called it this “cursed and splendid paradise”
where …
Thái Hòa
Mon, November 8, 2010
10:09:33 PM
Gửi anh Trụ truyện ngắn đăng
Tanvien cho vui
Trang TTH
Phận
lưu vong
Chúng ta tụ tập nơi đây,
trong phòng ốc sáng trưng, quyến rũ như thế này, để bàn về số phận nhà
văn lưu
vong, chúng ta hãy im lặng một phút, để nghĩ tới một vài người không có
mặt ở
phòng này. Hãy tưởng tượng, thí dụ, những người di dân Thổ nhĩ kỳ đang
lang
thang trong những con phố ở Tây Đức; thật xa lạ nhưng cũng thật thèm
muốn đối
với họ, là thực tại chung quanh. Hay hãy tưởng tượng những thuyền nhân
Việt Nam
đang chới với
ở đầu sóng dữ, nơi biển cao, hay đã được ổn định tại một nơi chốn xa
xôi hẻo lánh
nào ở Úc. Chúng ta hãy tưởng tượng những di dân lậu người Mễ bò lết ở
trong những
đường hầm vượt biên giới ở vùng phiá Nam
tiểu bang Cali.
Hay chúng ta hãy tưởng tượng tới những con tầu chở dân Pakistanis đổ
xuống đâu đó
tại xứ Kuwait, hay Saudi Arabia, cố làm sao kiếm cho được 1 việc làm rẻ
mạt, tại
xứ sở của những ông chủ mỏ dầu giầu có, thứ công việc dân sở tại chê
chẳng thèm
làm. Hay tưởng tượng hằng hà những nguời Ethopians đi bộ vượt sa mạc vô
xứ Somalia,
[hay đi
vòng vòng theo một lối khác?] cố làm sao cho khỏi chết đói.
Nhưng có lẽ chúng ta nên ngưng
tại đây, bởi vì một phút đã qua, mặc dù danh sách còn dài. Chẳng có ai
đếm được
những người này, ngay cả Cao Uỷ Tị Nạn thì cũng chịu thua. Hàng triệu
triệu con người
như thế tạo thành điều được gọi là thiên di.
Thì cứ tạm gọi họ bằng cái từ đó,
trong khi nhân loại cố kiếm cho ra 1 từ thân thương hơn.
Cho dù bạn dùng bất cứ một
thứ tiếng nào để gọi hiện tượng này, di dân hay gì gì đó, có điều này,
là tuyệt
đối hiển nhiên: thật rất khó khăn đối với họ, khi nhìn thẳng mặt vào
người đối
diện để nói về số phận nhà văn lưu vong [one thing is absolutely clear:
they
make it very difficult to talk with a straight face about the plight of
the
writer in exile.]
Tuy nhiên, không thể không
nói về số phận lưu vong của nhà văn, bởi vì không chỉ vì văn chương,
và, văn
chương, thì cũng giống như sự nghèo đói, nó có thói quen tự lo cho nó;
nhưng
còn là bởi vì, từ ngàn xưa, chúng ta có niềm tin, chẳng có cơ sở nào để
mà kiểm
chứng, rằng, nếu những sư phụ của thế gian này được truyền tụng rộng
rãi, thì
nỗi khổ đau giáng xuống những kẻ cơ cực được dịu đi…
Kể từ khi chẳng hy vọng, chẳng trông mong gì, về 1 thế giới tốt đẹp
hơn, và kể
từ khi mọi chuyện thì có vẻ đều hư hỏng, hoặc cách này, hoặc cách khác,
chúng ta đành chấp nhận, và cố giữ cho được, văn chương là hình thức
độc nhất của sự bảo hiểm đạo đức mà một xã hội có được, we must somehow
maintain that literature is the only form of moral insurance that a
society has,
nó là cái thứ thuốc khử độc, trừ độc, giải độc, độc nhất, chống lại
nguyên
lý chó ăn chó, người ăn người [dog-eat-dog principle], nó, văn chương,
cung cấp
cho con người một luận cứ tốt đẹp nhất, chống lại bất cứ một giải
pháp ủi sập đại trà [it provides the best argument against any sort of
bulldozer
mass-solution] – và nếu ‘báu vật của đời’, là văn chương, thì, văn
chương cũng
chính là lý do hiện hữu của cuộc đời.
Chúng ta phải nói, bởi vì chúng
ta phải nhấn mạnh, văn chương thì lớn lao vĩ đại nhất - chắc chắn là
lớn lao hơn
bất cứ một tín ngưỡng nào – vị thầy của con người về sự tinh tế, và, do
can thiệp
vào sự hiện hữu tự nhiên của văn chương, vào khả năng của con người khi
học những
bài học của văn chương, một xã hội kìm hãm tiềm năng của nó, làm chậm
bước tiến
hoá, và sau cùng, nó khiến cho bản chất, yếu tính của chính cái xã hội
đó lâm
nguy. Chính vì thế mà chúng ta phải nói, không chỉ cho chúng ta mà còn
cho văn
chương.
Joseph Brodsky
Khi
Đỏ
là Đen
Linda Lê :
“J'aime que les livres soient des brasiers"
Tác phẩm của bà
còn bị ám ảnh bởi đề tài nhị phân, hai mặt...
Đúng thế. Tôi cảm
thấy mình rất hai mặt, và hơn thế nữa, đa mặt, đa thân; những hồn ma
luôn trú
ngụ ở nơi tôi, và theo với đà viết, có được những cuốn sách, cùng lúc,
tôi cảm
thấy mình giầu có thêm lên, như thể tôi gọi dậy được những hồn ma, và
họ nhập
thân vào những nhân vật của tôi, nhờ tôi viết, mà những hồn ma ló dạng.
Trước
tiên là cha tôi, một người mà tôi luôn mong muốn thể hiện lòng kính
trọng. Ông đã
từng muốn là một họa sĩ, và đã từ bỏ tham vọng khi có một gia đình. Ông
là một khuôn
mẫu, và mấy bà chị cô em của tôi luôn nói đùa, tôi là đệ tử của ông.
Khi tôi tới
Pháp định cư, tôi viết thư cho ông, ở lại Việt Nam, ông trả lời, ông
rất tin tưởng
ở nơi tôi, và tuy ông không biết tôi sẽ làm gì, dự định ra sao, thế
nào, nhưng ông
tin rằng, tôi phải làm được một cái điều gì đó làm ông ngạc nhiên.
Chính ông đã
xui khiến, phải nói là, xúi đẩy, tạo hứng khởi cho tôi để trở thành nhà
văn.
Kỷ niệm, kỷ
niệm
Cái vụ
anh Tây mũi tẹt này,
không làm sao hiểu được mấy từ đơn giản Tình Yêu Trái Phá, của TCS,
đúng là do
anh ta bỏ chạy, bợ đít hay không bợ đít VC, mà ra.
Đây là do kinh nghiệm riêng
của GNV mà ngộ ra điều trên, không phải buộc tội ẩu tả.
Hưỡn hưỡn, Gấu kể tiếp!
Thú
thực, Gấu này không làm
sao hiểu nổi, cái ông Tây mũi tẹt bỏ chạy cuộc chiến, chẳng biết gì về
lựu đạn,
trái phá, pháo kích, oanh kích, nó ra thế nào, và nỗi sợ nó giáng
xuống, khác
nhau ra làm sao, nhưng, ngay cả những tên Mít đã từng trải qua cuộc
chiến, dù
gián tiếp, vậy mà cũng có tên e thẹn đưa ra ý kiến, trái phá nên dịch
ra tiếng
Anh, tiếng U, là ‘grenade’, rồi nghĩ sao, lại thưa chị, em nghĩ, nên
thêm vô,
smoke grenade, lựu đạn khói, chắc là nghĩ phải có khói, thì mới mù
được!
Đứa con
gái lớn của Gấu, sinh
ra đúng những ngày Mậu Thân, mẹ hàng đêm nghe pháo kích, sợ quá, ảnh
hưởng tới đứa
bé khi còn nằm trong bụng, thành thử cháu chậm biết đi, trí thông minh
chỉ còn
một nửa, chắc thế, so với mấy đứa kia, và đến già vẫn còn bị tật đái
dầm, khủng
khiếp hơn nũa, 1 trong hai đứa con của nó, cũng mắc tật đái dầm y như
mẹ!
Từ 1
kinh nghiệm khủng khiếp như thế, thử hỏi phải dịch trái phá là gì? Trái
lựu đạn
ư?
Một
người lính quen thân với
Gấu, có truyền cho Gấu hai kinh nghiệm, 1 về lựu đạn, và 1 về trái phá.
Anh ta
biểu, hồi mới đánh nhau, tụi Mặt Trận sử dụng lựu đạn do cơ xuởng ở
trong rừng
của chúng chế tạo, kêu bằng lựu đạn nội hoá, mỗi lần tụi nó thẩy tới
tụi này, lăn
long lóc, thế là tụi này lấy cái nón sắt chụp, rồi ngồi lên, nghe đánh
ình một cái, đít nhảy dựng lên 1 cú, là xong!
Còn
trái phá, thì anh ta biểu,
nếu mi nghe tiếng trái phá nổ đánh ình một cái kế bên, thì sau đó, liền
lập tức,
nhẩy vô cái hố, là khoẻ re, bởi chưa bao giờ xẩy ra trường hợp hai trái
đạn trái
phá cùng tranh nhau 1 cái lỗ cả!
Hà, hà!
Hai
trái lựu đạn tranh nhau 1
cái lỗ, thì lại là 1 câu chuyện tiếu lâm tục, chắc cũng nhiều người đã
từng
nghe, và kể!
Thành
thử thứ tình yêu như trái
phá, nó khủng khiếp lắm, thê lương lắm, đầy mùi vị của cái chết, của
người chết
hai lần, của đêm nghe tiếng đại bác, của người phu quét đường dừng chổi
đứng
nghe... làm sao mà 1 tên Mít bỏ chạy cuộc chiến hiểu được, vậy mà
cũng
bầy đặt, lên
lớp, lên giọng bố chó xồm, trước đây mấy chục năm ta đã từng dịch
Camus!
Tây mũi tẹt không
hiểu, nhưng thứ chính hiệu mũi lõ, lại hiểu, có thể hiểu hơn cả anh
nhạc sĩ da
vàng hát
nhạc đỏ, và có thể, đây cũng là cảm nhận của TTT, khi ông dịch bài thơ Barbara của
Prévert, và khi ông viết lời tựa cho tập thơ Tiếng nói một người của Trần Lê
Nguyễn.
Barbara,
Barbara,
Đêm đó mưa rơi hoài xuống Brest....
Hỡi
Barbara
Cuộc chiến tranh xuẩn ngốc
xiết bao
Còn em giờ đã ra sao
Dưới trận mưa lửa thép….
Rappelle-toi Barbara
Il pleuvait sans cesse sur Brest ce jour-là
Et tu marchais souriante
Épanouie ravie ruisselante
Sous la pluie
Rappelle–toi Barbara
Il pleuvait sans cesse sur Brest
Et je t’ai croisée rue de
Siam
Tu souriais
Et moi je souriais de même
Rappelle–toi Barbara
Toi que je ne connaissais pas
Toi qui ne me connaissais pas
Kỷ niệm
thê lương, tuyệt vời,
và nhớ đời, hết đời này qua đời khác, giả như có đời này, đời khác,
kiếp
này,
kiếp khác, về "tình yêu như trái phá", Gấu lèm bèm về nó nhiều
lần, và, có thể vì vậy, lần đầu tiên nghe ai đó hát lên, tình yêu như
trái phá, con
tim mù lòa
‘bỗng sáng rỡ ra’, là Gấu này thấm liền, ngộ ra liền….
*
Khi Nabokov cảnh báo về ‘ba bước
tới địa ngục’ trong dịch thuật, có lẽ trong đầu ông chỉ nghĩ tới vấn đề
lương tâm
và đạo đức của dịch giả, như là một anh thợ, thợ dịch!
Alain mới là người nhìn rộng
hơn, khi khuyên đệ tử, yêu ai thì cứ dịch người đó, rồi cũng sẽ trở
thành nhà văn
như thầy của mình.
Theo nghĩa đó, viết văn là phải
có thầy, và dịch, cũng chính là sáng tạo.
Sở dĩ Mít chúng ta không có ‘nhiều’
dịch phẩm để đời, chính là vì đội ngũ những nhà dịch thuật của chúng
ta, đa số
chỉ là thợ, thợ dịch!
Một khi bạn coi dịch giả là sáng
tác gia thì mọi khổ nạn liên quan tới sáng tác, cùng lúc, cũng là những
đau nhức
của dịch thuật!
Theo nghĩa đó, chúng ta nắc nỏm,
tâm đắc… với Toni Morrison, khi bà trả lời tờ The Paris
Review, trong mục Nghệ
Thuật Giả Tưởng.
INTERVIEWER
Do you ever read your work
out loud while you are working on it?
MORRISON
Not until it's published. I
don't trust a performance. I could get a response that might make me
think it
was successful when it wasn't at all. The difficulty for me in
writing-among
the difficulties-is to write language that can work quietly on a page
for a
reader who doesn't hear anything. Now for that, one has to work very
carefully
with what is in between the words. What is not said. This is measure,
which is
rhythm, and so on. So, it is what you don't write that frequently gives
what
you do write its power.
INTERVIEWER
How many times would you say
you have to write a paragraph over to reach this standard?
MORRISON
Well, those that need
reworking I do as long as I can. I mean, I've revised six times, seven
times,
thirteen times. But there's a line beetween revision and fretting, just
working
it to death. It is important to know when you are fretting it; when you
are
fretting it because it is not working, it needs to be scrapped.
INTERVIEWER
Do you ever go back over what
has been published and wish you had fretted more over something?
MORRISON
A lot. Everything.
Câu
hỏi/trả lời thứ nhất, một
cách nào đó, liên quan tới lời nhạc của TCS. Một khi chúng ta, những
người yêu nhạc
của ông, nghe tiếng hát của Lệ Thu, hay của Khánh Ly cất lên, "tình yêu
như trái phá", lập tức, chúng ta cảm thấy đau, như thể có một quả đạn
trái
phá, nổ đâu đó, quanh ta, và có thể, bạn còn nghĩ đến, một người thân
nào đó,
đã banh xác vì nó! (1)
Đây là nỗi đau - bạn gọi nó là hạnh phúc thì cũng được - của đám Miền
Nam, khi
nghe nhạc họ Trịnh. Đám bỏ chạy, đám Bắc Kít sau 1975, không có nỗi đau
này.
Hoặc có, nhưng họ vờ đi!
Hoặc cảm thấy nỗi đau, như nỗi nhục, vì đây là chiến lợi phẩm của họ,
như là
những tên ăn cướp!
Hà, hà!
Câu trả
lời thứ nhì liên quan
đến dịch thuật, như là sáng tác.
(1)
Garcia
Marquez có 1 truyện ngắn,
chúng ta có thể sử dụng nó, để ‘minh họa’ cho cái cảm giác, như nhìn
thấy cái
chết, khi KL hát lên lời liêu trai, trù eỏ, “tình yêu như trái phá”….
Câu
chuyện một em
chuyên làm nghề thầy bói, về già, bèn bói cho mình 1 quẻ, và quẻ phán,
chỉ còn ít
lâu thì ngoẻo; thế là em lo xây dựng phần mộ của mình, và mỗi lần đi
thăm chốn
yên nghỉ, thì bèn dẫn theo 1 con chó, hy vọng, khi em đi rồi, nó sẽ lâu
lâu ghé
thăm mộ, cùng một bó hoa; thế rồi một bữa, đi thăm nơi mình sẽ an nghỉ,
trên đường về, gặp 1
chàng xin
quá giang xe; đến nhà, chàng bèn tự nhiên như người Hà Nội, lững thững
cùng em
vô nhà, để cùng đưa nhau vào hạ, và đúng cái lúc lấy chìa khoá mở cửa
phòng, thì
em hiểu ra, những điềm triệu về cái chết của quẻ bói, chính là những
điềm triệu
của tình yêu.
|
|