Đêm Thánh Vô
Cùng
Đêm Giáng
Sinh, làm sao Chúa bỏ quên lũ chúng tôi! Người cũng không quên mấy
đứa nhỏ: tụi nó đã sửa soạn lễ Giáng Sinh cùng với mẹ, ngay từ đầu
tháng, bằng
cách cặm cụi làm côngfetti, không phải để ném lên đầu nhau, mà là để
bán cho
người dân Sài Gòn, đông nghẹt quảng trường Kennedy, đêm Chúa ra đời.
Nếu khát
nước, bạn có thể vừa mua côngfetti, vừa uống ly nước trà của bà mẹ
chúng, trên
chiếc bàn dã chiến, di động chung quanh tượng Đức Mẹ, có khi tới tận
Nhà Hát
Lớn trên đường Tự Do.
Được
hỏi, nếu không làm nhà
văn, thì làm gì, Bolano cho biết, “chắc chắn” sẽ làm một tay cớm hình
sự, “trở
về phạm trường, một mình, vào ban đêm, và không sợ con ma nào”.
Được hỏi nếu bị mấy thằng cha
phê bình nắn gân, thì sao, ông nói, cứ mỗi lần có thằng nào chê tôi
viết dở là
tôi chỉ muốn khóc, bò lê bò càng trên sàn nhà, vò đầu bứt tai, hết viết
nổi, hết
thèm ăn, bớt hút thuốc, tập thể thao, đi ra bãi biển cách nhà cũng
không xa,
hỏi đám hải âu, mà tổ tiên của chúng đã từng ăn cá, cá đã từng rỉa thịt
Ulysses: “Tại sao ta? Tại sao? Ta đâu có… ‘xoa đầu, nắn chim’ nhà phê
bình nào
đâu?” [Ta đâu có làm điều gì tai hại cho mi?]
Hà, hà!
Cultivating
Loneliness
Herta
Muller Nobel 2009
Back to the Gulag
Hunger's angel
JANE
YAGER
Herta
Muller
ATEMSCHAUKEL
304pp.
Hanser. €19.90. 978 3
446 23391 1
This year's Nobel
Prize-winner, Herta Muller, most of whose books have dealt with her
life in
Ceausescu' s Romania,
turned
to a new subject in 2001: the post-war internment of Romania's
ethnic Germans in labor
camps. Muller began interviewing survivors about the long-taboo subject
of
their experiences in the camps. Among her interviewees was the poet
Oskar Pastior,
a fellow Romanian born German-language writer. Muller’s conversations
with him
soon gave rise to the idea that the two of them would jointly write a
book
based on Pastior’s life in the Gulag and they visited the sites of
labor camps
together, filled notebooks with handwritten drafts and sketched-out
chapters.
Pastior's death in 2006 left Muller, by her own account, paralyzed with
loss. A
year later she embarked alone on writing the book, Atemschaukel
(English working title: "Everything I Own I Carry with
Me"), which was published
in Germany
in August.
In 1945, to punish Romania
for her wartime alliance with Nazi
Germany, the Soviet Union demanded
reparations
in the form of the forced labor of the country's ethnic Germans. Herta
Muller’s
mother, one of the tens of thousands who were deported, spent five
years in a
Gulag in Ukraine;
Oskar Pastior, four years. In Atemschaukel,
the fictional Leopold Auberg, deported from Sibiu
(Hermannstadt) at the age of seventeen, describes his five years in a
labor
camp in eastern Ukraine.
Leo shovels coal, lugs bricks, carries sacks of cement. Fed starvation
rations
of bread and soup, he forages for wild plants and frozen potato
peelings to
defeat the brutal arithmetic that governs the camp: 800 grams of bread
taken in
daily, I gram expended with each shovelful of coal a worker lifts. With
the
strange precision that is typical of her writing, Muller notes the
Gulag's many
processes of input and output, loading and unloading, all of which echo
the
fundamental caloric equation that determines survival.
Immersed in his own hunger,
Leo mostly avoids noticing the deaths of his fellow inmates: "you
convince
yourself that those who are missing have just been transferred to a
different
camp". As the reader views Gulag life from his increasingly
hallucinatory
perspective, other prisoners pass in and out of focus, their roles
brief but
memorable:
Irma Pfeifer, who drowns in
wet cement; mentally disabled Kati, who survives five years never
knowing she
is in a labor camp; the lawyer Paul Gast, who steals his wife's food
until she
dies, then barters her coat for the affections of a new girlfriend.
Dominant
among these characters is the angel of hunger (Hungerengel,
a word coined by Pastior), a spectral figure who
weighs each inmate on his gruesome scales: "The angel of hunger looks
at
his scales and says: you're still not light enough for me, why don't
you
relax?".
In the Gulag, "each of
us feeds on his own words"; the text savors language with the same
intensity that the starving narrator brings to his spoonfuls of thin
soup. When
food is scarcest,' the prisoners pass the time reciting recipes.
"Telling
recipes is a greater art than telling jokes . . . . Recipes are the
jokes of
the angel of hunger". And words can tip the scales in favor of
survival,
every bit as much as food does. In the camp Leo
latches on to the words his grandmother said when he was deported, "I
know
you'll come back". The memory of her words takes on formidable power.
"A sentence like that keeps a person alive."
Reversals of subject and
object abound in Atemschaukel:
toothbrushes forget people, the air in the room watches Leo, cement
steals laborers.
To describe this feature of Muller's writing as anthropomorphism, as
.some
critics have done, accounts for only half of what she achieves. In
turning inanimate
objects into animate subjects, she also does the reverse. Cold, hunger,
exhaustion
and homesickness, all things that "though not living aren't dead",
make the prisoners their objects. Muller structures the novel in short,
meditative chapters that shape coal, sand and other materials of forced
labor
into characters.
Hunger is a solitary state -
"you can't join in someone else's starvation" - and even after the
food returns, the loneliness remains. Home offers no solace: released
from the
camp after five years, Leo returns to his family to find the damage
done to him
irreparable. His icy, repressed family echo the depictions of Romania's
ethnic Germans in Muller's previous books, such as her early short
story
collection Niederungen (Nadirs,
1999). In Atemschaukel it is Leo's
homosexuality - an unspeakable fact in his family and in 1950s Romania
- that
becomes the cause of lifelong alienation. The anonymous lovers Leo
meets in
parks have taken objects and animals as their code names: the hat, the
seagull,
the thread. Leo is first "the player", later "the piano".
Atemschaukel
is neither a historical novel nor a first-person account of the Gulag.
Though
many German critics hailed the book as a masterpiece, its unusual
combination
of poetic fiction and documentary precision made some reviewers uneasy.
One
critic argued in Die Zeit that a
Gulag book cannot be written second-hand, and called Muller's lyrical
style too
romantic for the subject matter. Others have claimed that the Nobel
committee
should have awarded the prize jointly to Muller and Pastior, or that
Muller
should have named Pastior as the co-author of Atemschaukel.
Pastior's contribution is indeed fundamental to the
book, but Muller wrote Atemschaukel
alone, and she has been very open about the part he played in the
book's
creation. She has an ability to distil concrete objects into language
of the
greatest intensity and to sear these objects on to the reader's mind.
Her
creative powers make of Pastior's experiences a work of rare force, a
feat of
sustained and overpowering poetry.
TLS Nov 20, 2009
Atemschaukel is neither a historical novel nor a
first-person
account of the Gulag. Though many German critics hailed the book as a
masterpiece, its unusual combination of poetic fiction and documentary
precision made some reviewers uneasy.
“Cái cột đèn biết đi thì nó cũng
đi” [Mọi cái tôi sở hữu tôi mang theo với tôi] thì không phải là một
cuốn tiểu
thuyết lịch sử, cũng không phải một cái ‘ký’ [tạm dịch từ ‘account’]
viết bằng
ngôi thứ nhất, về Gulag. Mặc dù được nhiều nhà phê bình Đức ca ngợi,
một đại tác
phẩm, nhưng cái sự quyện lẫn khác bình thường giữa giả tưởng thơ ca với
sự chính
xác mang tính tài liệu, sự kiện thực, khiến một số nhà điểm sách cảm
thấy hơi kỳ
kỳ.
Cái tay điểm
sách trên
tờ Die Zeit phán một câu thật bảnh:
Sách [viết về] Gulag không thể viết [bằng thứ ngôn ngữ, theo kiểu]
'second-hand'.
[One critic argued in Die Zeit that a Gulag book cannot be
written
second-hand, and called Muller's lyrical style too romantic for the
subject
matter.]
Câu trên gửi tặng Bùi Ngọc Tấn, Chuyện
Kể Năm 2000, thật tuyệt!
Bạn đâu có quyền viết văn, làm thơ nhờ... Cái Ác, Lò Thiêu, Lò
Cải Tạo!
Đừng có lộn câu phán của Gide về Dos: Tác phẩm lớn có sự tham dự của
Quỉ!
NQT
Hunger's
angel ? Có vẻ như bà
Nobel này... chôm đề tài của... Gấu:
Liệu Cái Đói [Bắc Kít] sẽ cứu chuộc thế giới?
Cứu chuộc ư?
Biến thế giới thành bãi đánh hàng, đúng hơn!
*
Cẩn
bạch:
Những bài tiếng
Anh tiếng U trên Tin Văn, đa số, nếu không muốn nói là hầu hết, đều từ
nguồn riêng
của Gấu, nghĩa là, từ sách báo Gấu bỏ tiền ra mua [nói chuyện tiền bạc,
chán
quá!], post lên, nếu có thì giờ dịch hầu quí vị nào không rành ngoại
ngữ, chứ không hề có ý khoe chữ, hay không tôn trọng độc giả.
Bài nào có trên
net, thì làm link, lâu lâu cũng quên, link rồi mà còn copy, xin độc giả
miễn thứ.
Tin Văn không phải
là một trang net sống nhờ những cơ quan ‘từ thiện’ như facebook, yahoo
360… thành
thử cũng có nhiều bất tiện về còm, về nối kết bạn bè… tuy nhiên, nó
hách hơn rất
nhiều, bởi vì, chính vì thế mà độc giả TV rất tôn trọng lẫn nhau, và
tất nhiên
rất quí Gấu, ít khi làm bực mình vì những cái còm lôm côm!
Cái Chợ Cá sở dĩ biến
thành Chợ Cá, ấy là là do độc giả của nó quyết định, chứ không phải do
chủ Chợ
Cá!
[Cái này là 'nịnh' Sến Cô Nương!]
Best Regards. NQT
Một trong những kỷ niệm thú vị
nhất, v/v post bài tiếng Anh tiếng U, của Tin Văn: Nhờ Tin Văn scan và
post một bài viết trên TLS về Brodsky, bà
quản lý gia tài của thi sĩ biết tới nó [quái thế, chẳng lẽ bà này đọc
TV hàng
ngày ư?], bèn viết thư trả lời TLS, và sau đó, TLS phải đi một đường
phúc đáp trên
báo giấy!
Một cú thật ngoạn mục!
Server Tin Văn cho biết, một
tay Nga Xô,
link một bài viết về Brodsky mà Gấu này scan từ một tờ TLS [bỏ tiền ra
mua
nhé!].
Nhưng mà, Niên Xô nàm sao mà đọc được Gấu
Mít?
Thư sau đây, là của người phụ trách kho tàng Brodsky [Ann Kjellberg,
Executor
and Trustee, Estate of Joseph Brodsky] viết cho tờ TLS, để đưa ra hai
cái còm,
về bài điểm sách của tờ này, Brodsky dưới cái nhìn của những người
cùng thời
với ông.
Bài điểm này, cái bà Ann này, đọc trên Tin Văn. Thế mới thú.
Lại nhớ đến Đào quân, và bài viết của ông,
khi ông điểm cuốn sách của một tác giả mũi lõ, và tay này bèn viết thư
không
phải để cám ơn, mà để yêu cầu sửa cái hình của dịch giả, mà Đào quân
lầm là
hình tác giả!
Turkish
delight
The Museum of Innocence.
By Orhan Pamuk.
Trong
cuốn tiểu thuyết thứ tám
- thứ nhất kể từ khi được Nobel, vào năm 2006 – Orhan Pamuk, sinh tại
Istanbul
năm 1952, quần tụ một số nhân vật với những âu lo, phiền hà về
tính Thổ
nhĩ kỳ và tính hiện đại, sự chân thật và sự bắt chước. Những con người
trong
cuốn sách của ông lúc nào cũng hoài vọng Tây Phương, trong khi sống tại
một nơi
chốn mà họ cảm thấy phù du, bệ rạc, nhếch nhác… Buồn, lúc nào cũng cảm
thấy mất
mát, thua thiệt, Bảo Tàng Viện của sự Ngây Thơ là
cuốn dễ tiếp cận, và thật sâu thẳm, của Pamuk
Tribute
to Levi-Strauss
Văn Chương Dấn Thân
Đọc TMT
Hồn Ốc
Kỷ niệm,
kỷ niệm
Tâm Tài Mỹ
… Lúc
ấy tôi đang khẩn trương
chuẩn bị báo cáo chuyên đề “Phong trào văn thơ âm nhạc vận động hòa
bình những
năm 1964-1966 ở miền Nam Việt Nam” với William Joiner Center (WJC) ở
Boston nên
tôi không thực hiện được lời đề nghị của anh bạn nhà thơ năm xưa.
Nguyễn Đắc Xuân. talawas.
Đây là
chi tiết thú vị nhất
của bài viết. Nó cho thấy, chỉ sau khi trả bài xong xuôi cho đề tài
“Mít’s Disapora”
của WJC - vẽ bộ mặt Mít lưu vong mong ngày đoàn tụ với quê nhà - tác
giả NDX mới
rảnh rang để trả lời Liên Thành!
Gỡ cái
mặt nạ 'tên sa đích văn
nghệ' ra, thì khó mà có thể trở về làm Gấu nhà văn bình thường được.
Nhưng đã gỡ ra rồi, [đã phong
kiếm qui ẩn rồi], vậy mà cố đeo vô lại, thì sao?
Hà, hà! Căng thật!
Giữa lòng đen
Kun @ Mít
Nhưng,
phải Kafka mới là kẻ tử
đạo, văn, và cùng lúc, đời, khi phán, trong cuộc đấu sinh tử, tay đôi,
giữa
anh và thế giới, hãy ở bên… thế giới!
In the duel between you and the world,
back the world. (1)
Kafka
Thần sầu!
(1)
Câu trả lời của Kafka
Nam Le’ File
Dọn Tiếp!