*


Thu, 2010

*

Xuống rừng nẻo thuộc
*

Thu phố ca

Tóc trắng ba nghìn trượng
Theo mối sầu lê thê
Chẳng hay trong gương sáng
Còn chỗ nào để lọt sương thu?


Bài thơ làm nhớ Cao Bá Quát, và câu thơ ông mượn Lý Bạch:

Quân bất kiến cao đường minh kính bi bạch phát...

Bạch phát. Sầu miên.

Ở đây có hai chiều, một cao, một dài.
Tóc phát cứ dựng đứng lên mãi, sầu cứ thế miên man kéo dài.

Gấu thu hai chiều, vào một:

Hàng cây trong công viên bên đường nhớ rừng
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên trời.


Trong bài Dạ Vũ Ký Bắc, một ông bạn thơ chẳng đã tấm tắc hai câu trên, và phán, hai câu đủ rồi, đếch cần làm thơ nữa vưỡn OK như thường!

Sầu miên man kéo dài, tạo nên trục hoành, trục x.
Tóc dựng đứng lên mãi, tạo trục tung, trục y.

Hợp nhất hai trục thành một, còn là hành động, thu gọn không gian, đời người... vào trong một cái gương, và buồn quá, hất hàm hỏi, 'quân bất kiến, cao đuờng minh kính, triêu như thanh ti, mộ thành tuyết.... '

Gương sáng, thì, chỉ cần một tí bi lụy  - tí bi lụy là cả một đời người: mới tơ xanh khi đón em nơi trường Gia Long, mà giờ này bạc trắng, em thì cũng đã đi trước, đang chờ, đang đợi... -  là đủ làm nhoè.

Thu sương còn có nghĩa 'nước mắt mùa thu, khóc cho cuộc tình'!

Tình cờ đọc bài của Trần Văn Tích, trên một số Văn Học cũ. Post lại, qua dạng scan, phần viết về Thu Phố Ca, của Lý Bạch.
Kỳ tới, Tin Văn sẽ đưa ra cách đọc của Gấu, ly kỳ hơn, và thuyết phục hơn!
*
Mần chi cho dài dòng , vầy được chăng?

Soi gương, sương điểm bao giờ
Nối dài nghìn trượng, tóc chưa bằng sầu

Độc giả Tin Văn.
*

Phúc đáp,

Số là, trong những cách cắt nghĩa bài thơ, mà TVT đưa ra, Gấu chẳng chịu một cách nào!
Gấu sẽ đưa ra, cách của Gấu.
Cám ơn bạn.
Kính. Gấu.

Note: Tình cờ đọc ... TV, vớ được bài này, viết dở dang, rồi quên luôn!
Nhân Thu này, viết tiếp chăng?
Hai câu thơ của độc giả TV, mà chẳng tuyệt sao?

Lục bát, thần sầu như thế, mà... long đong ư?

5.11.2010


**
**


**


Thơ mỗi ngày

TREATISE ON EMPTINESS

In a bookstore I accidentally ended up at the section on Tao, or
more precisely, by the Treatise on Emptiness.
I rejoiced, since that day I was perfectly empty.
What an unexpected meeting-the patient finds the doctor,
the doctor doesn't speak.

 Zagajewski
Without End

Tại tiệm sách tình cờ tớ vớ được một đoạn về Đạo Lão, hay đúng hơn,
Luận về Trống Không
Tớ sướng điên lên, bởi vì kể từ khi đó,
Tớ thấy mình kiệt cùng trống rỗng
Đúng là một cuộc gỡ thần kỳ - bệnh nhân gặp được bác sĩ,
ông ta không nói gì hết

*

Trang thơ Adam Zagajewski

Giáng Sinh, [2009], ngồi nhà đọc chơi vài bài thơ!

NEW YEAR’S EVE, 2004

You're at home listening
to recordings of Billie Holiday,
who sings on, melancholy, drowsy.
You count the hours still
keeping you from midnight.
Why do the dead sing peacefully?
while the living can't free themselves from fear?

Adam Zagajewski

Đêm Giao Thừa
Bạn ở nhà nghe Duy Khánh ca
Xuân này con không về
Bạn đếm từng giờ,
Chờ cúng giao thừa
Tại sao người chết ca nghe thật hiền hòa?
Trong khi người sống không thể nào rũ ra khỏi sự sợ hãi?

*

ANECDOTE OF RAIN

I was strolling under the tents of trees
and raindrops occasionally reached me
as though asking:
Is your desire to suffer,
to sob?

Soft air, wet leaves;
-the scent was spring, the scent sorrow.

Giai thoại mưa

Anh lang thang dưới tàng cây
và những hạt mưa thỉnh thoảng lại đụng tới anh
như muốn hỏi:
thèm gì, ước gì?
đau khổ
hay nức nở?

Trời nhẹ, lá ướt;
-Mùi xuân, mùi buồn

Giáng Sinh, Năm Ngoái

Nhớ

Thuở ấy chúng mình xanh tóc xanh


Ghi chú trong ngày

Generation Why?

[Thế hệ, Tại sao? Để làm cái chó gì?]
November 25, 2010
Zadie Smith


*

Khi Đỏ là Đen

In memory of my parents Renfu and Yuee, who, like many Chinese people in the book, suffered during the Cultural Revolution because they were politically black.
Để tưởng niệm bố mẹ tôi, cũng như nhiều người TQ khác ở trong cuốn sách này, đã đau khổ trong thời kỳ Cách Mạng Văn Hóa, vì lý lịch đen của họ.
Qiu Xiaolong
*

Inspector Chen of the Shanghai Police Bureau is "on vacation." Actually, he is working for a triad-connected businessman about to build a vast complex in Central Shanghai evoking the "glitter and glamour" of the '30s. But when former Red Guard, novelist Yin Lige is murdered, he must return to duty to apprehend the culprit.
*
Yin had been a Shanghai College graduate, class of 1964.
Because of the enthusiasm she displayed in student political activities, she had been admitted to the Party and, after graduation, assigned a job as a political instructor at the college. Instead of teaching classes, she gave political talks to students. It was then considered a promising assignment; she might rise quickly as a Party official working with intellectuals who forever needed to be reformed ideologically.
When the Cultural Revolution broke out, like other young people she joined a Red Guard organization, following Chairman Mao's call to sweep away everything old and rotten. She threw herself into criticism of counterrevolutionary or revisionist "monsters," and emerged as a leading member of the College Revolutionary Committee. Powerful in this new position, she pledged herself to carry on "the continuous revolution under the proletarian dictatorship." Little did she suspect that she herself was soon to become a target of the continuous revolution.
Toward the end of the sixties, with his former political rivals out of the way, Chairman Mao found that the rebellious Red Guards were blocking the consolidation of his power. So those Red Guards, much to their bewilderment, found themselves in trouble. Yin, too, was criticized and removed from her position on the College Revolutionary Committee. She was sent to a cadre school in the countryside, a new institution invented by Chairman Mao on an early May morning, after which May 7th Cadre Schools appeared throughout the country. For Mao, one of their purposes was to keep politically unreliable elements under control or, at least, out of the way.
The cadre students consisted of two main groups. The first was composed of ex-Party cadres. With their positions now filled by the even more left-wing Maoists, they had to be contained somewhere. The other was made up of intellectuals, such as university professors, writers, and artists, who were included in the cadre rank system. The cadre students were supposed to reform themselves through hard labor in the fields and group political studies.
Yin, a college instructor, and also a Party cadre for a short while, fit into both categories. In the cadre school, she became the head of a group, and there Yin and Yang met for the first time.
Yang, much older than Yin, had been a professor at East China University. He had been in the United States and had returned in the early fifties, but soon he was put on the "use under control" list, labeled a Rightist in the mid-fifties, and a "black monster" in the sixties.
Yin and Yang fell in love despite their age difference, despite the "revolutionary times," despite the warnings of the cadre school authorities. Because of their untimely affair, they suffered persecution. Yang died not too long afterward.
After the Cultural Revolution, Yin returned to her college, and wrote Death of a Chinese Professor, which was published by Shanghais Literature Publishing House. Although described as a novel, it was largely autobiographical. Initially, as there was nothing really new or unusually tragic in the book, it failed to sell. So many people had died in those years. And some people did not think it was up to her-as an ex-Red Guard-to denounce the Cultural Revolution. It was not until it was translated into English by an exchange scholar at the college that it attracted government attention.
Officially, there was nothing wrong with denouncing the Cultural Revolution. The People's Daily did so, too. It had been, as the People's Daily declared, a mistake by Chairman Mao, who had meant well. The atrocities committed were like a national skeleton in the closet.
To be aware of the skeleton, at home, was one thing, but it was quite another matter to drag it out for Westerners to see. So Party critics labeled her a "dissident," which worked like a magical word. The novel was then seen to be a deliberate attack on the Party authorities. The book was secretly banned. To discredit her, what she had done as a Red Guard was "uncovered" in reviews and reminiscences. It was a battle she could not win, and she fell silent.
But all that had happened several years earlier. Her novel, filled with too many specific details, did not attract a large audience abroad. Nor had she produced anything else, except for a collection of Yang's poetry she had earlier helped edit. Then she was selected for membership in the Chinese Writers' Association, which was interpreted as a sign of the government's relenting. Last year, she had been allowed to visit Hong Kong as a novelist. She did not say or do anything too radical there, according to the files.


Tưởng nhớ Thảo Trường
Một cái chết rất ngoạn mục.

… no life is lived for the sake of an obituary.
Brodsky.

Chẳng có cuộc đời nào, sống, chỉ để mong có được một câu ai điếu!
Cho dù chết một cái chết thật ngoạn mục!

Nhưng, giả như có một lời ai điếu… ngoạn mục, trong hằng hà những tạm biệt, hẹn gặp lại, đã đi vào lịch sử, đã tự bôi xóa mình trước vĩnh cửu, về người tình talawas?
Ui chao lại nhớ đến bản nhạc Somewhere My Love, dành cho người tình Lara! (1)

Tuy nhiên, cái kỷ niệm [chưa kể ra] của GNV, về talawas xem ra lại dễ thương nhất, trong số những lời 'rỏ máu mắt' khóc người tình talawas!

(1)

Somewhere, my love,
There will be songs to sing
Although the snow
Covers the hope of spring.

Somewhere a hill
Blossoms in green and gold
And there are dreams
All that your heart can hold.

Someday we'll meet again, my love.
Someday whenever the spring breaks through.

You'll come to me
Out of the long ago,
Warm as the wind,
Soft as the kiss of snow.

Till then, my sweet,
Think of me now and then.
God, speed my love
'Til you are mine again.

Also known as the Love Theme or Lara's Theme
from the movie Dr. (Doctor) Zhivago

Source

Bản nhạc này, GNV cũng có 1 kỷ niệm tuyệt vời về nó, những ngày sau 1975: Trong khi Gấu ngồi viết bài điểm cuốn Ngôi nhà của những hồn ma, của Isabel Allende, cho tờ Tuổi Trẻ, thì nghe lại bản nhạc này, qua Đài Phát Thanh Sài Gòn, và nghĩ mình đang sống lại, như cả Miền Nam đang sống lại cùng bản nhạc, cùng câu chuyện tình của Pasternak...

Ui chao, cứ tưởng bở!
Nghèo mà ham!
Đài gương soi đến dấu bèo!
*

Kỷ niệm sầu như tiếng thở dài
Khuya chìm trong tiếng khóc tương lai
Tầm xa hạnh phúc bằng đêm tối
Tôi mất thời gian lỡ nụ cười
Nhã Ca: Thanh Xuân 

Kỷ niệm được coi như là ai điếu talawas của GNV thì cũng thường thôi, nhưng cú hậu kỷ niệm, thì thật là tuyệt vời, vì nó liên quan đến kỷ niệm của Gấu về cô bạn, những ngày đầu gặp lại nơi Xứ Lạnh.
Gấu thực sự chẳng có ý định xung phong, mặt dầy xin viết khống cho talawas, và đây là ‘đề xuất’ của NTV, ông phải viết cho diễn đàn này, và dí cái số điện thoại của SCN vào tay Gấu.
Thế là gọi điện thoại. Anh chờ em một chút, em đang bận.
Chẳng hiểu SCN đang bận, hay là muốn giành quyền trả tiền điện thoại viễn liên.

Và SCN gọi lại liền sau đó. Nói chuyện thân mật lắm.

Chính cái câu ‘em đang bận’ làm GNV viết cho talawas!
Nó làm Gấu nhớ đến câu của cô bạn, khi gặp lại, nhắc kỷ niệm cũ, và cô nói, "You are N/A”.
Ý của cô là, ngay từ hồi đó đó, anh cũng đâu có rảnh!
*

J'écris depuis que tu me lis.
Les mots sont en retard sur nos vies.
Cầm Dương Xanh
*

Bọ tạm thời đóng cửa comments, mong bà con thông cảm.
Sến tôi tạm thời cho talawas ngỏm dài hạn, mong bà con thông cảm.

Bắt khẩn cấp CGDL, do dám đụng tới Hoàng Tử Ghiền!
Tống giam CHH Vũ vì dám kiện Trùm VC!

Đâu phải chuyện đùa!

Thiệu, chửi Râu Kẽm, hóa ra không chỉ chuyện đùa với vận nước ngày nào, mà còn chuyện nhục ngày này:
Về quỳ lạy VC.
Người sao thì củ vậy, đúng như các cụ nói!
*

Một kỷ niệm tuyệt vời nữa, với talawas, liên quan tới từ ‘thất kinh’, của GNV trong bài viết về thơ trẻ ở trong nước!

Những dòng trong ngoặc trong câu sau đây, (1) là của SCN, trong 1 cái mail, trong cái mail, còn 1 câu, viết thêm cho đủ: Anh là đàn ông, anh không thể nào hiểu được đàn bà đau khổ như thế nào khi mãn kinh, và sợ nó như thế nào…!

Hà, hà!

(1) Octavio Paz, trong "Thơ ca, Xã hội, Nhà nước" cho rằng, thật "khẩn trương" (urgent), yêu cầu đánh tan mọi mập mờ đánh lận con đen, giữa cái gọi là nghệ thuật của quần chúng, của tập thể, với cái gọi là nghệ thuật "quan phương" (official art). Một bên, là nghệ thuật được gợi hứng từ niềm tin, lý tưởng của xã hội, một bên là nghệ thuật được viết dưới ánh sáng của Đảng (art subjected to the rules of a tyrannical power). Tư tưởng Ky Tô giáo đã nhập thân vào những đế quốc quyền uy, nhưng thật lầm lẫn khi coi nghệ thuật Gothic hoặc Phục Hưng là do quyền lực giáo hoàng sáng tạo ra. Quyền lực chính trị có thể sử dụng, và còn có thể thúc đẩy một dòng nghệ thuật, nhưng nó chẳng bao giờ sáng tạo ra nổi nghệ thuật. Còn điều này nữa: về lâu về dài, nó tạo ra phản ứng phụ, làm cho nghệ thuật "thất kinh" (mãn kinh đúng hơn, nhưng cái từ " thất kinh " này lại có được cái bóng chữ của nó !) bất lực, nghĩa là hết còn đẻ đái gì nữa.

Trong hai từ trên, là, hai nghĩa. Một liên quan đến Nàng Kiều có bầu: Thất kinh nàng chửa...
Mãn kinh, là hết chửa!
Bởi vậy SCN mới nhận xét, ‘có được cái bóng chữ của nó’, và 'bóng chữ', cũng là để vinh danh nhà thơ Lê Đạt, 1 đấng nam nhi không bao giờ đau khổ chuyện kinh nguyệt!
Ui chao đúng là cái thuở ban đầu!

V/v Thơ trẻ ở trong nước: Bài viết này, SCN mail, đề nghị cho đăng ở talawas, khi nó vừa mới đi khúc dạo đầu, trên VHNT, hình như là do một nhà văn nhà thơ nào đó báo động với talawas, khi đó đang làm một chuyên đề về thơ.
Thời gian đó, GNV còn liên lạc meo miếc với một số nhà văn nhà thơ trong nước, nhân chuyến về nước bắt tay với VC còn nóng hổi, và NN đã mail, khen, ‘được được’!

Đọc lại, thấy ‘được’ thật, nhưng là do ‘mết’ em quá mà mới viết tới như thế!

Best wishes to All Of U there!
And, Take Care!
NQT


*

Linda Lê : “J'aime que les livres soient des brasiers"

Tác phẩm của bà còn bị ám ảnh bởi đề tài nhị phân, hai mặt...

Đúng thế. Tôi cảm thấy mình rất hai mặt, và hơn thế nữa, đa mặt, đa thân; những hồn ma luôn trú ngụ ở nơi tôi, và theo với đà viết, có được những cuốn sách, cùng lúc, tôi cảm thấy mình giầu có thêm lên, như thể tôi gọi dậy được những hồn ma, và họ nhập thân vào những nhân vật của tôi, nhờ tôi viết, mà những hồn ma ló dạng. Trước tiên là cha tôi, một người mà tôi luôn mong muốn thể hiện long kính trọng. Ông đã từng muốn là một họa sĩ, và đã từ bỏ tham vọng khi có một gia đình. Ông là một khuôn mẫu, và mấy bà chị cô em của tôi luôn nói đùa, tôi là đệ tử của ông. Khi tôi tới Pháp định cư, tôi viết thư cho ông, ở lại Việt Nam, ông trả lời, ông rất tin tưởng ở nơi tôi, và tuy ông không biết tôi sẽ làm gì, dự định ra sao, thế nào, nhưng ông tin rằng, tôi phải làm được một cái điều gì đó làm ông ngạc nhiên. Chính ông đã xui khiến, phải nói là, xúi đẩy, tạo hứng khởi cho tôi để trở thành nhà văn.


Kỷ niệm, kỷ niệm

ABSALOM, ABSALOM!

I know of two kinds of writers: one whose obsession is verbal procedure, and one whose obsession is the work and passions of men. The former tends to receive the derogatory label "Byzantine" and to be exalted as a "pure artist." The other, more fortunate, has known such laudatory epithets as "profound," "human," "profoundly human," and the flattering abuse of "primal." The former is Swinburne or Mallarme; the latter, Celine or Theodore Dreiser. Others, truly exceptional, exercise the joys and virtues of both categories. Victor Hugo remarked that Shakespeare embodied Gongora; we might also observe that he embodies Dostoevsky.... Among the great novelists, Joseph Conrad was the last, perhaps, who was as interested in the procedures of the novel as in the destiny and personality of his characters. The last, until Faulkner's sensational appearance on the scene.
Faulkner likes to present the novel through his characters. This method is not totally original: Robert Browning's The Ring and the Book (1868) details the same crime ten times, through ten mouths and ten souls, but Faulkner infuses an intensity in them which is almost intolerable. Infinite fragmentation, an infinite and black carnality, is encountered in this book. The theater is Mississippi; the heroes, men destroyed by envy, drink, solitude, and the erosions of hatred.
Absalom, Absalom! is comparable to The Sound and the Fury. I know of no higher praise.
Borges 

Absalom, Absalom!

Tôi biết hai loại nhà văn. Một, ám ảnh của họ là cuộc diễn biến của chữ, verbal procedure, một, việc làm, work, và đam mê của con người. Loại thứ nhất, cực điểm của họ, là ‘nghệ sĩ thuần tuý’. Loại kia, may mắn thay, được ban cho những cái nón như là “sâu thẳm” [profound], “nhân bản”, human, rất nhân bản. Trong số này, còn có những người ở giữa, nghĩa là tu tập cả niềm vui lẫn đức hạnh của cả hai loại trên. Trong số những tiểu thuyết gia vĩ đại nhất, Joseph Conrad là người cuối cùng, có lẽ, đã quan tâm đến những thủ tục của một tiểu thuyết như trong số phận và nhân cách của những nhân vật của ông. Người cuối cùng, cho đến  khi Faulkner xuất hiện trên sàn diễn.
Faulkner thích trình ra cuốn tiểu tiểu thuyết của ông, qua những nhân vật. Phương pháp này thì cũng không hoàn toàn do ông mà ra: Cuốn Cái Nhẫn và Cuốn Sách (1868), của Robert Browning tả chi tiết một tội ác 10 lần, qua 10 cái miệng và 10 linh hồn, nhưng Faulkner tẩm sự căng thẳng, cuờng độ, vào trong những nhân vật của mình đến mức độc giả, thứ "cà chớn" sẽ đếch làm sao chịu được! Một cung cách mẩu đoạn, phá nát văn phong đến tận cùng, [cánh đồng bất tận mà!] đến vô cùng, dục vọng thì cũng vô cùng, và đen thui, đó là những gì người đọc tìm thấy ở trong một cuốn sách của ông. Nhà hát là Mississippi, những nhân vật của ông, đàn ông, bị tiêu ma, huỷ diệt bởi lòng ham muốn, rượu, cô đơn, và tàn tạ mãi đi, vì hận thù.

Absalom, Absalom! có thể sánh với Âm thanh và Cuồng nộ, và tôi không biết, có lời vinh danh nào cao hơn thế nữa, về nó!
Borges

Nhà hát là Miền Nam. Những nhân vật của Nguyễn Ngọc Tư….
NNT chưa từng đọc Faulkner, nhưng có thể nói, toàn bộ tác phẩm của cô, bước ra từ khúc dạo đầu của Absalom, Absalom! của Faulkner


Absalom, Absalom! có thể sánh với Âm thanh và Cuồng nộ, và tôi không biết, có lời vinh danh nào cao hơn thế nữa, về nó!
Borges

Tuyệt!

Khen 1 tác phẩm của Faulkner, bằng 1 tác phẩm khác, cũng của Faulkner!
Đây cũng là đòn của Kim Dung, cho Vô Kỵ sử dụng, để đánh bại 1 nhà sư Thiếu Lâm, bằng chính võ công của Thiếu Lâm, và đúng cái môn võ công mà nhà sư nổi danh nhờ nó, trong 1 trận đánh kinh thiên động địa trên Quang Minh Đỉnh, để cứu cả một lũ Ngụy, tức Ma Giáo!

Đâu có thứ võ công nào khác, để mà đánh bại Ngài, ngoài võ công của chính Ngài!