*
















Thu 2009

*

&


Những cuộc cách mạng 1989
Berlin Wall

November 9th
by George Packer

Germany observes no official holiday on November 9th, the day when, twenty years ago, crowds of stunned, delirious East Germans breached the Berlin Wall. This is because November 9th is also the date on which Kaiser Wilhelm abdicated, in 1918, two days before Germany’s defeat in the First World War. On November 9, 1923, Hitler attempted to overthrow the Weimar Republic, in the Munich Beer Hall Putsch. In 1938, November 9th was the Night of Broken Glass, when Nazi gangs attacked Jews and their property across Germany and Austria, foreshadowing the genocide to come. The German calendar is appropriately inconvenient: nothing good is conserved without the active remembrance of something bad. The British writer Timothy Garton Ash has called 1989 the best year in European history. It delivered the Continent from its worst century—the new democratic European unity that began in 1989 was built on fifty million graves.

The chain reaction of nonviolent civic movements in Poland, Hungary, East Germany, and Czechoslovakia seemed like a miracle at the time, and it still does. Anyone who grew up knowing nothing but the Cold War could scarcely imagine that the world wasn’t eternally locked in permafrost. No Hegelian teleology predetermined that Communism would be left on the ash heap of history. In 1989, Francis Fukuyama published his essay “The End of History?,” in which he predicted “the universalization of Western liberal democracy as the final form of human government.” This proved far too optimistic for the post-Cold War world, and even in Central Europe, where liberal democracy did emerge, the dramatic events that brought it about were messier and chancier than the dreams of neo-conservative philosophers.
The wall came down not because Ronald Reagan stood up and demanded it but because on the evening of November 9th, at a televised press conference in East Berlin, a Party hack named Günter Schabowski flubbed a question about the regime’s new, liberalized travel regulations. Asked when they took effect, Schabowski shrugged, scratched his head, checked some papers, and said, “Immediately,” sending thousands of East Berliners to the wall in a human tide that the German Democratic Republic could not control. Soldiers and Stasi agents didn’t shoot into the crowd, but things could easily have gone otherwise.
The revolutions of 1989 were made possible by a multiplicity of conditions: the courage of East Bloc dissidents and the hundreds of thousands of fellow-citizens who finally joined them; American support for the dissident movements and containment of the Soviet Union; the disastrous economies of the Communist countries; the loss of confidence among ruling-party élites; the crucial forbearance of Mikhail Gorbachev. For Europe’s Communist regimes to disappear so suddenly and bloodlessly (Romania was a different story), everything had to fall into place, above and below, within and without. Such circumstances are improbably rare, and they can’t be mechanically replicated by the laws of history or by divine design or by universal human aspiration. A false lesson drawn from 1989 involves a kind of shallow eschatology of totalitarianism: this is how it always happens—the people rise up, the regime withers and dies, peace and democracy reign. The chaos that followed the overthrow of Saddam Hussein was in part a consequence of this thinking. In planning the postwar period in Iraq, George W. Bush and some of his advisers had 1989 in mind—“like Eastern Europe with Arabs,” as one official put it.
The last, briefest, and most thrilling of that year’s peaceful uprisings, the Velvet Revolution, took place in Czechoslovakia. Over the next two decades, it produced a series of successors and imitators in Serbia, Ukraine, and Georgia. While they all improved the politics of their respective countries, none of them had a Václav Havel, and none of them created a stable liberal democracy. Whenever things fail to turn out as they did in Central Europe, people tend to react as if history had unaccountably malfunctioned. But if 1989 were the rule and not the exception, then Burmese, Chinese, and Zimbabwean dissidents—who have sacrificed far more than their European counterparts (in China, 1989 meant Tiananmen Square)—would be in power by now.
Perhaps the closest contemporary analogy to the fall of Communism is the democratic movement that is challenging the Islamic Republic of Iran. It has deep social and intellectual roots, a growing mass following, and an enemy state with a hollowed-out ideology. But, unlike the East German soldiers and the Stasi agents, the Revolutionary Guards and the Basij militia are ready to kill. Behind President Mahmoud Ahmedinejad and Supreme Leader Ali Khamenei, there is no restraining figure like Gorbachev. Iranians will have to find their own way to the fulfillment of their democratic desires. And yet the fact that the nearest counterparts to the thinkers and activists of 1989 are to be found in a non-Western, Muslim country exposes another false lesson of that year: that such things are for Westerners only, that “they” don’t want what “we” want.
A recent Pew poll shows that Germans, Czechs, and Poles remain relatively enthusiastic about democracy and capitalism; Hungarians, Bulgarians, and Lithuanians less so. Former East Germans’ hopes of achieving the living standards of their Western countrymen have not been fulfilled, and the inevitable disappointments have muted anniversary celebrations. Last month in Dresden, a retired schoolteacher acknowledged the pining of some East Germans for their simpler, cozier former lives under state socialism. There’s even a neologism for it: Ostalgie. But, the teacher said, “What matters is that I can talk with an American journalist without going to jail, that I can travel without filling out forms, that I can read what I want to read, that I’m not told what TV station I can watch and not watch, that at school I don’t have to say something that I don’t say in private at home. This is what is decisive to me today.”
Twenty years after the revolutions of 1989, Europe’s bitter half century of armed division is the object of profitable kitsch. At Checkpoint Charlie, in central Berlin, where an East German guard opened the gate at 11:17 P.M. that November 9th, you can now pay a euro to pose with hucksters wearing Soviet, British, French, and American uniforms. Neighborhoods that used to be separated by the wall have become hotbeds of the art scene, the gay scene, and the club scene. Meanwhile, Germans widely regarded the recent election campaign, in which fundamental issues were avoided, as a snooze. Berlin will never again be the hair-trigger focus of global ideological conflict, and Europe’s place at the center of modern history is over. This proves not the failure of 1989 but, rather, its astounding success. No one is prepared to die for European unity, and no one will have to. ♦


Văn Chương Dấn Thân

Luận điệu này, Gấu nghe hoài, nghe quen, và cứ nghĩ là đúng, cho tới khi đọc Brodsky, thí dụ Diễn văn Nobel, hay đọc Cao Hành Kiện, thí dụ, Tiếng nói của một cá nhân.
Có thể ông Nguyên Ngọc hiểu cái từ chính trị, khác với hai ông còn lại kia. Hoặc có thể, ông chỉ biết cái thứ chính trị, mà nhờ nó, Miền Bắc chiến thắng cuộc chiến.
Bởi vì cái đúng ngày nào gây họa cho ngày này. Một khi ông không nhận ra, thì cách dấn thân nào, cũng là hỏng cả. Trước đó, vẫn chính thể đó, sau đó, vẫn chính thể đó, thì làm gì có chuyện im hơi lặng tiếng. Trước đó, không im hơi lặng tiếng, vì còn mải hò theo cái ác, bây giờ, im hơi lặng tiếng, dù sao cũng nhẹ tội hơn.
Tôi thực sự tin là, chỉ có mỗi một cách dấn thân, đó là nói đúng về cuộc chiến vừa qua.
Gọi nó là chính trị, hay văn chương, gì cũng được.

Gấu này thực sự tin là, Miền Bắc, qua đám VC nằm vùng, ngụy tạo vụ đầu độc tù Phú Lợi, và từ đó thành lập MTGP, khiến Mẽo hoảng quá nhẩy vô. Người Mẽo không hề có dã tâm ăn cướp Miền Nam. Như hồ sơ mật sau này được khui ra, mà trước đó, Graham Greene, bằng sự bén nhậy, đã ngửi ra, khi trò chuyện với một tay Xịa, và dựa vào đó viết Người Mỹ Trầm Lặng, người Mẽo chỉ mong làm sao kiếm ra được một thằng Mít hoàn toàn Mít, chỉ vì Mít, một anh Mít quốc gia thứ thiệt, đếch theo Pháp, đếch theo VC, và qua anh này, thành lập Lực Lượng Thứ Ba, để ngăn chặn sự bành trướng của CS. Người mà Mẽo kiếm ra được, vào thời điểm đó, là tướng TMT, như Greene viết, và rất không ưa ông tướng này. Theo Greene, tướng TMT là người gây ra vụ nổ tại đường Catinat, một trong chuỗi biến cố, trong có vụ đầu độc tù Phú Lợi, đưa đến cuộc chiến.
Thành thử thảm họa chiến tranh, thảm họa Yankee mũi lõ giầy xéo Miền Nam, thảm họa chất độc mầu da cam… một cách nào đó, là do VC gây nên, khi dụ Mẽo vô.
Chỉ tới khi cuộc chiến chấm dứt, thì thảm họa Yankee mũi tẹt mới bộc lộ ra.
Cái đúng ngày nào [cuộc chiến thần thánh] gây họa ngày này, là vậy. Nói rõ hơn, Miền Bắc đã nói dối về ý nghĩa cuộc chiến. Khi lời nói dối bộc lộ ra, hậu quả khủng khiếp như hiện nay, và theo Gấu, vô phương cứu chữa, cách dấn thân nào thì cũng vứt đi, chỉ trừ ra, dám nhìn thẳng vào sự thực.

*

Cô con gái cưng của Marx: Tussy
Bà xã tớ tính cho tớ một thằng cu, chứ không phải cái hĩm!


Trois questions à MO YAN
« Rabelais a eu une grande influence en Chine»


Tribute to Levi-Strauss

*

Gấu đọc cuốn này, hồi mới lớn, mê lắm. Lần qua Paris thăm bạn quí, Nov, 1999, mua lại.
Trong có mấy bài thật tuyệt. Thủng thẳng dịch hầu quí vị, bài về Barthes, bài về Lévi-Strauss.

Cũng là một cách tưởng niệm Đỗ Long Vân, cũng quá mê cơ cấu luận




Đọc TMT

I lost two homelands, but I sought a third: a space for the imagination, a domain that held room for artistic needs that were still not entirely clear to me. I lost a real city, but I sought a city of the imagination. I picked poetry as my province relatively late, later than many others do
Adam Zagalewski: Another Beauty
[Tôi mất hai quê nhà, nhưng tôi kiếm quê nhà thứ ba: một không gian cho sự tưởng tượng, một miền cư ngụ của những nhu cầu nghệ thuật chưa hoàn toàn rõ ràng đối với tôi. Tôi mất một thành phố thật nhưng tôi kiếm một thành phố của sự tưởng tượng. Tôi lượm lên thi ca khá muộn, so với những người khác, và coi đây là quê nội của mình.]

All writing is a species of remembering
Mọi cái viết thì đều là một thứ chủng loại của hồi nhớ

ADAM ZAGAJEWSKI

The Greenhouse

In a small black town, your town,
where even trains linger unwilling,
anxious to be on their way,
in a park, defying soot and shadows,
a gray building stands lined with mother-of-pearl.

Forget the snow, the frost's repeated blows,
inside you're greeted by a damp anthology of breezes,
and the enigmatic whispers of vast leaves
coiled like lazy snakes. Even an Egyptologist
couldn't make them out.

Forget the sadness of dark stadiums and streets,
the weight of thwarted Sundays.
Accept the warm breath wafting from the plants.
The gentle scent of faded lightning
engulfs you, beckoning you on.

Perhaps you see the rusty sails of ships at port,
islands snared in rosy mist, crumbling temples' towers;
you glimpse what you've lost, what never was,
and people with lives like
your own.

Suddenly you see the world lit differently,
other people's doors swing open for a moment,
you read their hidden thoughts, their holidays don't hurt,
their happiness is less opaque, their faces
almost beautiful.

Lose yourself, go blind from ecstasy,
forgetting everything and then perhaps
a deeper memory, a deeper recognition will return,
and you'll hear yourself saying: I don't know how-
the palm trees opened up my greedy heart. 

Letter from a Reader

Too much about death,
too many shadows.
Write about life,
an average day,
the yearning for order.

Take the school bell as your model
of moderation,
even scholarship.

Too much death,
too much
dark radiance.

Take a look,
crowds packed
in cramped stadiums
sing hymns of hatred.

Too much music
too little harmony, peace,
reason.

Write about those moments
when friendship's foot-bridges
seem more enduring
than despair.

Write about love,
long evenings,
the dawn,
the trees,
about the endless patience
of the light.

Long Afternoons

Those were the long afternoons when poetry left me.
The river flowed patiently, nudging lazy boats to sea.
Long afternoons, the coast of ivory.
Shadows lounged in the streets, haughty manikins in shop fronts
stared at me with bold and hostile eyes.

Professors left their schools with vacant faces,
as if the Iliad had finally done them in.
Evening papers brought disturbing news,
but nothing happened, no one hurried.
There was no one in the windows, you weren't there;
even nuns seemed ashamed of their lives.

Those were the long afternoons when poetry vanished
and I was left with the city's opaque demon,
like a poor traveler stranded outside the Gare du Nord
with his bulging suitcase wrapped in twine
and September's black rain falling.

Oh tell me how to cure myself of irony, the gaze
that sees but doesn't penetrate; tell me how to cure myself
of silence.

Translated from the Polish by Clare Cavanagh
The Partisan Review, Winter 1998





Kỷ niệm, kỷ niệm

Nghe tiếng mưa khi mưa hãy còn xiêu xiêu ngoài sông, rồi mưa băng qua bờ lá có căn chòi hoang ở phía Nam cồn, ào vào bãi đất xơ rơ những thân lau sậy cháy, giờ thì mưa đã dội trên mái nhà, trượt theo những đuôi lá mục mưa thả mình vào đất. Khe vách rách rã chẻ mỏng những ngọn gió ướt, chém ngọt qua người, lạnh rởn từng lỗ chân lông.
Nguyễn Ngọc Tư: Khói trời lộng lẫy 

Câu văn mở ra, [khởi đầu là lời], mới lộng lẫy làm sao!

Bất giác nhớ đến câu văn mở ra đời văn của Gấu:
Villa trông ra biển

Của Camus:
Bữa nay mẹ tôi mất.
*
Người mở truyện hách nhất, có lẽ là Camus.
Thử coi, có đúng không.
NOCES A TIPASA
Au printemps, Tipasa est habitée par les dieux et les dieux parlent dans le soleil et l'odeur des absinthes, la mer cuirassée d'argent, le ciel bleu écru, les ruines couvertes de fleurs et la lumière à gros bouillons dans les amas de pierres.

LE VENT A DJÉMILA
Il est des lieux où meurt l'esprit pour que naisse une vérité qui est sa négation même. Lorsque je suis allé à Djémila, il y avait du vent et du soleil, mais c'est une autre histoire.

L'ÉTÉ A ALGER
Ce sont souvent des amours secrètes, celles qu'on partage avec une ville. Des cités comme Paris, Prague, et même Florence sont refermées sur elles-mêmes et limitent ainsi le monde qui leur est propre. Mais Alger, et avec elle certains milieux privilégiés comme les villes sur la mer, s'ouvre dans le ciel comme une bouche ou une blessure. Ce qu'on peut aimer à Alger, c'est ce dont tout le monde vit: la mer au tournant de chaque rue, un certain poids de soleil, la beauté de la race. Et, comme toujours, dans cette impudeur et cette offrande se retrouve un parrfum plus secret. A Paris, on peut avoir la nostalgie d'espace et de battements d'ailes. Ici, du moins, l'homme est comblé, et assuré de ses désirs, il peut alors mesurer ses richesses.

Gấu, khi mở ra Mùa Hè Miền Nam, đã chắc mẩm, kể như xong, một truyện dài, chẳng thua gì Lumière d’Aout của thầy Faulkner.
Hóa ra tẽn tò!
*

Mùa Hè Miền Nam

Căn nhà gỗ, vách ván, nền tráng xi măng, mái thấp, đứng ở ngoài hiên, hơi kiễng chân có thể lùa tay dọc theo con máng, lùa mớ lá khô, rồi sau đó, lấy rẻ ướt vét sạch lớp bụi cát do những chuyến xe đò chạy trên đường lộ lùa tới, lưu cữu dưới lòng máng sâu, mùi xăng nhớt lẫn trong luồng hơi nóng bị vách ván cùng những cánh cửa sổ đóng kín, ngăn chặn, quanh quẩn trong hiên, đánh thức những giấc ngủ trưa chập chờn, bài hoải trên chiếc ghế bố ở cuối hiên, đánh thức luôn những xúc động nhỏ nhặt, những ước muốn mơ hồ, không rõ rệt... Một lần giở một khúc máng gỉ nát tính sửa chữa, tình cờ tìm lại được cả một tập thư tình viết cho L.H. Những bức thư tình viết đầu tiên trong đời, trong đêm khuya, dưới ánh đèn lén lút chiếu sáng vừa đủ trang giấy, lo sợ, không phải ánh sáng đèn, nhưng mà là những xúc động rồn rập (nhiều lúc làm nghẹt thở), làm mọi người thức giấc; càng về khuya, chữ càng thêm năng nề, nhưng vẫn không thể nói hết, thỉnh thoảng viết được một vài điều thật cảm động, (những kể lể sướt mướt, những lời nói họa hoằn của nàng vẫn còn đọng lại, tiếng cười, cử chỉ của nàng khi vẫy tay từ giã, hẹn kỳ hè tới sẽ gặp lại...), vội vã tắt đèn, ngồi yên lặng trong bóng tối, sợ hãi chính nỗi xúc động của mình, chúng có thể gây nên những tiếng động lịch kịch như tiếng bàn ghế di chuyển, làm ngọn đèn cháy sáng trở lại, nỗi xúc động giống như nỗi cô đợn nhiều khi đột nhiên thái quá, làm ngây ngất, khó chịu. Những bức thư viết nhưng không bao giờ gửi, không phải sự sợ hãi, không phải quá rụt rè khi gặp nàng, nhưng mỗi lần tính đưa, thì một cử chỉ vô tình của nàng làm khựng lại, ngay chính người đưa thư cũng nhận ra sự vô ích, thừa thãi, nhưng tại sao vẫn.... Tưởng tượng nếu nàng đọc những bức thư đó, có cảm giác chết cứng vì tủi hổ, nỗi cô đơn đột nhiên bị tước đoạt, cảm giác trần truồng trước mặt nàng, trước người khác... Những bức thư được giấu kỹ trong đống sách vở, ở dưới đệm giường, ở dưới lòng máng, chỗ an toàn nhất không sợ chị Thu lục lọi ngăn kéo hộc bàn tìm mẩu viết chì, thỏi gôm, lật những cuốn tập, vô tình thấy, tò mò đọc, chắc chắn sẽ cười cợt, chế giễu, nhưng có thể sẽ thương hại; xấp giấy được giấu kỹ như những món quà, bánh được ba má chia đều cho hai chị em, thường để dành, tìm chỗ cất giấu, nhiều khi mải chơi, quên luôn, khi nhớ tìm lại, kiến bu quanh, hoặc chuột đã tha đi đâu mất tích, xấp giấy nay cũng bị gián nhấp tả tơi, chữ thiếu hụt, chỗ còn mất, nước mưa làm nhiều chỗ trở nên trắng bệch, mất cả buổi sáng tìm cách vá víu, chắp nối, nhưng không thể, quá khứ...

Mái lợp ngói nâu, vẻ cũ kỹ, mốc thếch, vườn cây vây quanh nhà, con kinh đào dẫn nước luân lưu khắp vườn, sau cùng đổ những trái dừa, trái cam hư thối ra nhánh sông sau nhà, một chiếc xuồng lập úp, vùi giữa đống lá dưới bóng một thân cây lớn, chủ nhật hay ngày lễ, nhất là vào dịp nghỉ hè, L. H. từ Sài Gòn lên vườn thăm chị Thu, sẽ đưa nàng đi chơi xuồng, cả hai len lỏi giữa những vùng trời nước im lặng, tiếng mái chèo đập nước làm át tiếng tim đập mạnh, giả đò thở hổn hển vì mệt chứ không phải vì quá xúc động... hoặc đậu xuồng dưới đám lá cây dầy đặc che hết ánh nắng (nàng bỏ kính che mắt, trong bóng mát, ánh mắt chợt long lanh, có thể nàng biết... tinh nghịch nhúng tay xuống nước, bóng nàng vỡ ra từng mảnh, chụm dần lại... biết tôi đang đăm đăm, ngơ ngẩn nhìn....), hoặc chìm mất giữa đám sậy nhỏ, những lần đi quá xa, tiếng chị Thu từ trên bờ gọi trở về dùng cơm vọng nước tới làm tắt ngấm những lời dự định nói, cuối cùng vẫn chỉ là những lời vu vơ, những hỏi han về việc học, về thành phố Sài Gòn đã lâu chưa có dịp xuống chơi, về một vài dự tính trong tương lai (nàng nói, sẽ học y khoa, chữa bệnh cho mọi người nhưng không cho riêng ai, tâm sự của mỗi người cũng chỉ là một chứng bệnh, rồi sẽ qua đi, chẳng cần chữa trị...), tất cả những gì còn lại được giấu kín như những bức thư chẳng bao giờ gửi, như những lần tự nhủ, trước khi nhập ngũ, sẽ gặp nàng một lần, và sau đó sẽ bỏ đi, sẽ mất tích trong cuộc chiến, hoặc cũng chẳng cần cuộc chiến, sẽ cố gắng quên hết, cố gắng làm lại từ đầu, giả sử như chưa từng gặp nàng, như những lần lang thang nơi khu phố nàng ở, (gần một ngã sáu, khu trung tâm thành phố, sinh hoạt đông đảo, một cửa tiệm bán sách vở, dụng cụ văn phòng, nàng thường ngồi sau một chiếc bàn lớn ở gần phía bên ngoài, gần cửa ra vào, phóng xe qua thật nhanh, hơi nhìn ngang, có thể thoáng thấy nàng ngồi chăm chú, viết, hoặc lơ đãng nhìn ra bên ngoài, làm sao nàng có thể nhận ra...), hoặc ghé xe bên lề đường, mua tờ báo, bao thuốc, hoặc ngồi uống cà phê ở quán Tầu phía bên kia đường, ngó những đứa trẻ đánh giầy chia nhau tiền bạc, giành giật khách, hay mẩu thuốc, khi ra về thường quá khuya, vòng xe qua con đường phía sau nhà nàng, ngó nhìn lên, có thể bóng dáng nàng sẽ hiện ra nơi khung cửa sổ trên lầu cao, che bớt ánh đèn lạnh toát, thỉnh thoảng bị mưa, ướt sũng, run lập cập, cần nhất là không bao giờ kể lể than khóc với nàng về ba chuyện đó, và nàng cũng chẳng bao giờ biết, hoặc hiểu được, nàng đến từ phía bắc, từ một thành phố có mưa phùn, có gió bấc, có rét mướt, băng giá, và nàng mang theo cùng với nàng chút giá băng, lạnh lùng, một chút tẻ nhạt, nàng đứng ở bên ngoài đời sống cô đơn, rực lửa, quạnh hiu của tôi, ở ngoài những nao nức, những băn khoăn, những mơ mộng của cả một thời niên thiếu, ở ngoài sự kiêu ngạo muốn đạp đổ tất cả, muốn xua đẩy nỗi giá băng, lòng lo lắng sợ sệt, muốn được nàng an ủi, vỗ về, nàng đứng ở đâu đó ở bên ngoài cuộc đời của tôi, như một người đứng ở chỗ sáng ngó vào chỗ tối, nàng không thể thấy, không thể biết, nhưng thôi, thôi, Ngọc, Ngọc, cố gắng quên đi, cố gắng đừng thủ dâm nữa, đừng nói gì cả....
Sơ Dạ Hương.


Tâm Tài Mỹ

Hồi còn ở trong nước, sau cú cởi trói cho nhà văn VC, nhà văn Ngụy nhờ đó cũng ăn theo, Gấu nhà văn có dịp tái xuất giang hồ. Bài đầu tiên, là là điểm cuốn Trăm Năm Cô Đơn, đăng trên Thanh Niên, với cái tên dởm Gấu không còn nhớ, vì, có thể tòa báo cũng còn ngần ngại.
Tại sao Trăm Năm Cô Đơn?
Gấu nhìn ra liền, đây là của một đệ tử của Faulkner, và từ Absalom, Absalom! mà ra.
Gấu nhìn ra liền, nếu Faulkner đập nát thời gian, và xây dựng lại nó, bằng ký ức của một tên khùng, thì Garcia Marquez sử dụng những vòng tròn đồng tâm, đồng hiện, với những nhân vật trùng tên, thời gian cứ thế lập đi lập lại…
Bây giờ nghĩ lại, vẫn thấy ‘tự sướng', ‘tự huyễn hoặc’ về mình: Sao Gấu tài thế!

Bài điểm sách thứ nhì, trên Tuổi Trẻ, điểm cuốn Thám Tử Buồn. Với cái tên NQT "đàng goàng". Một truyện dịch từ một tác giả Liên-xô. Thảm cảnh nước Nga sau đổi mới. Băng hoại tinh thần, đạo đức đưa đến tội ác. Có những cảnh như con cháu đưa bố mẹ tới huyệt, chưa kịp chôn, đã tranh nhau chạy về nhà giành giật của cải, gia tài. Bố mẹ trẻ ham chơi, bỏ con chết đói: khi khám phá, miệng đứa bé còn con gián chưa kịp nuốt thay cho sữa.
Mới đấy, đọc lại mấy tờ Partisan Review cũ, trong lúc dọn nhà, Gấu vớ được một bài điểm sách, đúng cuốn Thám Tử Buồn, thế mới thú vị.

Bài điểm sách này thật tuyệt. Tác giả bài viết, đẩy tầm nhìn của ông cao hơn nhiều, so với Gấu, và nhìn ra một vấn đề, đúng vấn đề mà Brodsky đã nêu ra trong bài Diễn Văn Nobel của ông:

“Trong diễn từ Nobel, Brodsky vạch ra một mỹ tín mà cuộc sống đạo đức của dân chúng sẽ được xây dựng trên nền tảng đó. Mỹ học như ông nói, là mẹ của đạo đức, theo nghĩa, con người càng trọng mỹ tới đâu thì sàng lọc ra cái vô đạo tới đó. Và nếu như vậy, nghệ thuật tốt sẽ ở về phía của cái tốt. Cái ác, cái tà ma, về mặt còn lại, ‘đặc biệt là cái ác chính trị, luôn luôn là một thứ văn phong tồi tệ”
Coetzee: Brodsky.

Tin Văn sẽ post bài viết, và lèm bèm thêm.
Bởi vì đây đúng là vấn đề của văn Mít, ở trong nước Mít. Quái thế!


Dọn Tiếp!


Ghi chú về Brodsky