*
















30.4.2010

30.4.1009

Ba Lan khóc những vị lãnh đạo của họ

*

Le Premier ministre polonais Donald Tusk s'agenouille devant le cercueil du Président Kaczynski
lors de l'arrivée de la dépouille à l'aéroport de Varsovie.
Photo AFP

«Dorénavant, le mot Katyn représentera pour la deuxième fois le malheur de la Pologne», écrit le journaliste et historien Adam Michnik dans le grand quotidien polonais Gazeta Wyborcza.
Kể từ nay, Katyn mang thêm một cái tang nữa cho Ba Lan.
[Từ “Katyn” sẽ tượng trưng thêm một lần nỗi bất hạnh của Ba Lan]

*

Une cruelle ironie de l'histoire
Một sự trớ trêu độc địa của lịch sử


*

FEVER

Poland like a dry fever on
the lips of an emigre. Poland,
a map pressed by the steam irons
of long-distance trains. Don't forget
the taste of the first strawberry,
rain, the scent of wet lindens
in the evening; heed the metallic sound
of curses; take notes on hatred,
the sheared coat of alienation;
remember what links and what divides.
A land of people so innocent that
they cannot be saved.
A sheep praised by a lion
for its right conduct, a poet who always
suffers. Land without sting, confession
with no mortal sins. Be alone.
Listen to the song of an un-christened
blackbird. The raw scent of spring is
flowing, a cruel sign.
Adam Zagajewski:
Without End

Sốt

Ba Lan, cơn sốt làm môi khô đến nứt nẻ,
một tên di dân
Ba Lan, tấm bản đồ bị bánh sắt chuyến tầu viễn hành cán bẹp dí.
Đừng quên vị
trái dâu tây đầu tiên, mưa,
và mùi cây đoan ướt
vào buổi chiều; hãy để ý đến âm thanh trù ẻo
của kim khí, hãy ghi nhận về hận thù,
chiếc áo khoác méo mó của vong thân;
Hãy nhớ những gì nối kết, những gì chia rẽ.
Mảnh đất của những con người quá ngây thơ
 đến không thể được cứu vớt
Một bầy cừu được sư tử xoa đầu vì ngoan ngoãn, dễ bảo,
một thi sĩ luôn đau khổ.
Mảnh đất không châm chích,
thú tội mà chẳng có tội chết người nào. Hãy cô đơn, một mình.
Hãy nghe tiếng ca của một con chim đen không được Chúa Ký Tô rửa tội.
Mùi trinh nguyên, trần trụi, thô thiển của mùa xuân
đang trỗi lên, một dấu hiệu tàn bạo
Adam Zagajewski: Without End [Không Tận Cùng]


INTERVIEWER
In your interview with Gordon Lish in Genesis West, you say that there are two kinds of poetry. On the one hand, there are poems that give delight; on the other, there are poems that do something else. What do you mean by "something else"?
GILBERT
I think serious poems should make something happen that's not correct or entertaining or clever. I want something that matters to my heart, and I don't mean "Linda left me." I don't want that. I'll write that poem, but that's not what I'm talking about. I'm talking about being in danger-as we all are-of dying. How can you spend your life on games or intricately accomplished things? And politics? Politics is fine. There's a place to care for the injustice of the world, but that's not what the poem is about. The poem is about the heart. Not the heart as in "I'm in love" or "my girl cheated on me"-I mean the conscious heart, the fact that we are the only things in the entire universe that know true consciousness. We're the only things-leaving religion out of it-we're the only things in the world that know spring is coming.
Jack Gilbert
The Art of Poetry
The Paris Review Interviews, I

Trong lần trả lời Gordon Lish trên Genesis West, ông phán, có hai thứ thơ, một, làm sướng điên lên, một, làm một cái quái gì đó. Cái quái gì đó, là cái quái gì, hở ông?
GILBERT
Tôi nghĩ có thứ thơ thần, nó làm cho một điều gì đó xẩy ra, và cái điều này thì đếch có đúng, đếch có mua vui, đếch có thông minh, dí dỏm, hóm hóm, hay bất cứ cái chi chi.
Tôi muốn một điều gì đó xẩy ra cho trái tim của tôi, và tôi không muốn “BHD bye bye tôi”. Tôi không muốn điều đó. Tôi sẽ làm một bài thơ, nhưng đó không phải là điều tôi đang nói tới. Tôi đang nói tới điều nguy nàn – nhưng tất cả chúng nguy nàn - chết. Làm sao chúng ta có thể trải qua đời mình trong những trò chơi, hay những sự việc được hoàn tất th
ật phức tạp? Và chính trị? Chính trị thì OK. Phải có một nơi lo ba cái chuyện công lý trên đời, nhưng đó không phải là điều của thơ. Thơ là về trái tim. Không phải trái tim theo kiểu, “Tôi đang yêu”, hay “Em lừa dối tôi”. Tôi muốn nói con tim chân chính, con tim ý thức, tức, sự kiện, là, chúng ta là những gì độc nhất trên toàn vũ trụ, hiểu ý thức chân thực. Chúng ta là những gì độc nhất - gạt tôn giáo qua một bên – chúng ta là những gì độc nhất trên thế gian này biết mùa xuân đang đến.
Jack Gilbert
The Art of Poetry
The Paris Review Interviews, I


Richard Dawkins: I will arrest Pope Benedict XVI

RICHARD DAWKINS, the atheist campaigner, is planning a legal ambush to have the Pope arrested during his state visit to Britain “for crimes against humanity”.
Dawkins and Christopher Hitchens, the atheist author, have asked human rights lawyers to produce a case for charging Pope Benedict XVI over his alleged cover-up of sexual abuse in the Catholic church.

Richard Dawkins: Tôi sẽ bắt Đức Giáo Hoàng vì tội chống lại nhân loại.

Cùng với nhà văn vô thần Christopher Hitchens, cả hai yêu cầu những luật sư nhân quyền thành lập hồ sơ buộc tội Giáo Hoàng che chở những vị linh mục làm bậy con nít trong khuôn viên Nhà Của Chúa.


'Russia Against Napoleon'

By DOMINIC LIEVEN
Reviewed by JOHN STEELE GORDON

A history of the epic French invasion of Russia and Napoleon’s undoing, told from a distinctly Russian perspective.
*

Russia Against Napoleon: The Battle for Europe, 1807 to 1814. Nga chống Nã Phá Luân. By Dominic Lieven. Allen Lane; 672 pages; £30. To be published in America by Viking in April 2010
Mr Lieven’s work will transform your view of 1812, especially if you have been relying on “War and Peace”. A landmark book, elegantly written.
Đây là một trong những sách mà tờ Người Kinh Tế chọn, trong mục Sách của Năm, Books of the Year.

Trên tờ Điểm Sách London, số 3 Tháng Chạp 2009, có bài điểm cuốn trên.
Đọc, có vẻ như là từ trước tới nay, mọi người đều hiểu sai về cuộc chiến đó, đúng như Người Kinh Tế viết, cuốn sách thay đổi cái nhìn của chúng ta về năm 1812, nhất là nếu chúng ta dựa vào cuốn Chiến Tranh và Hoà Bình.
Nhật ký Tin Văn


Tư duy biển


Chim thiêng hót lời mệnh bạc
L'oiseau sacré chante le destin tragique


Paul Celan và những người dịch ông



Bruno Schulz


5 năm TTT ra đi

*

Bạn đọc Dọc Đường sau khi đọc Trước Pháp Luật (1) thì thật là tuyệt vời. Cái nọ bổ túc cho cái kia. Có vẻ như, khi Kafka chấm dứt câu chuyện của ông, là bởi vì biết rằng, sau này, sẽ có một người viết tiếp nó!
Theo nghĩa, cái thằng người nhà quê của ông, sau đó, vô được bên trong, nhưng, tới lúc đó, mới ngã ngửa ra là:
-Không phải đây…
-Vậy tía quên hay tía lầm đường rồi. Tiá ráng đợi đây đón xe sau mà về.

Hình như, có lần Phạm Thị Hoài, [vẫn hình như], khi phải giải thích, truyện của bà có hơi hướng Kafka, đã trả lời:
-Kafka là người Việt Nam!
Nguồn

(1) Đây là câu chuyện một người nhà quê ra tỉnh, tới trước "Pháp Luật", tính vô coi cho biết, nhưng bị người lính gác cản lại. "Anh vô được mà, nhưng đợi chút xíu nữa đi". Chờ hoài chở hủy, chút xíu nữa đi hoá ra là cả một cuộc đời. Trước khi chết, anh nhà quê phều phào hỏi, tại sao chỉ có một mình anh tính vô chơi, coi cho biết; người lính gác nói: cửa này chỉ mở ra cho anh, tôi đứng đây, cũng chỉ vì anh; nhưng bây giờ anh đâu cần tới nữa, và tôi cũng xong bổn phận ở đây. Nói xong anh bỏ đi.



Tưởng niệm Simone Weil

SIMONE WElL WATCHES THE RHÔNE VALLEY

I found her in front of the house, sitting on a stump,
sunk in contemplation of the Rhone Valley ... -Gustave Thibon 

Suddenly she doesn't comprehend,
but only watches:
the Valley of the Rhône opens in the earth,
old villages appear above it,
broad scrawls of vineyards, thirsty wells.
The plane trees slowly reawaken,
roosters resume their stubborn march,
hawks mount the sky again,
and now she almost sees the light breath of larks,
mounds shouldered up by black moles,
farm roofs, walnut trees,
church towers curled like tobacco,
dark fields of ripe grain, scythes glittering,
baskets of grapes.
In the shade of the juniper death hovers,
war is near.
The broad Rhône's mercury oozes down the valley
with its barges and boats;
a moment of forgiveness,
an instant's bliss,
the olive tree of nothingness.
Adam Zagajewski:
Without End
*

Le Marxisme
1934

Sollicitée par un camarade syndicaliste de donner son avis sur le livre d'Henri de Man, Au-delà du marxisme (1927), Simone Weil, qui le juge un peu faible, recommmande la lecture de Marx: «Avant d'aller "au-delà du marxisme", il serait bon de bien connaître Marx lui-même, si déformé par presque tous les résumés et commentaires» (Lettre à Alexandre Burnouf, 1933).
Cette remarque - à laquelle tous les historiens ou philosophes sont prêts aujourrd'hui à souscrire unanimement - dénonce l'état de misère théorique de la pensée marxiste dans la France des années 30. La culture marxiste était vraiment rudimentaire chez les militants qui se contentaient souvent de ressasser des lieux commmuns, rapidement figés en slogans.
Simone Weil, pour son compte, surtout après son rapprochement avec le Cercle de Boris Souvarine, a entamé une analyse critique de la doctrine marxiste. Le texte qui suit fait probablement partie de ce corpus d'ébauches et fragments produits au moment et en vue de l'élaboration des Réflexions, et s'applique à mettre en évidence les contradictions présentes dans la pensée marxiste, ainsi qu'une tendance chez l'auteur du Capital à introduire des concepts prétendument scientiifiques qui ne sont en réalité que des hypostases sécularisées de l'ancienne vision religieuse du monde.

*

Le marxisme est la plus haute expression spirituelle de la société bourgeoise. Par lui elle est arrivée à prendre conscience d'elle-même, en lui elle s'est niée elle-même. Mais cette négation à son tour ne pouvait être exprimée que sous une forme déterminée par l'ordre existant, sous une forme de pensée bourgeoise. C'est ainsi que chaque formule de la doctrine marxiste dévoile les caractéristiques de la société bourgoise mais en même temps les légitime. À force de développer la critique économie capitaliste, le marxisme a fini par donner de larges fondements aux lois de cette même économie; l'opposition contre la politique bourgeoise a abouti à revendiquer la possibilité d'accomplir le vieil idéal de la bourgeoisie, cet idéal qu'elle n'a réalisé que d'une manière ambiguë, formelle, purement juridique, mais de l'accomplir en luttant contre elle, d'une manière plus conséquente qu'elle et vraiment concrète; la doctrine qui devait à l'origine servir à anéantir toutes les idéologies en démasquant les intérets qu'elles recouvrent s'est transformée elle-même en une idéologie, dont on devait par la suite abuser pour diviniser les intérêts d'une certaine classe de la société bourgeoise….
[suite]

*

Simone Weil khác Simone Veil, một chính trị gia Pháp, sống sót Lò Thiêu.
Paris Match 13 & 19 Janvier 2005


Hannah Arendt


Virus VC vs Lưu Manh Hóa


Viết như không viết


Kỷ Niệm

Vợ chồng GNV tới thành phố Toronto đúng vào mùa lạnh năm 1994.
Và cái chuyến đi ra khỏi thành phố đầu tiên, là để đến Montreal, gặp Nguyễn Đông Ngạc, nhưng chủ yếu, là để nhận 500 đô Mẽo, của Sĩ Phú để lại cho, sau chuyến ghé thành phố cho một show ca nhạc, mấy ngày trước đó. Trong phôn, anh nói, tụi mày qua sớm, khi tao còn business, thì khá hơn.
Đó là món tiền lớn nhất từ bạn bè, những ngày mới qua xứ người.
Lần đó, vợ chồng cô bạn chở đi.
Gặp Nguyễn Đông Ngạc, và một số bạn văn qua anh.
Chuyện đời nhiều khi thật lạ. Người lo lắng nhiều nhất cho vợ chồng GNV, là Nguyễn Đông Ngạc, khi tụi này còn ở trại tị nạn Thái Lan. Nhưng, cái chuyện có được địa chỉ của anh, thì thật là một tình cờ của định mệnh!

Gấu đã kể là, cái thư đầu tiên, Gấu nhận được từ bạn văn, là của một nữ văn sĩ nổi tiếng lắm trước 1975. Bà viết thư, còn trách móc, qua trễ quá, hết mùa vượt biển rồi, và kèm thư của bà, là cái thư của nhà văn chủ tịch Văn Bút Mít, gửi cho bà, trong đó viết, bà biểu tôi lo cho một nhà văn gì gì đó, ở trại mà lại không cho tôi địa chỉ của ông ta, thì làm sao tôi lo.
Không có tiền gì hết. Ý bà là, tao cho mi cái địa chỉ nhà văn chủ tịch PEN Mít, rồi tùy mày liên lạc với ông ta, nhé.
Món tiền đầu tiên nhận được từ bạn bè, là của một ông bạn quí, cất công đi từ Mẽo qua trại, là 300 bath, bằng 10 đô Mẽo, so với món tiền của Sĩ Phú mới xa vời làm sao.
Viết như thế, để thấy tấm lòng của ông bạn Sĩ Phú của GNV!

*

Trại Sikiew. Thái Lan


Trần Văn Toàn trả lời phỏng vấn


Đọc Tim O’Brien ở Hà Nội

Chào – không còn gặp lại một nơi lịch sử từng đi qua
DTQ

Note: Đập Givral, cũng được.
Nhưng đừng tạc tượng PXA, nhé! (1)

Ui chao, lại nhớ Brodsky:

Give me another life, and I”ll be singing
in Caffè Rafaella. Or simply sitting
there. Or standing there, as furniture in the corner,
in case that life is a bit less generous than the  former.

Cho tớ một đời khác, và tớ sẽ hát
ở Quán Chùa.
Hay giản dị ngồi ở đó.
Hay đứng ở đó, như cái bàn cái ghế ở góc phòng,
trong trường hợp cuộc đời sau không rộng lượng bằng cuộc đời trước....

Cuộc đời trước, khi còn Givral, Gấu có vài kỷ niệm, tuy không nhiều bằng Quán Chùa.

Một, với cô bạn.
Ui chao, lại thèm kể ra, mà lại tiếc quá!

Cái sự tiếc quá này, mới đây thôi, đọc một bài viết của tay Alberto Manguel, Borges si tình, Borges in Love, trong Into Looking-Glass Wood, mới nhận ra cái lý của nó....

(1)
Nay, quán café Givral đã "qua đời". Chỉ mong rằng sau này, nơi đây, trước cửa quán café Givral cũ, sẽ có một bức tượng nhỏ của một người đàn ông mảnh khảnh bên cạnh một chú chó berger cao lớn với dòng chữ: "Phạm Xuân Ẩn - nhà tình báo huyền thoại".
Nguồn

Ui chao, tới bây giờ Gấu mới hiểu được tại sao Cao Bồi ở những giây phút cuối cùng đã không làm sao mà đi được: ông chỉ sợ đám VC hậu duệ của ông dựng tượng, ở ngay cái nơi ông được phong tướng, và người qua kẻ lại chỉ vào tượng mà.... thì thầm:
-Tướng Givral không còn Givral!
Hay:
-Kẻ làm mất Sài Gòn!


**
**

1. Căn phòng của René Berval, đường Catinat, nơi có căn phòng được sử dụng cho Fowler và Phượng, trong Người Mỹ Trầm Lặng
2. Granger ở ngoài đời, Larry Alllen, ký giả Mẽo, nguyên mẫu của nhân vật Granger, trong truyện.
3. Greene & Le Roy & nhân vật Q.A. Q.A, theo Norman Sherry, tên thực là Leo Hochstetter, ở Bến Tre.
4. Phượng và René Berval.
*

Cú này, theo Greene, là kiệt tác của Trình Minh Thế

When Greene interviewed President Diem, he asked him why he had allowed The to return when he was responsible for killing so many of his own people. Greene recalled that Diem burst into peals of laughter and said: 'Peut-etre, peut-être'!

 *

The manager of the Majestic, who was also the owner, was a Corsican called Mathieu Franchini. He was very influential in Saigon, and had married into a Vietnamese family. Franchini was a 'fixer' and must have been a source of information for Greene. Greene's diaries prove that they often drank together at both the Continental Palace and the Majestic.
In a sense Greene had no luck with the original for 'Phuong'; for one thing he met her on the last full day of his first visit to Saigon. On Sunday, 4 February 1951 he was very tired and missed Mass. He had coffee with Elaine, 'wife of absent journalist' (who was to become Hugh Greene's wife), met the Toppings, had dry martinis with them and took them to lunch at the Vieux Moulin. After a siesta, he went to 'terrible reception by Alliance Francaise'. 'Anna, the ugly Chinese journalist', he writes in his journal, 'had brought her beautiful sister, but hemmed in with Lycée teachers.’  This sister became Phuong in The Quiet American.
Norman Sherry: The Life of Graham Greene
Volume 2: 1939-1955


Chính vì lẽ đó, tôi cho Bùi Giáng là nhà thơ tiêu biểu nhất của chủ nghĩa hư vô ở Việt Nam.
NHQ: Blog VOA

GNV sợ rằng, nhà phê bình “lại” phán ẩu về Bùi Giáng, vì, đúng ra phải nói ngược lại, như GNV đã từng Tưởng niệm ông:

Với Bùi Giáng, một phận người thật yêu thương, đôi khi thật ngậm ngùi. Và hình ảnh nhà thơ nhập vào, là ca dao, Truyện Kiều, lục bát, trên tất cả, là tiếng Việt với tất cả những thăng trầm của nó.

Nói về khùng điên, phải có tài của một thi sĩ.
[Bản dịch tiếng Anh: To speak of madness one must have the talent of a poet].
Michel Foucault
Xin vĩnh biệt nhà thơ.
NQT
Trong bài tưởng niệm Bùi Giáng, Gấu có nhắc tới Foucault, trên, như một đầu mối, để sau này có dịp viết tiếp về trường hợp nhà thơ Bùi Giáng.
Rồi quên luôn.
Bùi Giáng: Hồn Thơ Bị Vây Khổn
Có lẽ đã đến lúc viết tiếp về ông.
*

Văn hóa blog: Cuộc khởi nghĩa của đám đông

Gần đây, mỗi lần tôi nói chuyện với bạn bè hay có khi chỉ là người quen tình cờ gặp gỡ đâu đó, đề tài hầu như bao giờ cũng xoay quanh các bài viết của tôi trên blog này.
Thì cũng bình thường.
Trước kia, cũng thế.
NHQ VOA Blog

No còm!