|
Thu Japan
Ảnh của Nobu-Flickr
Rừng
sau nhà, Thu cũ
Nghe nói mùa Thu ở đây đẹp
lắm
Tụi mình chạy xe đuổi theo lá
đổi mầu
Trên xa lộ
Trong thơ Nguyễn Du
Trong hạnh ngộ.
Note:
Bài thơ này, là bài thơ
đầu tiên Gấu làm được, trước đó không biết làm thơ, khi tới Canada
vào mùa
tuyết, 1994
Về
Nhà 2010
Trong
Lục Mạch Thần Kiếm, Thiên
Sơn Đồng Mỗ lập lại nước cờ Hư Trúc, nhờ vậy thoát chết.
Gấu học
tiếng Tây, chỉ với mục
đích viết một cái thư cám ơn Ông Tây chồng Cô Dung, bà cô me Tây của
Gấu.
Làm sao có thể tưởng tượng ra
được, nếu không nhờ biết tiếng Tây, làm sao nói cho Cha Brisson biết
hoàn cảnh
của vợ chồng, con cái Gấu, nhờ vậy mà được cha lo lắng suốt quãng thời
gian tị
nạn tại Thái Lan?
Chỉ đến khi nhập trại tị nạn
Thái lan, thì Gấu mới bắt đầu lo học tiếng Anh, với cao vọng, ta mà
‘đi’ được, [được
đậu thanh lọc, được tái định cư nới xứ người], lần này, ta sẽ viết văn
bằng tiếng
Mẽo!
Lần gặp lại Cha, Cha vẫn còn
nhớ đến chuyện trước khi vô trại tù quốc tế Bangkok, Gấu năn nỉ Cha tìm
cách liên
lạc với mấy đứa nhỏ còn kẹt lại ở Lào. Cha nói, Cha vẫn nhớ, nhưng
không làm
sao thực hiện được. Khi ở tù Bangkok, 3 tháng, Cha có tới thăm 1 lần,
cho tiền,
và đưa lại cho Gấu mớ bản thảo nhờ Cha giữ giùm.
Looking For Laos
Tìm Xứ Lào
Blog Đoàn Nhã Văn
Chúc mừng.
Trân trọng giới thiệu.
Tin Văn/NQT
Nhân Kertész và Levi ra mắt độc
giả trong nước:
Trang
Kertesz
Trang
Primo Levi
Franz
Kafka_Primo Levi, tại sao?
Không
phải tôi chọn, mà là nhà xb. Họ đề nghị và tôi chấp thuận. Kafka không
hề là
tác giả ruột của tôi. Nói đúng ra, thì là thế này: Tôi đã hơi coi nhẹ
một việc
dịch như vậy, bởi vì tôi không nghĩ, là mình sẽ phải cực nhọc với nó.
Kafka
không hề là một trong những tác giả mà tôi yêu thích. Tôi nói lý do tại
sao:
Không có gì là chắc chắn, về chuyện, những tác phẩm mà mình thích, thì
có gì
giông giống với những tác phẩm của mình, mà thường là ngược lại. Kafka
đối với
tôi, không phải là chuyện dửng dưng, hoặc buồn bực, mà là một tình cảm,
một cảm
giác thủ thế, phòng ngự. Tôi nhận ra điều này khi dịch Vụ Án. Tôi cảm thấy như
bị cuốn sách hiếp đáp, bị nó tấn công. Và tôi phải bảo vệ, phòng thủ.
Bởi vì
đây là một cuốn sách rất tuyệt. Nhưng nó đâm thấu bạn, giống như một
mũi tên, một
ngọn lao. Độc giả nào cũng cảm thấy như bị đưa ra xét xử, khi đọc nó.
Ngoài ra,
ngồi thoải mái trong chiếc ghế bành với cuốn sách ở trên tay, khác hẳn
chuyện
hì hục dịch từng từ, từng câu. Trong khi dịch tôi hiểu ra lý do của sự
thù nghịch
(hostile) của tôi với Kafka. Đó là do bản năng tự vệ, phản xạ phòng
ngự, do sợ
hãi gây nên. Có thể, còn một lý do xác đáng hơn: Kafka là người
Do Thái,
tôi cũng là Do Thái. Vụ Án
bắt đầu bằng một chuyện bắt giam không dự đoán trước
được, và chẳng thể nào biện minh, nghề nghiệp viết lách của tôi bắt đầu
bằng một
vụ bắt bớ không lường trước được và chẳng thể biện minh. Kafka là một
tác giả
mà tôi ngưỡng mộ, tuy không ưa, tôi sợ ông ta, giống như bị sao quả tạ
giáng
cho một cú bất thình lình, hoặc bị một nhà tiên tri nói cho bạn biết,
bạn chết
vào ngày nào tháng nào.
Dịck K
Desperate Housewife
By KATHRYN HARRISON
Published: September 30, 2010
MADAME BOVARY
Provincial Ways
By Gustave Flaubert
Translated by Lydia
Davis
342
pp. Viking. $27.95
Lydia Davis’s masterly
translation of Flaubert’s novel reintroduces us to its bored, empty
heroine.
Poor
Emma Bovary. She will
never escape the tyranny of her desires, never avoid the anguish into
which her
romantic conceits deliver her, never claim the oblivion she sought from
what is
perhaps the most excruciating slow suicide ever written. Her place in
the
literary canon is assured; she cannot be eclipsed by another tragic
heroine.
Instead, each day she will be resurrected by countless readers who will
agonize
over the misery she brings herself and everyone around her and wonder
at
Flaubert’s ability to, godlike, summon life from words on a page.
The
power of “Madame Bovary”
stems from Flaubert’s determination to render each object of his
scrutiny
exactly as it looks, or sounds or smells or feels or tastes. Not his
talent to
do so — that would not have been enough — but his determination, which
he never
relaxed. “Madame Bovary” advanced slowly, as slowly as it would have to
have,
given an author who held himself accountable to each word, that it be
the right
word, of which there could be only one. “A good sentence in prose,” he
wrote,
“should be like a good line in poetry, unchangeable.”
"Bà
Bô", [Hoàng hải
Thuỷ phóng tác], bản dịch tiếng Anh mới nhất, mới ra lò.
Tội
nghiệp Bà Bô: Sẽ chẳng
bao giờ bà chạy thoát khỏi chế độ độc tài bạo chúa, là những ham muốn
của mình,
chẳng hề tránh né cơn đau đớn quằn quại, mà ba thứ tiểu thuyết diễm
tình đem đến cho bà,
và cái chỗ của bà trong văn học, như là một nữ nhân vật bi thương nhất,
sẽ chẳng
thể nào bị bứng khỏi. Thay vì vậy, càng ngày bà càng tái sinh, từ biết
bao độc
giả, họ thổn thức về cơn đau thương mà tự bà mang đến cho bà, mọi người
quanh bà, và họ tự hỏi, và họ ngỡ ngàng về cái tài năng chẳng khác gì
của Thượng
Đế của Flaubert, tạo ra đời sống, trên từng trang sách của ông….
Steiner
chẳng đã từng viết: Flaubert đã từng phát điên
lên, tại sao ‘con điếm’ Bovary cứ sống
hoài, trong khi ta nằm đây, chết như một con chó
ghẻ? (Flaubert cried out against the paradox
whereby he
lay dying like a dog whereas that ‘whore’ Emma Bovary,
his creature… continued alive. G. Steiner, The
Uncommon
Reader).
Tuy
nhiên, người mê Bà Bô nhất
nhất, có lẽ là Llosa. Ông dành cả một cuốn tiểu luận về bà, (The Perpetual Orgy,1975), và, vẫn
chưa đủ,
cho bà sống dậy, như là một ‘bad girl’, [gái hư làm bể tim của bạn],
trong một
cuốn tiểu thuyết của mình, (The
Bad
Girl, 2007) (1)
(1)
The Bad Girl, originally published in 2006 in Spanish
as Travesuras de la niña mala, is a novel by Peruvian author Mario Vargas Llosa.
Journalist Kathryn Harrison
approvingly argues that the book is a rewrite (rather than simply a
recycling)
of the French modernist Gustave Flaubert's classic novel Madame
Bovary (1856).[1]
In Vargas Llosa's version, the plot relates the decades-long obsession
of its
narrator, a Peruvian expatriate, with a woman with whom he first fell
in love
when both were teenagers.
Midnight’s
Other
Children
By ISAAC CHOTINER
Even the sympathetic
characters in Granta’s issue of “Pakistan”
are full of rage at America.
Pakistan
Lovebirds
and
murder
Some of the best
fiction comes from
dangerously
dislocated societies
Sep 16th 2010
Granta: Pakistan. Granta; 288 pages; $16.99
and £12.99. Buy from Amazon.com, Amazon.co.uk
LIFE in the modern West is thin
gruel for
writers. Rich, comfortable countries
provide too little jeopardy to drive a decent plot. The 19th century
produced
the West’s best fiction; today, readers must look to the developing
world.
It is smart of Granta, a magazine of
new writing, to devote its
autumn issue to Pakistan.
India’s
star is already
high; Pakistan’s,
with writers such as Mohsin Hamid and Ali Sethi, is rising. As a source
of good
writing, the country benefits from a highly educated elite and a
dangerously
dislocated society.
“Granta: Pakistan” is a delight,
starting with its cover, by one of
the artists who decorates the jewel-coloured trucks that teeter along
the
country’s hot, smoggy roads covered in visions of alpine springs and
blushing
maidens. The surreal cheerfulness of the snow-covered peaks and scarlet
lovebirds
contrasts brilliantly with the darkness of the pages within.
The stories are mostly about violence, much
of it against women. In Nadeem
Aslam’s “Leila in the Wilderness”, a child bride’s husband, wanting a
son,
kills the girls she produces. Trapped, she grows wings (an echo of the
magical
realism born of the dark times in 1970s Latin
America).
The story seems to take place in some distant past, until a mobile
phone rings.
“The Sins of the Mother”, a story by Jamil Ahmad, a 79-year-old whose
first novel
is shortly to be published, tells of a Baluch couple who elope and are
given
sanctuary by soldiers until their tribe comes after them. They kill
themselves.
Their kinsmen leave their son wandering in a sandstorm.
Mohsin Hamid’s “A Beheading” ends with the
event, and imagines the moments
leading up to it, from the victim’s point of view. Mohammed Hanif’s
“Butt and
Bhatti”, a story of a gangster who loves a nurse, describes the mad
randomness
of Pakistan’s
violence. The nurse rejects him. In his fury, he shoots into the street
and
hits a driver who ploughs into some schoolchildren, setting off three
days of
riots in which many are killed. The gangster disappears into the crowd.
The
nurse dreams of him.
Torn
between the modern and medieval worlds, Pakistan
is a painful place. The
violence in these stories speaks of a new country struggling to be
born. When
it emerges, it may not be a pretty sight
Source: The Economist
Note: Một số báo Granta, 2 cách đọc. Một của Mẽo,
một của Anh
@ home
@ Wasaga Beach
Lạc hà
dữ cô vụ tề phi
Thu thuỷ cộng trường thiên nhất
sắc
Ráng
chiều rớt xuống cùng vào
lúc cánh cò đơn chiếc bay lên
Mặt nước hồ và trời dài thăm thẳm cùng một mầu
Ráng
chiều trôi theo cánh cò cô lẻ,
Màu nước thu xen lẫn với màu trời.
HNC
dịch
Nguồn
Tưởng
nhớ Thảo Trường
September 29, 2010
Pinochet's loving torturers
Arturo Fontaine's remarkable
novel of politics, sex and torture in Chile resists the moral
high ground
David Gallagher
Qui
a peur de Slavoj
Zizek?
Ai lèm
bèm về chủ nghĩa toàn
trị đó?
Nhìn lại chủ nghĩa toàn trị.
Đúng ra
phải nói, một cách
nhìn mới, về một chủ nghĩa đã cũ, bởi vì cuốn sách GNV giới thiệu sau
đây,
"Người nào nói chủ nghĩa toàn trị đó?" (Did someboby say
totalitariarism?, nhà xb Verso, London, in lần đầu năm 2001) của
Slavoj Zizek,
gồm 5 tiểu luận, là một nghiên cứu chủ nghĩa toàn trị, như là một mạng
nhện
những anh em bà con của nó. Kết luận cuốn sách mà tác giả đưa ra thì
thật đầy
tính gây hấn: Nếu chi tiết là cái tối hậu [lấy ý từ câu, "Nếu không
phải
Thượng Đế, thì là Quỉ, nằm trong chi tiết", GNV ghi chú], như vậy, Quỉ
không hẳn nằm ở trong chi tiết của cái tạo thành chủ nghĩa toàn trị,
cho bằng
nằm trong cái tạo thành chính cái chỉ danh của sự đồng thuận tự do dân
chủ.
(The devil lies not so much in the detail of what constitutes
totalitariarism
as in what enables the very designation totalitarian: the
liberal-democratic
consensus itself).
Shostakovich: Lề
phải hay lề trái?
WHOSE
SIDE WAS SHOSTAKOVICH
ON?
by Alex Ross, The New Yorker,
March 20, 2000
How did
Shostakovich's music
survive Stalin's Russia?
BY ALEX ROSS
On a
January evening in 1936,
Joseph Stalin entered a box at the Bolshoi Theater, in Moscow. His
custom was to take a seat in the
back, just before the curtain rose. He had become interested that month
in new
operas by Soviet composers: a week earlier, he had seen Ivan
Dzerzhinsky's
"The Quiet Don," and liked it enough to summon the composer for a
conversation. On this night, the Bolshoi was presenting "Lady Macbeth
of Mtsensk,"
a dark, violent, sexually explicit opera by Dmitri Shostakovich. Stalin
enjoyed
himself less. After the third act-in which tsarist policemen are
depicted as
buffoons who arrest people on hastily fabricated pretexts-the Leader
conspicuously
walked out. Shostakovich, who had been expecting the same reception
that Stalin
gave to Dzerzhinsky, went away feeling, he said, "sick at heart." Two
days later, Pravda published an editorial under the headline "MUDDLE
INSTEAD OF MUSIC," which condemned, Shostakovich's opera outright.
"From the first minute," the anonymous author wrote, "the
listener is confused by a deliberately disordered, muddled stream of
noise." The composer was playing a game that "may end very badly".
Witness of
Poetry
Nothing
reveals a poet's
weakness like classic verse and that why it's so universally dodged
Brodsky [Intro to Anna
Akhmatova's Poems, selected and edited by Lyn Coffin. Norton]
Không gì tố cáo cái yếu kém
của một nhà thơ cho bằng thơ cổ điển, và chính vì
thế mà mấy nhà thơ Mít dởm của chúng ta tránh nó như tránh... hủi!
Thơ lục bát: Một duyên phận
long đong
TYT
Note: Tay này đặt ngược vấn đề!
Thơ lục bát không long đong, nhưng
nhà thơ long đong, nếu đụng vô nó, mà không đủ nội lực.
Đây là
nhận định của hơn 1 nhà
văn, nhà thơ, trên thế giới, khi cho rằng, ‘truyền thống’, trong có lục
bát, tất
nhiên, là một thách đố, đối với những nhà thơ dởm, và chính vì nó,
truyền thống [ở đây, là lục bát], mà đẻ
ra ba thứ
thơ nhảm nhí, như tự do, không vần, tân hình thức, những nhà thơ cách
tân, canh
tân, hậu vệ, mở miệng....!
Trong
quá khứ, cũng có hơn 1
nhà thơ Mít, đụng vô lục bát, mà thành công, thí dụ, Cung Trầm Tưởng,
[Bùi Giáng
nữa, ở 1 số bài, thí dụ như khi ông dịch Apollinaire], Đồng Đức Bốn,
Viên Linh,
[nhớ đại khái vài cái tên]
TTT
phải đến khi vô tù mới trở
lại được với truyền thống, một phần là vì hoàn cảnh, cái khó nó bó cái
khôn, nhưng
theo Gấu, chính ở trong tù ông mới ngộ ra được truyền thống, một phần
là do, cái
gọi là bạo lực trong thơ của ông tới được cõi viên mãn của nó: thiền.
Borges
đã từng đặt ra vấn đề này, trong 1 lần nói chuyện
về thơ, với sinh viên:
'Tôi nghĩ những nhà thơ trẻ
thích bắt đầu bằng một điều cực kỳ khó
khăn - thơ tự do. Và đây là một lỗi lầm lớn. Nếu bạn tính làm một bài
sonnet,
thí dụ vậy, bạn có ảo tưởng, thực sự đã có một cái gì đó: cái khung của
bài
thơ. Cái khung có trước, cho dù dòng thơ đầu tiên chưa được viết ra.
Rồi bạn chỉ
việc kiếm từ có vần có điệu. Chúng làm mọi chuyện trở nên dễ dàng hơn.
Nói như
vậy, không có nghĩa là tôi thích một bài sonnet, hơn là một bài thơ tự
do. Nếu
bạn lấy một vài trang đẹp nhất, trong Lá Cỏ của Whitman, rồi hỏi tôi,
liệu
chúng có hơn, một bài sonnet của Shakespeare, hay Keats, hoặc Yeats,
tôi cho một
câu hỏi như vậy, là vô nghĩa. Tôi thích cả hai. Tại sao lại phải bỏ
một, nếu có
thể giữ cả ? Nhưng sự khác biệt là như thế này: Nếu bạn làm một bài thơ
vần, bạn
đã có sẵn một vóc dáng, và người đọc có thể tham dự vào vóc dáng đó;
trong lúc
nếu bạn làm thơ tự do, mọi chuyện là do bạn. Kỹ năng của bạn phải cao.
Lẽ dĩ
nhiên, nếu bạn là Walt Whitman, nội lực thâm hậu chỉ muốn bật ra thôi,
bạn cứ
làm thơ tự do, và đây là một điều đáng làm. Chuyện này đâu xẩy ra cho
nhiều người
trong số chúng ta. Tôi đã gặp phải lỗi lầm này, khi in tập thơ đầu. Tôi
đọc
Whitman, và tưởng chuyện dễ. Bởi vậy lời khuyên của tôi đối với những
nhà thơ
trẻ, là hãy bắt đầu bằng những thể thơ cổ điển; chỉ sau đó, mới trở
thành cách
mạng được. Tôi nhớ một nhận xét của Oscar Wilde - một nhận xét đầy chất
tiên
tri. Ông nói: "Nếu không có thơ vần, chúng ta đều trở thành thiên
tài". Đây là chuyện đang xẩy ra ngày hôm nay, ít ra là tại xứ tôi. Hầu
như
ngày nào tôi cũng nhận được những cuốn thơ của những thiên tài hoặc mấp
mí
thiên tài: nghĩa là những cuốn thơ hình như chẳng có một chút ý nghĩa
nào đối với
tôi. Ngay cả những ẩn dụ ở trong đó, tôi không thể nào nhận ra được. Ẩn
dụ đề
nghị một nối kết, giữa hai sự vật. Nhưng trong những cuốn thơ đó, tôi
chẳng
nhìn thấy bất cứ một nối kết nào. Tôi đã phạm vào lầm lẫn thiên tài như
vậy,
trong tập đầu, tập hai cũng vậy, và có lẽ ngay cả tập ba; và rồi tôi
khám phá
ra, có một điều gì thực sự huyền ảo, và không thể nào cắt nghĩa được,
về một
bài sonnet: Nó có thể đẻ ra đủ thứ, đủ loại thơ, khác nhau.
Q: Về
thơ vần, ông có nghĩ
là, tất cả tùy thuộc vào loại thơ mà ông đã trưởng thành?
Borges:
Câu hỏi thật kỳ cục.
Có vẻ như ông có quá ít tò mò, về quá khứ. Nếu ông viết bằng tiếng Anh,
thì đó
là một truyền thống. Ngôn ngữ, tự thân, là một truyền thống. Tại sao
không theo
truyền thống thật dài, thật xuất sắc của những nhà thơ sonnet, thí dụ
vậy? Tôi
nhận thấy thật lạ lùng, khi bỏ qua thể thơ (form). Nói cho cùng, ít nhà
thơ làm
thơ tự do hay, nhưng rất nhiều nhà thơ bậc thầy, ở những thể thơ khác.
Ngay cả
Cummings cũng có nhiều bài sonnet thật tuyệt. Tôi có thuộc một số bài.
Tôi
không nghĩ ông có thể gạt bỏ tất cả quá khứ. Nếu làm vậy, ông sẽ gặp
rủi ro khi
khám phá ra những điều đã được khám phá rồi. Điều này là do sự thiếu tò
mò.
Chẳng lẽ ông hết tò mò về quá khứ? Không tò mò về những bạn thơ thế kỷ
này? Thế
kỷ trước? Thế kỷ 18? John Donne chẳng là gì đối với ông? Hay là Milton? Thật sự
tôi không
thể, ngay cả để "bắt đầu", trả lời câu hỏi của ông.
Q: Liệu
chúng ta có thể đọc
những nhà thơ quá khứ, rồi diễn giải những gì học được, bằng thơ tự do?
Borges:
Điều tôi không hiểu
được, đó là, tại sao ông lại muốn bắt đầu, bằng một điều thật khó, thí
dụ như
thơ tự do?
Q:
Nhưng tôi thấy không khó.
Borges:
Well, tôi không biết
thơ bạn làm, thật khó mà nói. Vấn đề có thể là, làm thì dễ, nhưng đọc
thì khó.
Trong hầu hết trường hợp, có sự lười biếng. Lẽ dĩ nhiên, có những ngoại
lệ. Thí
dụ Whitman, Sandburg, Edgar Lee Masters. Một trong những lập luận của
thơ tự
do, đó là người đọc biết, đừng trông mong lấy ra được từ đó một thông
tin nào;
hoặc phải tin vào một điều gì đó - khác với một trang thơ xuôi, vốn
thuộc về
văn chương của tri thức, chứ không phải văn chương của quyền lực.
Q: Ông
có nghĩ, có thể tạo ra
những thể thơ mới?
Borges:
Lý thuyết có thể
đúng. Nhưng điều tôi muốn nói, và chưa nói ra được, đó là bắt buộc phải
có một
cấu trúc; và nếu bắt đầu bằng một cấu trúc hiển nhiên, như vậy vẫn dễ
dàng hơn.
Phải có cấu trúc thôi. Mallarmé có nói: "Chẳng có cái gọi là thơ xuôi
(prose); đúng vào lúc bạn lo tới nhịp điệu, nó trở thành thơ (verse)."
Stevenson cũng nói đại khái như vậy: "Sự khác biệt giữa thơ và thơ xuôi
là
do khi bạn đang đọc" - ông muốn nói những thể thơ cổ điển - "bạn mong
một điều, thế là bạn có".
Nói
ngắn gọn, sự khác biệt
giữa một sonnet của Keats, với một trang thơ tự do của Whitman, thí dụ
vậy, đó
là bài sonnet, cấu trúc của nó hiển nhiên - thành ra dễ làm - trong khi
nếu bạn
thử làm một bài thơ như "Children of Adams" or "Song of
Myself", bạn phải tự mình bịa đặt ra một cấu trúc của riêng bạn. Không
có
cấu trúc, bài thơ sẽ chẳng có hình dạng, và tôi nghĩ, nó chẳng thể chịu
nổi một
chuyện như thế đâu.
Borges: Nói về thơ
Mới…
lúc nãy, GNV lại gặp lại
vấn đề ‘long đong’ này, nhân đọc cuốn thơ tuyển của Mandelstam, với lời
Tựa của
chính bà vợ của thi sĩ.
Một bài viết thật tuyệt. Post tại đây, rồi, lèm bèm
sau!
Bài Tựa này, và nhận xét của Akhmatova về Mandelstham, còn giải thích
tại
làm sao... TTT không có ‘tiền thân’ [‘fore-runner’]!
Foreword by Nadezhda Mandelshtam
I think
that the most
difficult task in the world is the translation of verses, particularly
of a
true poet, in whose verses there is no discrepancy between the form and
the
content (or meaning) - both of them always new and but a bit different
(with no
great disparity between them) - and where the ego of the poet is always
strikingly felt. Marina Tsvetayeva said she could write as Mandelshtam
did but
that she didn't want to. She was a great poet but she was greatly
mistaken. She
could be influenced by Mayakovsky and Pasternak and remain Tsvetayeva
because
they were innovators and
therefore easily aped. But Mandelshtam composed verses
in tradition, which is far more difficult to imitate.
Mr Robert Lowell's
translations are very free; Mr Paul Celan's into German also free. But
both are
a very far cry from the original text. As far as I know the
translations of Mr
Greene are the best I ever saw. I can't give my opinion about the
Italian
translations, as I don’t know Italian as well as English, French and
German. As
for Elsa Triolet's, they are as naive and vulgar as she was.
Mandelshtam said that the
contents are squeezed from the form as water from a sponge. * If the
sponge is
dry, there would be no moisture at all. So, to render the content -
which Mr
Greene has succeeded in doing - is to give, in a way, the form or
harmony, the harmony which can't be rendered in translation, the
harmony which is quite
simple and at the same time mysteriously complicated. Poetry is a
mystery.
Nadezhda Mandelshtam, 1976 (1)
Translator's Preface
[Mandelshtam]
had no poetic
forerunners - wouldn't that be something worth thinking about for his
biography? In all of world poetry I know of no other such case. We know
the
sources of Pushkin and Blok, but who will tell us where that new,
divine
harmony, Mandelshtam's poetry, came from?
Anna Akhmatova
M. không có tiền thân, liệu
điều này có tính đếm đến, khi lèm bèm về tiểu sử của ông? Trong
trọn thế giới
thi ca mà tôi biết, chưa hề có một trường hợp như thế. Chúng ta biết
nguồn thơ
của Pushkin, của Blok, nhưng ai bảo cho ta biết sự hài hòa mới mẻ, thần
thánh,
thơ của Mandelstham, đến từ đâu?
Translation
it is that
openeth the window, to let in the light; that breaketh the shell, that
we may
eat the kernel.
King James Bible, 1611: 'The
Translators to the Reader'
(1) Tôi
nghĩ cực trần ai là
cái chuyện dịch thơ, nhất là thơ của 1 thi sĩ thứ thực, thứ thơ không
làm sao mò ra
đâu ra nội dung đâu là hình thức của thơ, cả hai thì đều mới tinh, và
lại hơi
khác khác, khi phải so với nhau, thành ra mới khó lần đường ranh giữa
chúng,
và chính tại đây mà cái tôi của nhà thơ được cảm nhận một cách thật dữ
dội và
đầy kinh ngạc.
Marina Tsvetayeva nói, bà có thể làm thơ như Mandelshtam nhưng
không thèm làm, bà nói thế là nói bậy, tuy bà là một nhà thơ vĩ đại. Bà
có thể
bị ảnh hưởng bởi Mayakovsky và Pasternak và vẫn là Tsvetayeva, bởi vì
họ là những nhà thơ canh tân, và do đó, thật dễ chôm
chĩa,
phỏng theo.
Nhưng Mandelshtam làm thứ thơ theo
truyền thống, và như thế, thật khó bắt chước.
Bản dịch của Mr Robert Lowell thì quá phóng túng, Của Mr Paul Celan qua
tiếng
Đức, cũng phóng túng, Nhưng cả hai thì đều là một tiếng khóc quá xa
nguyên bản.
Như tôi biết, bản dịch của Mr Greene là bảnh nhất, tôi từng được đọc.
Tôi
không thể phán về những bản dịch tiếng Ý, vì không biết tiếng Ý, mà chỉ
biết có
tiếng Anh, tiếng Tây, và tiếng Đức. Về bản dịch của Elsa Triolet, thì
nhảm quá,
như cô em này thì ngây thơ và dung tục.
Mandelshtam nói, nội dung thì được vắt ra khỏi hình thức, như người ta
vắt một miếng
bọt biển dùng để lau bảng. Nếu cái miếng bọt biển khô, thì làm sao vắt,
dù chỉ
được tí ẩm, ướt?
Thành thử, đem đến nội dung, như Mr Greene đã thành công trong khi
dịch, là đem
đến, một cách nào đó, hình thức, hay hài hòa, một thứ hài hòa không thể
nào đem
lại được, qua dịch thuật, thứ hài hòa thật đơn giản, và cùng lúc, thật
đa đoan
một cách rất ư là bí ẩn.
Thơ là một huyền nhiệm.
Nadezhda Mandelshtam, 1976
Ngô
Bảo
Châu, Nobel Toán
Linda Lê :
“J'aime que les livres soient des brasiers"
Cách viết của bà chẳng giống
ai, chẳng thuộc về 1 típ nào cả. Không phải một cách viết trôi, chảy,
mà được làm bởi những khảm khắc, những chạm nổi, những
cú láy. Nó gây cảm tưởng về những cú rít, huýt, cắn, xé, ngoạm…. Ngôn
ngữ của bà
đã được cấu tạo như thế nào?
Nó được tạo nên bằng một sự
trộn lẫn dịu dàng. Khi còn con nít, tôi nói tiếng Việt với cha tôi,
tiếng Pháp
với mẹ tôi. Giữa chị em, chúng tôi nói với nhau bằng 1 thứ tiếng pha
trộn giữa
tiếng Việt và tiếng Pháp. Bây giờ chúng tôi chỉ nói tiếng Pháp. Đã lâu
lắm rồi,
tôi không nói tiếng Việt nữa. Thứ tiếng đó chỉ còn lại trong tôi, như
là những mẩu,
mảnh, lâu lâu lại thốt ra, nghe thật kỳ
cục.
Kỷ niệm, kỷ
niệm
Qiu
Thầy
Vũ
Len
Deighton: Thi sĩ của truyện điệp viên
Ghi chú
trong ngày
3.10.2010
Như
những lời chúc dữ, chúng báo trước một Miền Nam
mòn mỏi,
suy sụp, trước một Miền Bắc lì lợm, dai dẳng.
Lần Cuối Sài Gòn
"America
wanted compromise," he [Kissinger] said. "Hanoi wanted victory."
Kissinger:
Vietnam
Failures 'we Did To Ourselves'
Phải
đến bây giờ Kissinger mới hiểu ra sự thực, về
cuộc chiến Việt Nam, khi thú nhận, Mẽo đánh giá thấp sự lỳ lợm của VC
Miền Bắc.
TV post lại lời phát biểu của ông, ở đây, và nhân đó, so sánh với cái
tâm lý
‘ngựa Hồ hí gió Bắc’ [ăn cơm quốc gia], của những ông như DT.
Tuy
nhiên, nếu Kissinger đọc TH, như Gấu đọc, khi còn
nhỏ, ông có lẽ sẽ vẫn nghĩ như trên, nhưng phát biểu khác đi một chút:
Hà Nội muốn… ăn cướp!
Đây
là sự khác biệt đưa đến băng hoại Mít hiện nay.
|
|