|
Mẹ
Mùa
hè Còn Mãi
Truyện Dài
Nguyễn Chí Kham
30.4.2010
Dân Thái
chiến đấu đòi dân chủ
mấy tháng nay.
Bây giờ, tới lúc đếm xác chết!
Hình Paris Match, 20-26 Mai, 2010
Sun,
May 30, 2010 1:36:44 PM
Ông đúng là 1 kẻ vô học
From: Thái Du Trương
To: TV
Hà,
hà!
Cóc mở miệng!
Gấu
này, sợ có học hơn ông Thái Dúi!
Nhưng với một tên VC mất hết nhân tính, như ông, thì đành phải tỏ thái
độ vô
học thôi. (1)
(1)
Ngoài bài này, còn bài của
anh Trương Thái Dúi, cũng cùng một tông,
đem đủ thứ anh hùng vĩ nhân
trong lịch
sử ra đọ với Bác.
Lịch sử quả có nhiều vĩ nhân.
Nhưng những huyền thoại về họ
thường là được đám đệ tử, hậu thế phịa ra, để phù hợp với vĩ nhân, và
sự nghiệp
để lại cho đời.
Cứ giả như Bác Hồ là vĩ nhân,
thì cái sự nghiệp của ông là cái gì nếu không phải là những tai ương,
những điêu
tàn, đổ nát, lòng nguời ly tán?
Yêu hay ghét Bác Hồ thì cũng đâu
có thay đổi được thực tại đất nước?
Cần mở
ngoặc thêm về Ngô Đình Diệm và sự
thất bại không thể nào khác của
ông ta ở đây. Một lãnh tụ không có huyền thoại đã là không ổn, ngoài ra
họ Ngô
lại còn là một giáo dân Thiên Chúa.
Thái Dúi (1)
(1) Bạn
phải đọc ngược, thì mới
ra tên của anh này.
Diệm
thất bại, là
đúng. Ông
không có huyền thoại, theo cái kiểu tự đút ống đu đủ vào đít mình thổi
mình, mà chỉ có bi thoại, như cả một Miền Nam có bi
thoại, là một
lòng một dạ tin vào thằng anh ruột Bắc Kít của nó.
Nhân vật Diệm này, là do niềm
tin về một lực lượng thứ ba, và một Mít hoàn toàn Mít, theo nghĩa quốc
gia, dân tộc, không Việt gian, Pháp gian và nhất là không Cộng sản. Đây
là đề tài
cuốn Người Mỹ Trầm Lặng của
Greene. Khi tác giả viết truyện đó, ông
không thể ngờ, nó tiên tri ra thời hậu chiến Mít, chứ không phải là ở
thời khi
bắt đầu, với cú bom xe đạp ở Catinat.
Đây
cũng là điều dân
Miến nói
về nhà tiên tri Orwell:
Tờ Asia
Literary Review, [Đọc văn Á
châu] số mới nhất, có bài viết của Andrew Lam, Love your Parents,
Follow
Your Bliss, kể câu chuyện ông chọn viết văn thay vì làm y sĩ, ngược
lại ý
muốn của cha mẹ, và một số bài dành cho Miến điện.
Bài xã luận, Editor’s Notes, viết:
Ở Rangoon,
người ta nói, Orwell viết câu chuyện của Miến điện trong ba cuốn tiểu
thuyết,
không phải một, và họ gọi ông là Nhà Tiên Tri. Những ngày Miến, Burmese
Days,
là câu chuyện quá khứ thực dân thuộc địa của Miến, Trại Loài Vật, Animal
Farm, những năm khủng khiếp dưới chế độ độc tài của tướng Ne Win,
và 1984:
Ác mộng ngày hôm nay, tạm dịch cụm từ “the soulless dystopia
of today”.
*
ngoài ra họ Ngô lại còn
là một giáo dân Thiên
Chúa.
Đúng là
đồ khốn kiếp!
Obama đen thùi lùi mà làm tổng thống Mẽo đấy!
Tín hữu Ky Tô không phải là Mít.
Dân Nam Bộ cũng không phải Mít.
Chỉ Bắc Kít là Mít.
Đó là lý luận của những tên Thái Dúi, Đông B này.
Đọc
blog của chúng,
giọng đầy
hận thù với Ky Tô giáo, chúng gọi là Kiêu dân.
Kiêu sao bằng Bắc Kít?
Ác sao bằng Bắc Kít?
Độc sao bằng Bắc Kít?
Cứ coi tình trạng đất nước bây
giờ thì rõ.
Bác Hồ,
như hồ sơ mật Điện Cẩm
Linh ngày càng làm lộ ra, là một người bán mình cho Đệ Tam Quốc Tế.
Người ăn lương
của Đông Phương Cục, và là nhân viên của cơ quan này, suýt mất mạng
trong vụ
Stalin thanh trừng đám cựu trào. Những điều trên bây giờ đều là những
sự kiện,
facts, không phải huyền thoại. Bác Hồ có thể là vĩ nhân, nhưng không
phải hoàn
toàn của dân Mít chúng ta. Chán thế.
Ngô
Đình Diệm mang trong ông
huyền thoại về một con người Mít hoàn toàn Mít, không đảng phái, không
Đệ Tam, Đệ
Tứ, không Việt gian bán nước cho Tây, cho Tầu, cho Liên Xô. Cùng với
huyền thoại về một vĩ nhân Mít hoàn toàn Mít đó, là huyền thoại về một
lực lượng thứ ba, như Gấu
đã từng lèm bèm nhiều lần, đây là đề tài của cuốn Người Mỹ
Trầm Lặng của Greene. Fowles khuyên anh chàng Mẽo ngây thơ,
trầm lặng, mang Phượng về Mẽo, quên mẹ nó lực lượng thứ ba đi: lịch sử
diễn ra đúng
như vậy, nước Mẽo đã dang tay đón bao nhiêu con người Miền Nam bị cả
hai bên bỏ
rơi, những cô Phượng ngày nào.
NT vs HCM
Từ
trước giờ Gấu viết Gấu đọc, bạn văn VC chắc có đọc, chẳng dám lên
tiếng, rồi VC không phải bạn văn, hẳn
là đọc, nhưng cũng vờ. Vậy mà hai cú chúng lên tiếng liền tù tì, là cú
dám đụng
vô Hoàng Cầm, bây giờ là Bác Hồ, và cháu ngoan của Bác là anh Thái Dúi!
Cũng thú!
Cái
nick Thái Dúi này, Gấu
mượn của một anh bạn tù. Do tên tiếng Việt rất dễ trùng, nên đám tù
phải đặt nick
để
phân biệt.
Một trong những cái nick tuyệt vời nhất mà Gấu còn nhớ là Sơn Mê Ô, tức
Sơn
Méo; rồi Thái Dúi, Hùng Võ Sĩ, Thành Tô Ma… Gấu, không có nick, và bởi
vì Gấu
là tên già nhất, chúng gọi là Bố, thời gian ở Đỗ Hòa, Nhà Bè. Một phần
còn là
vì Gấu lo công việc y tế trong Đội, anh nào muốn nghỉ một ngày lao
động, là
phải năn nỉ Gấu.
Anh Thái Dúi này, mơ biết mấy, thì cũng chẳng mong có 1 ngày đuợc làm
người tù cải
tạo!
Ban cho đặc ân như vậy, mà còn chửi Gấu là kẻ vô học!
*
Nhưng, Gấu thực sự không tin,
tay Thái Dúi này hiểu được nỗi đam mê, thèm 'hỗ trợ thế giới', thèm có
được 1, chỉ 1, và chỉ 1 mà thôi, 1 ngày cải
tạo, như
TCS thèm 1 ngày lính, như anh chàng Kiệt trong Bếp Lửa của TTT, thèm
trở về để kịp chết vì cuộc chiến, như là
một anh sĩ quan VNCH bị lầm là VC!
Cái anh
tù Thái Dúi, Gấu nhớ
ra rồi. Đó là thời gian tù ở nông trường Phạm Văn Cội, Củ Chi, cũng rất
ư là
thiên đường. Nông trường nằm lẫn trong dân, ngay đằng sau lều là
nhà dân, thành thử tắm rửa, đánh răng, rửa mặt gì gì cũng chạy qua bên
đó; ngược
lại, do dân đói hơn tù, nên bao nhiêu phần ăn tù, thường nhường hết cho
dân, vì
tù khi đó, mới giải phóng mà, còn có thăm nuôi đầy đủ, và cũng không xa
thành
phố.
Kỷ niệm
thật tuyệt, lần Gấu Cái lần đầu tiên thăm nuôi. Đám tù túa ra nhìn
ngắm, tấm tắc, có anh
còn có vẻ tủi thân. Thái Dúi bỗng chêm một câu giữa những ồn ào, lần
sau chị đi
thăm nuôi, nhớ mặc áo dài, tụi này thèm nhìn cái áo dài thành phố quá!
Nhưng lần đầu Gấu Cái đi thăm
nuôi tại nông trường Đỗ Hòa, thì thật quá thê luơng, nhưng về già, nhớ
lại vẫn
thấy tí tức cười!
*
Những Bí Ẩn Về Nguyễn Tấn
Dũng
Hoàng Dũng Cập nhật :
01/06/2010 01:28
Ông
Hoàng Dũng ký tên dưới bài này không biết có thực
không, song những "bí sử thâm cung" mà ông kể, chúng tôi đã được nghe
từ cửa miệng của một cộng tác viên trực tiếp của ông Nguyễn Văn Linh
(khi ông
Linh làm tổng bí thư). Tất nhiên, cũng phải thêm là chúng tôi xin giới
thiệu
bài này với "sự dè dặt thường lệ". Nhân tiện, cũng xin "bật
mí" he hé một sự việc khác. Việc này không do ông Linh nói với ai cả.
Bạn
đọc có thể vào mục hình ảnh của Google, bảo nó bấm hình ông Nguyễn Văn
Linh và
hình ông Lê Hồng Anh (đại tướng công an, bộ trường bộ công an). Xin cứ
so sánh
hai nét mặt, rồi rút ra kết luận, hay ít ra là một giả thuyết.
Note:
Cái Sa Pô này là của
"người chúng ta ở Paris"!
Cũng một thứ
nằm gầm giường như nhà đại phê bình
mà thôi!
Dân Mít đâu cần mấy thứ chuyện "bật mí" này?
Con thằng chó chết nào dân Mít cũng từ chết đến… chết!
Đặc
biệt, từ thuở còn thanh
niên cụ Hồ đã có một mối tình đầu rất đẹp với một người con gái miền
Nam (sự
thật này đã được nhà văn Sơn Tùng sưu tầm và công bố trong bài viết “đi
tìm Út
Huệ”), do vậy cụ Hồ có một ấn tượng và thiện cảm đặc biệt với những
người phụ
nữ Nam bộ. Biết thế nên Bộ chính trị đã chỉ đạo cho Trung ương cục miền
Nam, mà
lúc này Nguyễn Văn Linh là Bí thư Trung ương cục, phải kín đáo tìm kiếm
trong
số những cán bộ, du kích miền Nam một vài cô gái còn trẻ, đẹp để đưa ra
miền
Bắc phục vụ cụ Hồ và các vị trong Bộ chính trị. Thời điểm đó thì Võ Văn
Kiệt
đang là ủy viên Trung ương cục được cụ Nguyễn Văn Linh tin tưởng tuyệt
đối và giao
cho trực tiếp phụ trách nhiệm vụ đặc biệt này. Trong số vài cô gái
tuyển lựa
được lúc đó đang chuẩn bị bố trí bí mật đưa ra miền Bắc, có một cô còn
trẻ và
rất sắc sảo họ Phan. Giữa lúc đó thì tình hình chiến sự đang diễn ra
khá ác
liệt nên không thể đưa các cô đi ngay được và rồi không hiểu thế nào mà
ông
Kiệt lại quan hệ dan díu với chính cô gái họ Phan kia. Đến lúc sự việc
vỡ lở
thì cô gái đã có thai được mấy tháng rồi. Thế là cô ta phải ở lại và
cái bào
thai đó chính là vị tổng Giám đốc Tracodi : Phan Thanh Nam
sau này.
Quà
Miền Nam
dâng Bác mà Sáu Dân cũng nếm trước. Giả như cô gái không dính bầu, thì
đúng là Bác hưởng sái!
Hay là cũng tính buôn vua, như Lã Bất Vi?
Ôi
chao, bây giờ thì Gấu giải
ra được cái thai đố ẩn tàng trong câu phán khủng khiếp của Kafka rồi:
"Trong cuộc chiến đấu
sinh tử
tay đôi giữa mi và thế giới, hãy hỗ trợ thế giới."
“Dans le combat entre toi et
le monde, seconde le monde”
“In the duel between you and
the world, back the world.”
Franz Kafka, “Suy nghiệm về tội
lỗi, đau khổ, hy vọng và con đường thực sự, le vrai chemin”.
*
“Trước kia, tôi không hiểu tại
sao người ta không trả lời câu hỏi của tôi, bây giờ tôi không hiểu tại
sao tôi
lại cho rằng tôi có thể đặt câu hỏi. Nhưng thật ra tôi không tin gì cả,
tôi chỉ
hỏi để hỏi, vậy thôi”
«Autrefois je ne comprenais
pas qu'on pût laisser ma question sans réponse, aujourd'hui je ne
comprends pas que j'aie pu croire
possible de questionner. Mais je ne croyais pas du tout, je
questionnais
seulement.»
(Franz Kafka, « Méditation sur
le péché... »)
Mi phịa
ra nỗi đau Lò Cải
Tạo, mi đúng là thằng khùng!
Mi phịa ra
Cái Ác Bắc Kít, mi
thuổng Anus Mundi, Hậu Môn Thế Giới, của Milosz, mi…
*
« Tu peux t'abstenir des
souffrances du monde, tu es libre de le faire et cela répond à ta
nature; mais
cette abstention est peut-être précisément la seule souffrance que tu
puisses
éviter. »
(Franz Kafka, « Méditation sur
le péché ... »)
Mi có thể tránh né khổ đau của
thế giới, mi vô tư làm chuyện đó, bởi vì mi là như thế; nhưng biết đâu
đấy, cái
sự tránh né này chính là nỗi đau khổ độc nhất mà mi có thể tránh né!
NAISSANCE D'UN ADJECTIF
«
Kafkaïen, ienne, adj. (v.
1950). Qui rappelle "atmosphère oppressante des romans de Kafka. "
L'adjectif qualificatif -
reconnu officiellement par le Petit Robert - est le reflet d'une gloire
ambiguë, mais certaine, qui n'a pas toujours servi l'écrivain, à la
fois
célèbre et méconnu. Alexandre Vialatte, le premier traducteur en
français, s'en
irritait déjà il y a vingt ans. "En 1926 ( ... ), je croyais lancer un
des
princes de l'humour. Je retrouve un roi des ténèbres."
Tôi tưởng tôi giới thiệu một
trong những ông hoàng tiếu lâm, hóa ra là vì vua của đêm đen
Vialatte, dịch giả Kafka ra
tiếng Tây, 1926
Un
homme souterrain
L'écrivain praguois était un
rat de l'écriture qui n'avait besoin que d'une plume et d'une lanterne
pour
survivre
Người dưới mặt đất
Nhà văn Prague là một con chuột
chữ chỉ cần một ngòi viết và một ngọn đèn soi để sống sót.
Ui chao
lại nhớ lần đầu tiên
đến nhà bạn C…. (1)
Ui chao lại nhớ những lần len lén bò dậy trong khi cả nhà yên giấc, mò
ra cái
bàn, bật ngọn đèn, y chang một tên ăn trộm...
(1)
Ngay từ những ngày đầu tới
chơi, thấy anh T. ngồi co cả hai chân lên ghế, trước một cái bàn nhỏ ở
góc nhà,
tôi đã tưởng tượng, phải nói là đã mơ ước, tương lai của mình sau này
rồi sẽ y
hệt như vậy...
Một
Người Anh
Hình
căn cước
Essays
Czeslaw Milosz
PROUD TO BE A MAMMAL
Essays on war, faith and
memory
Translated by Catherine
Leach, Bogdana Carpenter and Madeline G. Levine
295pp. Penguin. Paperback,
£9.99. 9780141 193199
While Czeslaw Milosz saw his
rejection of the logic of totalitarianism - a logic that seemed to
absorb every
contrary intellectual position into itself - as a "revolt of the
stomach", it was not simply a negative movement, but a matter of
keeping
faith with intuitions of true goodness and value. Trying, in The Captive Mind
(1953), to explain his position, he describes a moment during the
Second World
War when, in a dense crowd milling about a vast railway station in the
Ukraine,
amid the din of political slogans barked from loudspeakers, he saw a
husband,
wife and two children, whispering together. "This was a human group, an
island in a crowd that lacked something proper to humble, ordinary
human
life."
In one of the essays in Proud
To Be a Mammal - a new selection of his autobiographical and
philosophical
prose writings - he remarks, "could I start anew, every poem of mine
would
have been a biography or a portrait of a particular person, or, in
fact, a
lament over his or her destiny". The volume is full of such
biographical
sketches - their vividness sharpened by a consciousness of social and
political
catastrophe, in which human existence acquires a terrible "plasticity",
and the particular is annihilated. One essay is a personal map of the
city of Wilno (Vilnius),
recapturing the lost human worlds of its streets. Another is a
description of
two elderly sisters, Anna and Dora, "defenseless against historical
time,
and simply time itself', their names remembered by "no one but me".
Milosz rejects,
with sardonic
humor, or a "despairing cheerfulness", modes of thought that subject
human existence to the forces of "History" or "matter". He
searches for a philosophy that would support his perceptions of human
value, a
philosophy defying the absurdity of the world. His refusals sustain and
are
sustained by hope. "If I am
mistaken in my faith, I offer it as a
challenge to the Spirit of the Earth."
Proud To Be a Mammal
is a rich
volume, and the writings included are well chosen - though they should
not, perhaps,
have been left undated. Nevertheless, this is a rewarding introduction
to an achievement
that was little short of heroic.
BERNARD MANZO
TLS 18 May 2010
Chim
Việt Cành Nam
Nguyễn
Du (1765-1820)
Phản Chiêu Hồn
A
RIVER RUNS THROUGH HIM
Tình cờ đọc
câu "SG mùa này thì cứ triền miên buổi chiều và rả rích đêm khuya",
trên lưới, nhớ mưa SG quá, bèn viết tiếp.
Nhờ vậy quen CM. Rồi từ CM ra
NL.
Không quen, nhưng thấy trong friends list của CM.
Thế rồi một bữa đẹp trời nhận được cái mail,
đề nghị dịch Istanbul,
của
một tay lạ hoắc. Nhờ CM hỏi giùm, thật không đấy?
CM hỏi NL. Thật đấy.
Thế là dịch.
Tks all.
Quái nhất là cái tay lạ hoắc.
Rất rành ‘văn phong’ của Gấu!
Để rảnh kể tiếp.
Ha Jin khởi sự nghề văn [viết một cách nghiêm
túc] sau
cú Thiên An Môn, 1989, mà ông gọi là sự bắt đầu cuộc đời của ông như là
một nhà
văn, ‘nguồn của mọi nhiễu nhương’ [‘source of all the trouble’]. Tác
phẩm đầu
tay bằng tiếng Anh của ông là một bài thơ, “The Dead Soldier’s Talk”,
cuộc nói
của người lính chết, cho một xưởng thơ, poetry workshop, ở Brandeis.
Ông thầy,
thi sĩ Frank Bidart, đưa bài thơ cho Jonathan Galassi, lúc đó là tay
chủ biên
thơ của tờ The Paris Review. Ông này vồ ngay lấy, in liền tút
suỵt! Với
sự hối thúc của Bidart, Jin xin gia nhập chương trình MFA, học viết giả
tưởng,
của Đại học Boston.
Tốt nghiệp, đi dậy ở Emory University ở Atlanta, vừa dậy học vừa viết
truyện
ngắn, tiểu thuyết, được mấy cái giải thưởng, PEN/Faulkner Award, the
Flannery
O’Connor Award dành cho truyện ngắn, một cái Guggenheim fellowship, và
The
National Book Award.
The Paris
Review:
Vào cái
thời ông sống dưới chế độ CS, ông có cảm
thấy ngột ngạt không?
Không. Tôi
cũng bị tẩy não vậy.
Làm thế
nào mà trở thành không còn bị tẩy não?
[How did
you become un-brainwashed?]
Đó là một
tiến trình dài. Thoạt đầu, tôi không thể tưởng tượng thế giới quá
biên giới TQ: như hầu hết những người TQ trẻ, tôi trở thành rất ái quốc
và tin
tưởng ở cái phải, cái đúng của cách mạng và của đảng. Nhưng, trong khi
tôi theo
học tại Đại học Shandong, tôi bắt đầu đọc một lố văn học Mỹ từ nguyên
tác, và
dần dần nhận ra có rất nhiều đường hướng giao tiếp, thông cảm, và có
những dân
tộc sống khác hẳn [người TQ]. Và, viết bằng một ngôn ngữ khác thay đổi
tôi.
Ông về
lần nào chưa?
Ha Jin:
Chưa.
Không bao
giờ về ư?
Chưa về đất liền, nhưng Đài
Loan, Hồng Kông thì có. Lúc đầu hăm hở về lắm, để thăm gia đình, bạn
bè. Tôi kiếm
đủ mọi cách, nhưng 7 năm qua tôi không làm sao gia hạn, renew, thông
hành, không
làm sao đi ra khỏi Mẽo. Rồi tôi trở thành công dân Mẽo, và tôi chán
ngấy cái
chuyện trở về. Bạn thử nghĩ coi, sách của bạn thì bị biếm - bạn có thể
trở về,
nhưng sách của bạn thì không được phép. Tôi không sao chấp nhận cái trò
đó.
Tại sao sách của
ông bị biếm [banned]?
Tôi viết toàn đề tài cấm kỵ:
Tây tạng, chiến tranh Triều tiên, Cách mạng Văn hóa. Sau cú Thiên An
Môn, tôi còn
la dữ. Những cuốn sách của tôi làm nhà nước bực. Tôi không hề có ý định
những gì
tôi viết ra có tính chính trị. Nhưng những nhân vật của tôi thì chạy
trời không
khỏi nắng. Nói vậy để cho thấy, vô phương tránh né chính trị, nhất là ở
TQ. Và,
lẽ dĩ nhiên, nhà cấm quyền TQ sợ những câu chuyện thực được kể từ quan
điểm của
cá nhân. Còn vấn đề nữa, tôi là một thứ misfit, không thích hợp. Tôi
lại còn to
tiếng nữa, outspoken. Tôi viết bằng tiếng Anh, và như thế là bị coi như
một kẻ
phản bội tiếng mẹ đẻ. Tôi đi Mẽo, vờ phục vụ nghĩa cả, nhiệm vụ của
Đảng giao
cho. Đối với họ, tôi đúng là một con sâu làm rầu nồi canh, một thí dụ
xấu, a negative
example.
Tưởng
niệm Hoàng Cầm
Thai đố
Lá Diêu Bông, hóa ra
lại là thai đố mà viên y sĩ phải giải, khi nghe tiếng gọi cấp cứu của
con bệnh ờ
mãi tít Miền Nam.
Muốn tới được, thì cần phải có cặp ngựa cho chiếc xe, kiếm hoài kiếm
huỷ, điên
tiết đá tung cái cửa chuồng lợn bỏ hoang, con quỉ xuất hiện với cặp
ngựa. OK muốn
cặp thì đổi nó lấy người làm Rose.
Giá đó nặng quá!
Bởi vậy viên y sĩ mới than,
ta đã bị lừa!
Đúng vào lúc anh chiến sĩ VC,
trong cuộc tử chiến với thế giới, cần hỗ trợ thế giới, thì bèn hỗ trợ
Cái Ác Bắc
Kít!
Võ Đình
Đêm Tận
Thất Thanh là một nhánh kỳ hoa
đó
Mấy
ngày qua, do khám phá ra
mỏ phim cũ, Gấu miệt mài với nó, coi đến mù con mắt, vì khói thuốc lá!
Quả là có một thời,
không có
điếu thuốc lá, là chẳng có gì hết, nhất là thời đại phim đen trắng.
Trong phim Le Samurai, với thần tượng của Tây,
Alain Delon, cảnh mở ra phim thật là tuyệt vời, chàng kiếm sĩ cô đơn,
tay hit
man bị cả hai phái chính, cảnh sát, tà, trùm giang hồ, săn đuổi, nằm
ngửa trên
giường, thở khói thuốc thành một vùng trắng mờ mờ
trong căn phòng tối… Bạn của chàng chỉ là một con chim trong chiếc
lồng, nhưng con
chim hóa ra là cái tín hiệu alarm của chàng…
I Will Win
You
le thi diem thuy
trở về thăm xứ Mít:
NT vs HCM
Trong
hồi ký của Nguyễn Hiến Lê, khi về già, sau 1975,
ông có kể, về một lần ông bị đau, mà không làm sao tìm ra căn do, sau
nhờ một ông
bác sĩ khám phá ra, da qui đầu của ông chưa được cắt.
Gấu nhớ chuyện này, khi đọc cuốn La Circoncision, của Bernhard
Schlinh, tác giả Người đọc chuyện, The Reader.
Gấu khám phá ra ông khi đọc truyện trinh thám, policier, Mùa hè ở
Mã nhật
tân, có lúc tưởng là có hai ông khác nhau, nhưng chỉ một.
Qua một nhân vật trong La Circoncison (1), một thứ "tân truyện",
dài hơn truyện ngắn, ngắn hơn truyện dài, kiểu Kẻ Xa Lạ, Bếp Lửa,
tác
giả cho rằng, người Do Thái đã phát minh ra cái trò cắt da qui đầu, để
có con
chim “thật ra trò”, [không mềm như bún, thì cứ nói đại ra ở đây].
Ở Tây phương, theo như Gấu được biết, khi bé trai sinh ra, là họ cắt da
qui đầu
liền tù tì, để ngăn trường hợp như đã xẩy ra với NHL.
Lễ cắt da qui đầu, La Circoncision, là câu chuyện 50 năm sau Đệ
nhị chiến,
Andi, một anh cu Đức, và Sarah, một hĩm Do Thái, gia đình sống sót Lò
Thiêu,
thử sống tình yêu, mặc dù gánh nặng quá khứ.
Đọc, GNV lẩn thẩn tự hỏi, hay là mình phịa ra cái trò ‘đau đáu nỗi đau
Lò Cải Tạo’
cho Bắc Kít, Yankee mũi tẹt?
Chúng có bao giờ đau nỗi đau này đâu!
(1)
Gấu coi lại, đây là một trích đoạn từ truyện dài,
Tình trốn chạy, Amours en fuite
De
même, tandis que j'écrivais sur Auschwitz et la
torture, je ne comprenais pas encore clairement que ma situation ne
pouvait se
ramener entièrement au concept de "victime nazie" ; ce
n'est qu'en arrivant à la fin de mon travail et en méditant sur la
nécessité et
l'impossibilité d'être juif que je me reconnus aussi dans l'image de la
victime
juive.
Jean Améry
Chỉ một thằng Bắc Kít di cư 1954, thí dụ như
Gấu, thì mới đau cái 'đau thắng trận 30 Tháng 4 1975', tới hai lần:
Một, như là ‘nạn nhân Nazi’, một, như là ‘nạn nhân Do
Thái’!
Moi, je
traine le fardeau de la faute collective, pas
eux.
Jean Améry
Tớ, Gấu Nhà Văn, vác gánh nặng Lò Cải Tạo, không phải chúng!
The
Paris Review Xuân 2010
Trên số
báo The Paris Review
mới nhất, Mùa Xuân 2010, có mấy bài thú vị.
Thú và lạ, là bài phỏng vấn [encounter] có tựa đề ở ngoài bìa là Gunman
for
Buddha [Sát thủ của Đức Phật!], ở trong: The Monk’s Tale, câu
chuyện
của vị tu sĩ Phật giáo.
Tuyệt. Nó làm GNV nhớ đến “sát thủ” Văn Cao, đến Cửa tùng đôi cánh
gài của
Nhất Hạnh.
Nhân chuyện đôi uyên ương kiếm phật, có lẽ cũng thú vị, nếu giới thiệu
sát thủ
của Đức Phật tới độc giả TV.
*
Bài phỏng vấn Ray Bradbury cũng tuyệt. Ông là tác giả cuốn
Fahrenheit 451
nổi tiếng.
Bật mí một câu hỏi/đáp ở đây.
Phỏng vấn gia:
Một trong những câu chuyện phổ thông nhất trong cuốn
sách [The
Martian Chronicles] là “There Will Come Soft Rains”, về một ngôi nhà cơ
khí
hoá, a mechanized house, vẫn tiếp tục hoạt động sau khi ăn bom nguyên
tử. Không
có người ở trong đó. Ông moi đâu ra cái ý tưởng đó?
Bradbury:
Sau cú Hiroshima,
tôi nhìn thấy một tấm hình một căn nhà trên tường in bóng những người
bị cháy cùng
lúc bị nén lên tường. Người thì đi rồi, bóng còn ở lại, tôi 'ấn tượng
quá', bèn
chôm liền!
*
William
Dalrymple: The Monk’s Tale
Phỏng
vấn viên:
Làm sao có thể vừa là thầy tu vừa là
chiến sĩ?
Tashi Passang:
Một khi là tu sĩ, thật khó giết người. Nhưng đôi khi đó là nhiệm vụ.
Tôi biết, nếu tu ở chùa, dưới chế độ TQ, thì không có cách chi để thành
tu sĩ.
Họ không cho tôi tu. Bởi vậy, để bảo vệ Phật giáo, to protect the ways
of Lord
Buddha, the Buddhist dharma, tôi quyết định chiến đấu.
Không bạo động phải chăng là khía cạnh cơ
bản để trở thành tu sĩ,
Isn’t nonviolent an essential aspect of being a
monk?
Đúng như thế, bất bạo động là cơ bản của dharma. Điều này đặc biệt đúng
đối với
một tu sĩ.
Nabokov: Fiodor Dostoievski
[1821-1881]
UNDER EASTERN EYES
Vụ
Án
|
|