*
















&

Người Tuyết Sau Nhà


Phu nhân Somerset
1
2

Có thể nói, Miss Trask đảo ngược hẳn cái lề thói cuộc đời mà chúng ta vẫn thường sống: Đẩy đời thực vào một xó xỉnh, chiếm càng ít không gian bao nhiêu, tốt bấy nhiêu, nhường chỗ cho giả tưởng.
Liệu cô hạnh phúc hơn những kẻ chọn đời sống thay vì giả tưởng? Tôi nghĩ, cô hạnh phúc hơn. Nếu không, tại sao cô để tất cả của cải làm cái giải thưởng, khuyến khích mấy cô cậu choai choai viết tiểu thuyết tình? Đó chẳng phải là bằng chứng cho thấy, cô hài lòng rời bỏ thế giới này, qua thế giới tới, yên chí một điều, thế hệ đàn em sẽ tiếp tục đổi thực tại cuộc sống lấy những dối trá của văn chương.
Mặc dù nhiều người nghĩ, thật quá quắt, nhưng tờ di chúc của Miss Trask quả đúng là một phán đoán nghiêm khắc đối với cái thế giới tởm lợm mà cô sinh ra, và cô đã, bằng mọi cách tránh né, để đừng phải sống nó!
Llosa.

Những ngày Tết Ta vừa qua, Gấu chẳng biết đi đâu, bèn ở nhà như vẫn ở nhà, "đọc chơi"...  vài nhà thơ, và dịch bài viết trên, vừa dịch, vừa nghĩ tới hai người, một, là chủ nhân một trang web, và một, nữ thi sĩ, cả hai đều là thân hữu của TV, cả hai đều có gì rất đỗi tương tự với Phu nhân Somerset.
Tuy nhiên, khi dịch tới những dòng cuối, thì Gấu nhớ tới Anne Frank, cô bé đã chết ở Lò Thiêu, và bài viết của Cynthia Ozick, cực lực phản đối cái chuyện biến cô gái thành một người đương thời:
Yet any projection of Anne Frank as a contemporary figure is an unholy speculation: it tampers with history, with reality, with deadly truth.
Cynthia Ozick: Who Owns Anne Frank? [Ai sở hữu Anne Frank?]
Mọi phóng chiếu Anne Frank, như một hình tượng đương thời đều là trò đầu cơ khốn nạn của đám tà ma ác quỉ. Bởi làm thế là đụng chạm tới lịch sử, tới thực tại, tới chân lý chết người.
Cũng trong bài viết này, khi nhắc tới câu nói của Miep Gies [người đã che chở cho gia đình cô bé, cất giữ tập nhật ký, không đọc, và sau trả lại cho bố của cô: Giả như đọc, chắc là tôi đốt bỏ], Ozick tưởng tượng, tập nhật ký, đúng ra nên đốt bỏ, vì nhân loại khốn kiếp không xứng đáng đọc nó.
(1)

(1)


Như được biết, đúng ra cuốn nhật ký đã bị đốt bỏ. Nhưng một ông thông dịch viên Ngụy can, đừng, đừng, có lửa sẵn ở trong đó rồi!
Sự tình sẽ khác hẳn, nếu không có ông thông dịch viên Ngụy.
Cynthia Ozick tự hỏi, sự tình sẽ ra sao, nếu bà thần hộ mệnh của Anne Frank đó, vứt tập nhật ký của cô vào thùng rác, hay lò lửa?
Khi ông thông ngôn Ngụy kia nói, có sẵn lửa ở trong đó, ông muốn nói, hãy để cho cuốn sách tự nó đốt nó?
*
Vào ngày Thứ Sáu, 4 Tháng Tám, 1944, ngày họ bị bắt, Miep Gies lên cầu thang, tới căn phòng ẩn náu, ngổn ngang bề bộn do bị lục soát. Gia đình nho nhỏ gồm một dúm người trốn chui trốn nhũi đó bị một điểm chỉ viên tố cáo. Người này bán họ với giá bẩy guilders rưỡi [chừng một đô], một đầu người, trọn gói sáu chục guilders. Bà nhặt lên mớ giấy mà bà nhận ra là của Anne, và cất, không đọc, vào trong một ngăn kéo. Nhật ký của Anne nằm im lìm trong đó cho tới ngày ông bố may mắn làm sao ra khỏi Lò Thiêu Auschwitz. "Giả sử như tôi đọc nó", bà nói sau đó, "chắc là tôi đã đốt bỏ, vì nó tỏ ra quá nguy hiểm đối với một số người mà Anne đã nhắc tới".
Khác hẳn ông thông ngôn Ngụy, đó là Miep Gies. Một nữ nhân vật không giống ai trong câu chuyện này, một người đàn bà cực kỳ tốt, một kẻ cứu vớt thất bại, a failed savior, nhưng thành công trong việc cứu một đại tác phẩm không thể nào thay thế được, an irreplaceable masterwork.
Thật là sốc, [tôi cũng thấy sốc, khi nghĩ như vậy. Ozick], khi nghĩ rằng, người ta vẫn có thể tưởng tượng ra được một kết thúc, một lối thoát "thánh thiện hơn, cứu rỗi hơn": Nhật ký Anne Frank bị đốt bỏ, hoặc, "cũng theo hư không mà đi" [vanished], hoặc, mất mát, thất lạc [lost].
Nghĩa là nó được cứu thoát, ra khỏi thế giới đã gây nên tất cả những chuyện đó, có đôi điều thực, và cứ thế lững lờ bay, bay lên cao mãi, ra khỏi thế giới có một sự thực thật là nặng nề, thật là khốn kiếp, về một Cái Ác đã được đặt tên và đã có con người trú ngụ [Lò Thiêu, Lò Cải Tạo].
Cynthia Ozick: Ai sở hữu Anne Frank?


**

Interview: Gao Xingjian

…. I don't just write now in Chinese, I also write in French, and this is a new challenge. Is a writer capable of transcending his country and the limits of his mother tongue to undertake creative work in another language? I believe many writers answer this question via their literary works, thereby proving it is indeed feasible. And this is my experience too. Singing at Night is the fifth play I composed in French and it has just been translated into German. I believe a writer cannot only transcend national borders, but can also transcend his own language .

... on the limits of a writer's power and the recourse to exile.

The writer is a weak individual and cannot overcome political oppression; he can only flee, or he has to write for the government. The writer can't change an era. The writer can't change the world, or society, can't overcome political disasters, religious restrictions, social habits and strange customs. But he can, as an individual, take up a pen, and, if he can face his loneliness, he truly can write down the truth of his times, and if he can truly write of people's predicaments in an honest way, then he can write a work that is of value, and it will naturally overcome restrictions - the political, the religious, the social. This is the writer's strength.
Cao Xueqin [eighteenth-century author of Dream of the Red Chamber] was writing in a closed and despotic society in the early Qing dynasty. His books could not be published. He wrote in secret. But today in China, he's of the stature of Shakespeare, and we are still studying him! [Laughs] Look how many interpretations there are of Shakespeare; it's the same for Cao Xueqin. China and the West are the same. These kinds of works can be written under conditions of autocracy. It's a question of the writer's strength.
But sometimes strength is not enough. During Mao's time, during the Cultural Revolution, it was totally impossible to write. All you could do was flee. Dante fled Florence because he couldn't write. Ibsen fled Norway; it wasn't until Norway began to recognise him that he went back.

... on exile.

Exile is salvation. Exile is a writer's salvation. The goal is not exile. The goal is to write. There have been so many write!s who have been forced to flee in order to write. Sometimes the oppression isn't even that extreme, but they still leave. Like James Joyce. It wasn't political oppression. But Joyce and



*

Từ trái sang phải: Carl Robinson, Richard Pyle, Horst Faas, lái xe, Peter Arnett và Neal Ulevich

*

Từ trái: Dirck Halstead, UPI/Time, Horst Faas AP, Hugh Van Us, UPI, người chụp bức hình di tản nổi tiếng bằng trực thăng trên nóc nhà CIA, nhưng thường bị nhìn lầm là Tòa Đại Sứ Mẽo, Bob Davis, phóng viên tự do. Hình chụp trước Continental.

*

Thirty Years at 300 Millimeters
by Hubert Van Es

Một nhóm phóng viên chiến trường nổi tiếng từng tham gia tường thuật cuộc chiến Việt Nam sẽ có cuộc hội tụ hy hữu ở TP HCM vào tháng Tư này nhân kỷ niệm 35 năm ngày kết thúc chiến tranh.
Được biết trong số họ có những tên tuổi như Peter Arnett (phóng viên AP, người đoạt giải Pulitzer năm 1965 về phóng sự); Horst Faas (AP, Pulitzer 1965 và 1972 về ảnh); Neal Ulevich (AP, Pulitzer 1977 về ảnh), Barry Hillenbrand (tạp chí Time); Tim Page (tạp chí Time); Don North ̣(hãng ABC); Ken Wagner (CBS); Jim Laurie (NBC); Carl Robinson (AP); Dirck Halstead (UPI và Time).
Ngoài ra, đại diện cho phóng viên nhiếp ảnh huyền thoại Larry Burrows, người đã tử trận năm 1971 ở Lào, là con trai ông - Russell Burrows.
Cuộc hội tụ có thể là lần cuối của các phóng viên lão làng và một triển lãm ảnh thời chiến tranh Việt Nam sẽ được tổ chức tại Khách sạn Caravelle, nơi mà trước kia các hãng CBS và NBC đã đặt trụ sở.
Ông Carl Robinson, phóng viên hãng Associated Press tại Sài Gòn từ 1968 tới 1975 cho biết: "Chúng tôi đã nghĩ rằng cuộc gặp gỡ 5 năm trước đây là cuộc cuối cùng".
“Tuy nhiên sau khi Hubert Van Es [người chụp bức hình di tản bằng trực thăng năm 1975] qua đời năm ngoái, danh sách trao đổi thư từ gồm 300 người của chúng tôi đã có ý kiến sẽ gặp nhau thêm lần nữa.”
Những người tham dự cuộc gặp sẽ một lần nữa thăm viếng những địa chỉ nổi tiếng tại nơi mà một thời được mệnh danh là Hòn ngọc Viễn Đông; những địa chỉ như Dinh Gia Long, tòa nhà Eden nơi có tiệm cà phê Girval...
Thời điểm chính xác của cuộc gặp và triển lãm ảnh sẽ được thông báo sau.
Nhân tiện, server cho biết về trang đặc biệt, hình như bằng tiếng Nhựt, về Henri Huet , nhân bài viết về anh trên TV:
Henri Huet
*

Mới nhận mail của Dirck, liền tức thì:
From:
 Date: Thursday, July 21, 2005 11:36:18 PM
 To: Nguyen_Quoc_Tru
 Subject: Re:
It's wonderful to hear from you Tru. How are you?
We missed you at the reunion in Saigon in May. 

Cuộc hội ngộ vào tháng Năm, the reunion in Saigon in May, là vào năm 1985, khi VC kỷ niệm Mười Năm Đại Thắng Mùa Xuân. Mời mấy anh ký giả Mẽo tới, trong có Dirck.
Hai Lúa lúc đó ở trong Trại Bà Bèo, sau chuyến đi Vàm Láng thất bại, như đã kể sơ sơ trong một bài viết.
Khi về được Sài Gòn thì lễ lạc đã qua. Tình cờ gặp Tám, nhân viên phòng tối. Anh nói, thằng Dirck hỏi thăm mày, nhưng tao với nó phải đứng xa nhau cả mấy thước. Sợ mấy ảnh, đầy đường lúc đó.
Chuyến đi "liên can" tới lễ kỷ niệm 10 năm đại thắng Mùa Xuân, của những người CS. Người bạn đi cùng ông già mang theo những danh sách, những bản tin, những tài liệu về miền Nam sau mười năm, phóng sự về những sĩ quan đi học tập, tình cảnh vợ con ở nhà, và ... MIA.

Nhật Ký TV

The Saigon Execution

Xử bắn

Ẩn hả, nhớ chứ

*

CBS's Cameraman & UPI's Radiophoto Operator
Đồng Nghiệp Thời Chiến

Gấu: Nhớ xừ luỷ không?
Nguyễn Ngọc An [CBS's Cameraman]:
Ẩn hả? Nhớ chứ. Bữa nào mà chẳng gặp ở Press Center.


Cao Bồi, Bạn Gấu Nhà Văn

Cựu chủ [Time] viết về nhân viên cũ.

(1) DIED. Pham Xuan An, 79, Viet Cong colonel who worked during the Vietnam War as a highly respected journalist for TIME while spying for the communists—a double life kept secret until the mid-'80s; in Ho Chi Minh City. The first Vietnamese to become a staff correspondent for a U.S. news outlet, An said he was an "honest reporter" who did not spread misinformation. From his unique perch at TIME's Saigon bureau, the popular, plugged-in An was able to achieve feats for both sides, alerting the Viet Cong to the impending buildup of U.S. troops in the mid-'60s and secretly arranging for the release of American journalist Robert Sam Anson, captured in Cambodia by the Khmer Rouge.

[Từ trần. Phạm Xuân Ẩn, 79 tuổi, đại tá Việt Cộng, trong chiến tranh Việt Nam, là một ký giả rất được kính trọng của tờ Time, cùng lúc còn làm công tác gián điệp cho Cộng Sản - một cuộc sống kép được giữ kín cho tới giữa thập niên 1980, tại Thành Phồ Hồ Chí Minh. Người Việt Nam đầu tiên trở thành nhân viên chính thức, cho một tờ báo lớn của Mỹ, tại một trụ sở ở nước ngoài của nó. Ẩn nói, ông phục vụ như là một "thông tín viên lương thiện", theo nghĩa, không phao tin dởm. Giống như một con cú, đậu chót vót trên cao, từ vị trí độc nhất của mình ở tòa soạn báo Time, con người bình dân, giao thiệp rộng rãi, nằm vùng là Ẩn đó có thể hoàn thành những kỳ công cho cả hai bên, trong đó có việc báo động cho VC về những cuộc điều động quân đội Hoa Kỳ trong thời gian giữa thập niên 1960, và, bí mật dàn xếp với lực lượng Khờ Me Đỏ, để họ thả ký giả Mỹ Robert Sam Anson, bị bắt tại Cambodia.]

Tẫu có câu:
Tiểu lượng phi quân tử
Vô độc bất trượng phu

(Lượng nhỏ chẳng thành người quân tử
Không độc sao nên đấng trượng phu)
Cú ngửa tay xin tiền bạn cũ của PXA phải nói là cú tối tối độc, bởi vì, với cái tội để mất Miền Nam, rồi để mất cả nước, rồi đẩy cả nước xuống biển, rồi đẩy cả nước vô cơn băng hoại không làm sao ra thoát [Gấu tin là vô phương!], biến cả thế giới thành bãi đánh hàng nữa chứ!, tất tất tật đổ vào đầu PXA, khi ông đánh bức điện mở cửa Sài Gòn: Yankee mũi lõ chạy có cờ rồi, chúng không có lý do nào để trở lại nữa, Yankee mũi tẹt vô mau lên!
Không có bức điện của PXA, có thể tình hình khác đi.
Hơn ai hết, là một tổ sư cớm nằm vùng, như con cú từ trên cao nhìn xuống, ông quá rành điều này, như Ngọa Long ngày nào nằm khểnh trong lều tranh, mà biết thiên hạ sẽ phân ba.
PXA biết, nhưng không biết, cái không thể nào biết: Ông xa Đất Bắc lâu quá, đã mấy đời rồi, ăn cơm Miền Nam, ị ra cứt Miền Nam cũng đã mấy đời rồi, trong cứt không còn một tí Bắc Kít nào hết, nhưng trái tim ông hoàn toàn là Bắt Kít, một thứ Bắc Kít tuyệt vời, từ đó, là cái chân lý tuyệt vời, thống nhất đất nước, biến cả nước thành một Miền Nam tuyệt vời.
Trong ông Cái Ác Bắc Kít kể như không còn.
Vào những giờ phút cuối cùng, ông đi không được, là vì những chuyện đó, chắc chắn như vậy.
*

Năm học Đệ Nhất Chu Văn An, ông thầy dậy sử của Gấu là Vũ Khắc Khoan. Học ban B. B8, ngay cổng ra vào, khi nhà trường còn nằm nhờ truờng Pétrus Ký, miếng đất sau trở thành Trung Tâm Học Liệu. Người hồi đó đi solex, rất nhiều khi tới cổng vẫy vẫy, ra ý, hôm nay Thầy bận, rồi đi. Nếu có vô lớp thì cũng ít khi nói về sử, mà thường là về kịch, về “chúng ta đã xuống thuyền”, và về…Hà Nội.
Có một lần ông kể chuyện, về mấy anh Tây mũi lõ, ở bên chánh quốc, thất nghiệp, đói rã họng, bèn kiếm cách xuống tầu tới Đông Dương, tới Hà Nội, không phải để kiếm việc làm, thiếu gì, nhưng mà là để làm “cái bang”, mỗi khi cần tí tiền, là ra nhà hàng Godard, lấy cái nón trên đầu xuống, lật lên, xin tiền đám Mít quí phái, và đám Tây Đầm.
Lũ Tây Đầm ngượng lắm, vừa thấy cái nón lật lên, là thẩy tiền liền. Thấy "đường được", là tếch. Nhất định không chịu kiếm việc làm. Thế mới thú.
Đám Mẽo làm hùng hục, chỉ mãi đến khi quá chán cuộc chiến Mít, mới nghĩ ra trò này: Ăn xin thay vì làm việc!

Liệu Cao Bồi biết kỳ tích đó, và anh sử dụng đòn ăn xin - không phải xin đám Bắc Bộ Phủ [mày cho tao bao nhiêu cho xứng công lao gian khổ “nằm Time [Tai, không phải Gai], nếm XO”, làm một tên cớm VC nằm vùng, bán đứng cả một miền đất đã từng cưu mang mấy đời họ Phạm, gốc Hải Dương, Bắc Kít - mà xin mấy anh bạn báo chí cũ, một công đôi ba việc: Tao xin tiền tụi bay, vì tao lỡ lừa tụi bay, và chỉ có cách xin tiền tụi bay, chịu nhục chịu nhã như thế, thì mới phần nào chuộc tội, với cả tụi mày, và cả đồng bào của tao.

Tuyệt chưa?
Thảo nào đã có thời đánh bạn với Gấu!


Le Goncourt du premier roman attribué à Laurent Binet
Giải Goncourt cho tác phẩm đầu tay về tay Laurent Binet

Le prix Goncourt du meilleur premier roman français 2010 a été attribué mardi à Laurent Binet pour HHhH, consacré au «boucher de Prague», le nazi Reinhard Heydrich, qui est aussi une réflexion sur les rapports entre réalité et fiction.
Laurent Binet, 37 ans, est agrégé de lettres, professeur de français dans la banlieue parisienne depuis dix ans et chargé de cours à l'université.
Son énigmatique HHhH se réfère à l'un des surnoms donnés par les SS à Heydrich, «Himmlers Hirn heisst Heydrich» (Le cerveau d'Himmler s'appelle Heydrich), réputé l'homme le plus dangereux du IIIe Reich, bien plus que son chef Heinrich Himmler.
Patron de la Gestapo, créateur des services secrets et de sécurité (SD), Heydrich avait droit aussi aux surnoms de «Boucher de Prague», une ville où il sema la terreur à partir de 1941, de «bourreau» ou encore de «L'homme au coeur de fer», petit nom donné par Hitler lui-même, qui appréciait le physique «aryen» d'Heydrich, sa férocité et sa traque impitoyable des Juifs.
HHhH raconte l'histoire de ce nazi et d'une mission, «Anthropoïde», lancée pour l'éliminer.
Chaque année, l'Académie Goncourt attribue, outre le Prix Goncourt - la plus prestigieuse des récompenses littéraires en France -, des Goncourt de la poésie, de la nouvelle, de la biographie, et du premier roman


5 năm TTT ra đi
(22.3.2006-22.3.2010)

Có một chi tiết, rất ư lạ lùng, về PXA, liên quan tới ông anh nhà thơ của Gấu.
Có thể Ẩn là người đế xướng một cú đối thoại giữa nhà văn hai miền trên tờ Time, sau khi Diệm bị làm thịt ít lâu, bằng cách phỏng vấn hai nhà văn, để kế bên nhau, trong cùng một số báo.
Chính PXA nói với Gấu về chuyện này. Ông còn cho Gấu biết, ngoài Bắc, người được Time chọn để tiếp xúc, là Nguyễn Tuân.
Miền Nam, là Thanh Tâm Tuyền.
Gấu có hỏi ông anh, ông xác nhận có.
Nhưng sau đó, Time không thực hiện cú này.
Như vậy, PXA phải là người đề xuất cái vụ chọn TTT, Time mà biết cái đếch gì, đúng không?
Tại sao lại huỷ?
Lý do: TTT là một tên “Chống Cộng điên cuồng", qua tờ Sáng Tạo, cuốn Bếp Lửa. Một tên Bắc Kỳ di cư. Một tên sĩ quan VNCH “có nợ máu với nhân dân”?...
Liệu, Bắc Bộ Phủ đếch chịu TTT, và ra lệnh cho PXA: NO!


6 năm BHD ra đi


Happy Valentine’s

Buổi đầu gặp gỡ Mr. Koestler mới khó chịu làm sao
How Unpleasant to Meet Mr Koestler
By Cynthia Koestler

Tôi sinh ra tại Nam Phi ngày 9 Tháng Năm 1927. Vào cuối tháng Giêng 1948 tôi rời Cape Town, để tới sống với mẹ tôi tại Paris. Đứng trên boong tầu, nhìn mảnh đất từ từ lùi dần, và cuối cùng lẫn vào vùng sương mù cuối chân trời, tôi biết mình sẽ chẳng bao giờ trở lại.
Tại Paris, tôi gia nhập Alliance Francaise để làm quen trở lại và thực tập mớ tiếng Tây của mình. Mặc dù đã trải qua những ngày nghỉ hè tại bờ biển Normandy vào năm 1938, tôi chưa từng biết Paris. Tới mùa xuân, tôi bị cảm cúm, do thời tiết thay đổi. Rồi tôi kiếm được một chân thư ký tại cơ sở làm phim Warner Brothers. Tô


TVA vs VTN vs TH

Tribute to Koestler

Kỷ Niệm

Có mấy Nguyễn Quốc Trụ?

Câu hỏi này, Gấu cũng thường đặt ra cho mình, và mường tượng ra được câu trả lời, lần chạy trốn quê hương, từ thành phố Parksé, Lào, vượt sông Mekong, qua trạm kiểm soát Thái bằng giấy tờ dởm, tên Lào, khi, ngồi trên chiếc xe buýt chạy suốt đêm từ biên giới, tới thủ đô Bangkok thì tờ mờ sáng, coi cuốn phim Nhật, thuật đời đời, kiếp kiếp của một kiếm sĩ, kiếp đầu làm vệ sĩ cho hoàng hậu, và khi bà này cởi chiếc… giầy ném cho anh vệ sĩ, chưa kịp trút xiêm y trầm mình xuống bể tắm, thì mối tình cuồng điên của cả hai bắt đầu, bắt đầu, kiếp nào cũng chỉ có bắt đầu, không hề có kết thúc.

Nhà vua sai chôn sống anh chàng vệ sĩ, chôn đứng, bằng cách đắp bùn phủ kín anh ta. Bức tượng bùn cứ đắm chìm trong cơn ru mãi ngàn năm, và chỉ tỉnh giấc, lớp bùn chỉ vỡ ra, khi chiếc giầy của hoàng hậu ném tới. Trong mỗi kiếp, anh vệ sĩ, bà hoàng hậu xuất hiện, qua những nhân vật này nọ, và họ nhận ra nhau, khi chiếc giầy xuất hiện, cũng qua những hình ảnh này nọ, có kiếp, chiếc giầy biến thành cái xú chiêng của cô con gái, như trong một truyện ngắn của TTT.
*
Đọc Liêu Trai, gặp một truyện tương tự, Gấu suy ra, con người, có rất nhiều kiếp, và trong mỗi kiếp, có một việc, gì đó, từ kiếp trước nữa, được lập lại, và anh chàng, cô nàng, trầm luân trong vòng luân hồi, như thế, chỉ thoát, chỉ ngộ, khi tìm ra  được câu trả lời và hành động đúng theo, thì giải được ‘nan đề’, ‘nạn đề’, hóa giải lời trù ẻo, lời nguyền, cho từng kiếp nhân sinh!
*
Trong Liêu Trai, là câu chuyện một anh chàng có vợ chồn, một bữa được dự tiệc cùng mấy cô bạn gái, chồn, của vợ, trong đám có Cô Chín, đẹp tuyệt vời, anh chàng tìm cách thả dê, giả đò đánh rớt chiếc ‘đũa cả’, cúi xuống lấy, và, vừa mò được bàn tay người đẹp, thì… tan tiệc.
Tiếc hùi hụi, đêm nằm gãi sồn sột, cô vợ thương hại, an ủi, hay là để tui năn nỉ cô ta giùm anh, về cùng chung một nhà cho có chị có em! (1)
Sự thực, như trong truyện, cô vợ chồn nói, số kiếp của anh, nhân duyên của anh, với Cô Chín chỉ có vậy. Đừng cố cưỡng.
Ngạc nhiên, hỏi, cô vợ chồn nói, kiếp trước, anh là học trò nghèo, tương tư đến ngắc ngoải, cô con gái một điền chủ, kiêm chủ nhà máy cưa, nhà máy xay lúa gì đó, tiền kiếp của Cô Chín. Trước khi chết, chỉ xin hửi bàn tay người đẹp, rồi đi. Cô gái thương tình, cho người mang đến chiếc xú chiêng, hay bikini, hay hàng có gân, nhưng hàng vừa tới, chưa kịp hửi, thì đã lìa đời.
Nhân duyên kiếp này, chỉ là hoàn tất lời nguyện của kiếp trước, nghĩa là chỉ được hửi thôi, cố cưỡng là mang họa.
*

Trong Thất Hiền, tức 7 anh em bạn thời còn đi học trong có C, ông em trai nhà thơ, Gấu thân nhất với Phạm Năng Cẩn, và, tất nhiên, có rất nhiều kỷ niệm lên xóm với anh.
Gấu có nick Trâu Nước, do anh ban cho, nói vậy là các bạn đủ hiểu!

Trong Chuyện hai thành phố, trong “Những ngày ở Sài Gòn”, xb tại Sài Gòn, trước 1975, Gấu có nhắc tới một cô bạn cùng học của PNC, vẫn thường nhét tiền vô tập của anh, vào những ngày phải đóng học phí, vì hồi đó Cẩn sống nhờ ông anh ruột.
Sau anh bỏ học, nhờ bà cụ C. nói với bà bạn, bà Th. chồng làm hỏa xa, xin chân thư ký ga Long Khánh. Rồi anh cũng bỏ nghề thư ký, làm chân thông dịch viên cho Mẽo, làm việc mãi tít Pleiku, hình như vậy, cuối tuần đi máy bay, chắc máy bay quân sự của Mẽo, về Sài Gòn, hoặc cùng Gấu đi coi một phim mới, hoặc kéo nhau vô Chợ Lớn, kiếm một cái phòng, hai thằng quần một em, thường là vậy.
Những ngày bà cụ C bị bịnh, nhà thơ phải về Sài Gòn săn sóc, rồi tới lượt ông em về thay ông anh, bạn C có gặp Cẩn, và anh nhờ nhắn, mày nói với thằng Gấu, tao cám ơn nó viết về tao, nhưng thật chán quá, tao có một kỷ niệm thật là tuyệt vời về cô bạn, nó biết rất rành, vậy mà nó quên kể ra!
Ui chao quả có thế! Cái kỷ niệm đó thật là thần sầu, trên đời chỉ có một, của bạn Cẩn, không thể có cái thứ nhì!
Số là, cô bạn học, sau đó đi lấy chồng, trước khi đi, bèn hẹn gặp bạn Cẩn lần chót, tại một căn phòng tại… khách sạn!
Tới, gặp. Cô đứng trước một cái gương, cởi đồ, cho bạn Cẩn chiêm ngưỡng, qua gương, cái kho tàng tuyệt vời mà suốt đời Cẩn mơ tưởng…

Hưởng hương hưởng hoa như vậy, là cũng đủ nhớ nhau đời đời rồi!

*