*
















*

Chúc Mừng Năm Mới

Tết Canh Dần 



The French in Indochina
When the battle's lost and won
Tây mũi lõ ở Đông Dương
Khi trận đánh thua và thắng
*

Valley of Death: The Tragedy at Dien Bien Phu That Led America into the Vietnam War.
Thung Lũng Tử Thần: Bi kịch Điện Biên Phủ khiến Mẽo vô nước Mít
By Ted Morgan. Random House; 752 pages; $35. Presidio Press

Cú này, thật, và cú đầu độc tù Phú Lợi, giả, đưa đến cuộc chiến thần thánh chống Mẽo cứu nước

DBP là một tiền đồn cô quạnh ở vùng núi Việt Nam, một xứ sở thuộc địa của Tây, nơi lính Tẩy đụng độ với Việt Minh, không phải thứ du kích đói rách mà là một đội quân được trang bị bằng những vũ khí mới tinh, mới ra lò, bởi TQ, ngay vào đầu thập niên 1950. Vào mùa Xuân 1954, khi đám đầu sỏ Đông Tây – Dulles, Eden, Molotov, Chu Ân Lai - gặp nhau ở Geneva, để quyết định tương lai Đông Dương thuộc Pháp, thì 10 ngàn lính Tẩy dồn thành một cục tại DBP, để nhử Việt Minh mò tới quần thảo.
Hầu hết đám lính không phải Tẩy chính cống, mà là Algerians, Ma rốc, Phi châu, Việt… gian, cùng với một dúm tinh nhuệ Tây nhẩy dù. Còn có bốn tiểu đoàn Lê Dương, sĩ quan Tây, nhưng binh lính hầu hết thì là Đức, rất nhiều trong số đó là những kẻ sống sót tại mặt trận Nga. Còn có một đàn bướm di động nữa, vừa là bướm vừa là y tá!
*
Bức điện tín của Phạm Xuân Ẩn, chấm dứt cuộc chiến, hối thúc Bắc Việt đừng lo lắng chi hết về cái chuyện Yanke mũi lõ trở lại Việt Nam, nhờ vậy mà BV bỏ ngỏ Miền Bắc thúc quân ào ào, thần tốc dượt tông tông Thiệu bỏ chạy có cờ, không kịp mang theo ấn tín, cây gậy đả cẩu, và như thế, tất nhiên đâu có thì giờ mang theo 17 tấn vàng, vậy mà ông mang tiếng cho tới khi me-xừ Oánh lên tiếng, không phải ổng, mà là VC chia nhau!
PXA không thể ngờ, không phải Yankee, mà là Tầu Phù đã chiếm Bắc Bộ Phủ từ hồi nảo hồi nào, từ đầu thập niên 1950, rồi!
Cũng PXA, trấn an chủ Mẽo Time, làm gì có chuyện đó, trong khi tờ Le Monde bị Xịa lừa, đi trang nhất, Mặt Trận Giải Phóng họp báo ở Tây Ninh, tuyên bố ly khai với Miền Bắc: Sau 1975, quả có chuyện này, mấy anh VC miệt vườn lập câu lạc bộ, đếch thèm chơi với Yankee mũi tẹt nữa!


Ta cúi hôn màu hoa đào ấy

Sáng mùng một giả cầy em ạ
tí ti Nguyên Đán
tí ti Valentine’s
như bánh chưng chấm vào ma-gi vậy
thôi thì...
Tây và Ta đoàn kết lấy hên

ừ thì đoàn kết - miễn là đừng kết đoàn
kết bè - kết phái - kết âm binh - ma quỉ
để open anh mở cửa nhà mình
xem áo mới đầu năm tung toé sắc
đời bớt buồn thì tết mới lung linh

ta bảo em này. tết là của ông bà nghìn năm
chẳng phải của đảng này đảng nọ
ta cúi lạy anh linh những Tây Sơn nghĩa sĩ
thịt xương phơi ngoài Thăng Long thành
ta cúi lạy anh linh cả hai miền liệt sĩ
cuộc tương tàn đau đớn nhất trần gian

hoa đào đỏ đỏ từ những nghìn thu trước
đỏ đến tận bây giờ
màu máu Việt Nam

ta cắm nhành đào và hôn màu hoa ấy
và mơ
đất nước
bớt
lầm than

DTQ
*

Này gã Bắc kỳ lai!



Happy Valentine’s


TVA vs VTN vs TH

"Thực ra đây là những ghi chép trong sổ tay hai chục năm qua của tôi. Trước khi công bố, chính tôi đã đưa Tô Hoài đọc. Ông đã đọc rất kỹ, suốt trong một năm. Ông có nói với tôi là nên bỏ đi hai chỗ, về gia đình của ông, còn lại, ông bảo là đăng được."
VTN viết về vụ ông đào mồ đảo mả Cái Ác Bắc Kít!
BBC

Đúng rồi. Phải thế chứ!
*

"Ở cái ngã sáu đường đời ấy vẫn leo lắt ngọn đèn con của lão cà phê 81, ánh đèn chai và bếp lửa thùng cháo bác Chữ. Mấy bác xích lô tã chốc lại lạch xạch lượn lờ qua. Trông mặt người đạp xe cũng đoán được tung tích, mỗi người đều hằn nét bộ mặt thời gian và tờ lịch hàng ngày của thành phố. Có lão râu xồm khuya về uống rượu húp cháo rồi nằm vắt người trên đệm xe, sàn xe ngủ bên gốc cây. Đấy là các ông chánh, ông lý tề vừa chạy tây càn, vừa sợ Việt Minh trả thù đã bỏ các vùng trắng ven nội vào đây. Đám cơ sở hốt (10) chết bỏ vào thành, trẻ hơn, đỡ lầm lỳ, có thể lại công tác bí mật, không ác ôn như mấy lão xích lô râu rậm kia...
-Lão xế lô, lão lục tào xá này nhất định cũng tề ngụy cũ. Cả lão cà phê bít tất, lão cháo gà cứ dấm dớ thế nhưng trông tay thoăn thoắt nhặt tiền, xếp tiền thế kia đủ biết.
Nguyễn Tuân hỏi tôi:
-Có nhớ Két không?..."

Tôi trích một đoạn, trong Cát Bụi Chân Ai, chỉ để chứng minh: nhà văn - ở đây là Tô Hoài - quan sát giống hệt một điệp viên, và Nguyễn Tuân đã giải tỏa cả một đoạn văn đầy những chi tiết chết người như vậy, bằng một hồi tưởng về người đã chết.

Nghe nói Tô Hoài viết Cát Bụi Chân Ai, là để "tạ lỗi" với vong hồn bạn, nhưng nhờ vậy, chúng ta thấy một Nguyễn Tuân "không chính thức", và bằng cách nào ông sống sót...
Trong hai nhà văn tiền bối kể trên, Tô Hoài mới là người thân cận với tuổi thơ của tôi, của "chúng tôi". Làm sao quên được cảnh tượng chú dế mèn võ sĩ được thiền sư xén tóc "cải hóa". (Hãy mường tượng ra, nghi lễ xuống tóc cho một tín đồ nào đó!). Làm sao quên hương ngọc lan của một buổi hẹn hò. Ôi nỗi đắng cay phải từ giã "quê người" đi tìm một "quê mình", đâu đó giữa đồn điền cao su bạt ngàn của một nước Nam-kỳ xa lắc, nơi chỉ có hai mùa mưa nắng, không còn những cơn gió buốt lạnh căm, không phải từ thiên nhiên ác nghiệt, mà từ lòng người thổi ra, không cần giờ giấc, không đợi mùa màng, ngày tháng... Làm sao mà hiểu nổi, một nhà văn với một thiên lương như vậy, với những quan sát tinh vi về loài vật, về một con người như Cu Lặc, lại có thể cay nghiệt như thế về một cõi tề, nguỵ?
Một chuyến đi  

Phải cao tăng mới sáng tạo ra được một vì thiền sư xén tóc!
Phải ngây thơ như một đứa con nít mới tưởng tượng ra được “anh khờ” Cu Lặc!
Vũ Ngọc Phan đã nhận ra điều này, khi giải thích tại làm sao lại có một anh Cu Lặc trong số những chuyện loài vật của Tô Hoài.
Nhìn như thế, Thằng Khờ của Tô Hoài bảnh hơn Thằng Khờ của Dostoevsky!
Nhưng phải là một PXA, thì mới nhìn cách đếm tiền mà biết ngay đây là một tên địa chủ!

Sau bức màn tre
Charlotte Bailey, trên TLS số 12 Tháng Hai, 2010. đọc Hòn đá kiên nhẫn, Goncourt 2008, của Atiq Rahimi.
Người đàn bà không tên, ở trung tâm cuốn tiểu thuyết Hòn đá kiên nhẫn, The Patience Stone, không đem đến cho độc giả một câu chuyện lấy thẳng ra từ cuộc sống tại Afghanistan dưới sự cai trị của Taliban. Nó có vẻ như là một bức màn và đằng sau nó, là kinh nghiệm riêng tư của một người đàn bà, trong một xã hội Hồi giáo, và đây là lần đầu tiên, người đàn bà này kể ra cuộc đời của mình, bằng giọng nói đích thực của mình.

Cái chế độ CS ở Việt Nam, cho dù ác độc thì cũng chỉ giống như chế độ Taliban. Đằng sau nó, mới khủng khiếp. Với xứ Afghanistan, là một xã hội Hồi giáo, còn với xứ Mít, chính là cái xã hội mà Tô Hoài gọi là Quê Người.
Nhìn như thế, mới thấy cuộc chiến vừa qua cần thiết đến cỡ nào, đối với một đất nước. Cơ hội đầu tiên và sau cùng để biến quê người thành quê mình.
Đại Mộng thành Ác Mộng.
*
Gấu đọc mấy anh Bắc Kít bỏ chạy được ra hải ngoại, ngoạc mồm chửi VC, chửi thật độc, về cái độc cái ác cái khốn nạn của chủ nghĩa CS, nhưng chúng không hề nhận ra cái phần tha hóa của chính chúng, không hề nhận ra cái giấc đại mộng của một miền đất, mà chúng từ đó mà ra, như Gấu đã từng chiêm nghiệm cả đời về nó:

Tuy nhiên, chỉ đến mãi vào lúc chót đời, Gấu mới hiểu ra một điều là, Miền Bắc cần chiến thắng cuộc chiến, không phải chỉ vì chân lý nước Việt Nam là một, mà còn vì, đây là ‘lý do hiện hữu’ của giống Bắc Kít: giấc mơ vượt ra khỏi luỹ tre làng, giấc mơ đổi đời, có một đời mới, khác hẳn cuộc đời khốn khổ khốn nạn, nhục nhã, hèn hạ, ti tiện….
Chỉ đến khi chiến thắng cuộc chiến, thì Bắc Kít mới hiểu ra rằng, chiến thắng cuộc chiến thì làm được, nhưng chiến thắng Cái Ác Bắc Kít, vô phương. Tất cả những tác phẩm hậu chiến tranh của Bắc Kít, đều được viết ra nhằm tố cáo Cái Ác Bắc Kít: Ba người khác, Đi tìm cái tôi..., Tôi là thằng hèn, Hồi ký Nguyễn Đăng Mạnh.... và bây giờ, là lật tẩy cái ác ở những con người bấy lâu nay được coi như cực hiền, cực ngoan, cực tốt, như Tô Hoài, với bài viết của VTN về ông, thí dụ.
*
Theo Gấu, VTN có bài viết này, khá nhất, nếu nói về "phê bình như là sáng tạo":
Nguyễn Du như một thi sĩ

Trang VTN trên TV

Cộng đồng hải ngoại như một lực lượng đối lập
NHQ Blog VOA.

Làm sao có thể coi hải ngoại như là một thế "đối lập" với chính quyền VC ở trong nước được?
CS chỉ có một thế, là thế độc tài mà thôi
Thành thử, VC đâu có cho phép?
Và cũng đâu có cho về?
Hơn nữa, làm sao tóm hết hải ngoại, bắt họ đứng vào lề ‘đối lập’?

Ra khỏi đất nước, chỉ có thể coi như là ở cái thế ly khai, và như thế, có thể cùng đứng chung với những cá nhân, như Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung….

Gấu này, khi đọc VTN, có viết:
Nếu Việt Nam sẽ có một Nobel văn học, thì một ông nhà văn Mít như thế đó phải là cái lương tâm mà đám Mít có thể tin cậy [The writer - that conscience in which his fellow man can believe." Normal Manea].
Đã có một thời, NHT là cái lương tâm đó.

Như Kundera, Milosz, and Kis, Manea tượng trưng cho tinh thần Trung Âu, không chỉ vì ông sinh ra tại đây như họ, mà còn vì tầm nhìn của ông về mặt tâm linh và văn hóa, hay nói như Danilo Kis, mà ông đã từng viện dẫn:
"Ý thức rằng mình thuộc về Trung Âu, là ý thức rằng sau chót, tự thân của nó, ý thức này là một ý thức về sự ly khai."

Solzhenitsyn cũng đã từng phán như vậy, khi dậy bảo Hội Nhà Văn của những nhà văn nhà thơ nhà nước CS: Nhà văn phải làm sao sử sự như một nhà nước trong một nhà nước.
Liệu một nhà văn, một tinh thần, một ý thức như thế, sẽ có, ở trong nước?


Russians: the world's hardest writers

It's not the only way to judge writers, but the fact that Dickens wouldn't stand a chance head to head against Tolstoy does tell you something important
*

Many years ago a friend made one of the most perceptive comments I have ever heard about Russian writers. "Yeah," he said, "they're profound and all that. But they're also incredibly hard. I mean, there's Pushkin: died in a duel. Lermontov: died in a duel. Tolstoy: fought in the Caucasus. Dostoevsky: sentenced to death, exiled to a Siberian prison camp. Solzhenitsyn: fought in the second world war, sent to the Gulag, survived cancer, defied the USSR …"

"Don't forget Griboyedov," I added. "Torn to pieces by angry Persians after he tried to save an Armenian eunuch. And Varlam Shalamov: Seventeen years in the Gulag."

"Yeah – and what have English authors done? Dickens? Who did he fight?"

I still think this assessment stands. And recently I discovered possibly the hardest Russian of them all: Avvakum the Archpriest, author of both the first classic autobiography in Russian literature and the first eyewitness account of Siberia and its peoples.


Andrei Platonov: Russia's greatest 20th-century prose stylist?


Tribute to Koestler

Koestler là một ký giả thiên tài, và về mặt này, ông là chàng ngự lâm quân thứ tư, Đác Ta Nhan. Ba ông kia, Albert Camus, Whittaker Chambers and George Orwell, đều là những đấng bạn quí của ông!
Nếu tầm uyên bác của K. rộng, thì tầm nghệ sĩ, hẹp, so với mấy ông kia. Quái, là, ông lại được cả thế giới biết đến như là “Koestler, nhà văn”, với độc một cuốn tiểu thuyết Bóng đêm giữa ban ngày!
Nhà phê bình Leslie Fiedler đã có lần nhận xét, cuốn Hứa và Làm, Promise and Fulfillment, của K. viết về Israel, nên được đưa vào thư viện dưới chữ cái K, tức viết về Koestler, thay vì chữ I, tức Israel.
Ý của ông là, sống hay viết, với K, hoàn toàn bị dẫn dắt bởi cái tôi to tổ bố của ông, thay vì bởi nguyên tắc. Đề tài của ông là chính ông. Tuy nhiên, vào thời điểm mà bóng ma của chủ nghĩa CS Liên Xô còn…  vô hình hơn cả vô hình, với… toàn thể nhân loại, nhất là giới trí thức, thì ông, một kẻ có vẻ như đếch có lương tâm, thấy gái là quất [ông t
ính quất cả bà vợ triết gia Bertrand Russell, Bertrand Russell's wife claimed Koestler tried to rape her, too!] đã đánh thức lương tâm của Tây Phương! (1)
(1) Nguồn

"The final rout of the Soviet imperium in 1989-1990 began with the publication of Darkness at Noon [1940]"
David Cesarani: Arthur Koestler: The homeless mind, Một cái đầu không nhà.
1940 mà đã nhìn ra hiệp chót của con quái vật CS, xẩy ra vào thời kỳ 1989-1990, "the final rout in 1989-1990", thì đúng là đòn "cách sơn đả ngưu" của Kim Dung tiên sinh!


Mô Phật


Đọc lại Võ Phiến

Khi Gấu viết về Võ Phiến, hay về Nguyễn Mộng Giác, mấy ông này đều còn sống, nhưng tình hình sức khỏe nghe nói cũng căng. Giả như không viết ra, mấy ông này đi xa rồi, thì là hết viết, bởi vì nếu viết, là lâm vào tình trạng như bạn quí của Gấu viết về Xìn Phóng, hay nhà thơ DTL viết về thằng em nhà thơ NTN của ông!
Những gì Gấu viết về hai ông, đều ở ngoài văn học. Ông NMG chỉ cần lên tiếng, đúng, giá mà đừng dùng cái tên Tường cho một nhân vật trong Mùa Biển Động.
Bởi vì chính ông đã từng xác nhận, có mượn một số chi tiết đời thường của HPNT, ngoài ra là hư cấu.
Muợn vài chi tiết mà quên chuyện mượn cái tên cúng cơm của người ta ư?
Ông Võ Phiến thì cũng thế. Ông còn sống, thì phải lên tiếng, [đúng, tớ đúng ra phải để cái tên tiếng Anh của cơ quan của Mẽo đã chi tiền cho tớ], và có thể, còn phải gửi tí tiền cho những người đã cung cấp tài liệu cho ông, để viết VHTQ, nếu có người cần tí tiền!
Những chuyện như vậy, tại sao không lên tiếng, vì chúng liên quan tới đạo đức văn học?
Gấu đâu có đụng chạm gì đến đời tư của hai ông?
Về Võ Phiến, Gấu cần phải thanh toán cái chuyện ở bên ngoài văn học, như trên, thì mới có thể viết về ông, như một nhà văn, với những truyện ngắn thần sầu, với những nhân vật quái đản, nửa người nửa không phải là người, mà là một thứ mutan gì đó, chưa ra dạng người!
Ông được coi là nhà văn lớn lao, bởi một đám bất tài, thi nhau thổi ông, để được thơm lây. Chưa có ai viết đúng, viết đẹp, viết hay về Võ Phiến cả, theo Gấu.
Nhớ, khi viết bài Nhà văn Bình Định, cho số Văn Học đặc biệt về ông, một bạn văn có mail riêng cho Gấu, nhận xét, cả số báo có bài của anh là bảnh nhất, đúng ra phải để ngay ở trang đầu, nhưng theo Gấu, để ở mục Tạp Ghi do Gấu phụ trách đúng hơn, và cái này, là do nhã ý của NMG: Để ra ngoài, để lên trang đầu, là phụ lòng những người cộng tác khác của tờ báo.
*

Since then, at an uncertain hour,
That agony returns,
And till my ghastly tale is told
This heart within me burns.
(1)
Coleridge, The Rime of the Ancient Mariner.
*
… Cấu trúc bài viết vừa rồi của chú dù chia phần rõ vẫn rất lạ. Lúc đầu N tưởng bị lẫn đoạn. Đó là cấu trúc của thơ. Trong đó có những suy diễn rất thích.
N rất thú vị vì chú thích truyện ngắn của Võ Phiến. Nhìn thì thấy ngay tùy tạp của họ Võ không giống ai. Nhưng 'khác', trong một dòng chảy chung, thì đúng là truyện ngắn. Hồi đầu đọc N nể quá.
Chú chỉ ra tính chất văn chương miền Nam và miền Bắc hay quá.
V bảo chú Trụ dịch và viết thật lạ lùng, tràn đầy tình, ngay cả trong một thể loại đầy tính cãi cọ. Có lẽ văn chương phải thế, phải giống như một lời đi tìm tri kỷ, phải dạy người ta một diều gì đó nhưng không dạy đời.
Hàng tháng N đều đọc chú cho thằng cu nghe. Cả tưởng niệm O. Paz làm V buồn cười. Hôm qua đọc được một nửa thì cháu ông trẻ ngủ. Như vẫn thường khi nghe đọc thơ.
Kính.
*
Khi viết bài Võ Phiến, nhà văn Bình Định, đặt trong cái thế của Stefan Zweig, nhà văn Âu Châu, liên tưởng đến cái chết vì tự sát của Zweig, và của Primo Levi, kẻ sống sót Lò Thiêu, Gấu bèn trích mấy câu thơ làm đề từ của Primo Levi cho tác phẩm sau cùng của ông, xb trước khi ông tự sát…  Gấu đã manh nha trong đầu, mình sẽ viết về những câu chuyện thê lương chưa từng được kể của một trái tim bỏng rát, của một nhà văn Bình Định, và mảnh đất chịu đủ thứ tai trời ách nước, là mảnh đất Miền Trung… nhưng lúc đó, do không kiếm ra được những truyện ngắn của VP, đành bỏ dở.
Đề tài mà Gấu định viết, những nhân vật
của VP, sở dĩ khùng khùng điên điên là do cái libido quậy, một phần, tất nhiên, nhưng còn là hậu quả của cuộc huynh đệ tương tàn, qua, không chỉ hai cuộc nội chiến, mà còn suốt chiều dài lịch sử dựng nước Mít.
Những nhân vật của VP sau lại thấy xuất hiện ở những entries cùa Blog Nguyễn Quang Lập, thí dụ.
[Nhân vật, có thực, sau khi phá thai, gửi cho chàng mớ lông chim, mà chẳng thú vị sao, và biết đâu, là hậu duệ của cái em trong Thác Đổ Sau Nhà của Võ Phiến! Bạn để ý, nhân vật nữ của VP luôn lấn lướt nhân vật nam. Đây là do...  phong thổ chăng?]
Đây là một đề tài, thèse rất thú vị, cho những ai tính viết về VP, sau này. NQT
*
Bạn có thể đọc Võ Phiến, cùng lúc đọc Koestler, để soi sáng một số điểm Võ Phiến chưa từng viết ra, về mắc mớ của thế hệ của ông với chủ nghĩa CS.
Dưới đây là một số trích đoạn, trong cuốn Kẻ Lạ ở Quảng Trường.

Trong lúc rảnh rỗi, tôi viết một cuốn tiểu thuyết Tới và Đi, Arrival and Departure, và một số tiểu luận, sau được đưa vô The Yogi and the Commissar [Du Già và Chính Uỷ]
Tới và Đi là tập thứ ba, trong một bộ ba tập, trilogy, trong đó, đề tài trung tâm của nó là cuộc xung đột giữa đạo đức và thiết thực [expediency: miễn sao có lợi, thủ đoạn, động cơ cá nhân… có thể nói, đây cũng là một trong những đề tài chính của những truyện ngắn của Võ Phiến. NQT] – khi nào, hoặc tới mức độ nào, thì một cứu cánh phong nhã [vẫn còn có thể] biện minh cho một phương tiện dơ bẩn. Đúng là một đề tài Xưa như Diễm, nhưng nó ám ảnh tôi suốt những năm là một đảng viên CS [ui chao, tại sao VP lại chỉ theo, mà không vô Đảng VC, và tại sao ông bị chúng bỏ tù, chúng ta chỉ biết lơ tơ mơ về chuyện này, qua cuốn viết về VP của NHQ].
Tập đầu của bộ ba, là Những tên giác đấu, Le Gladiators...


Albert Camus, 50 năm sau khi mất
*

Kỷ niệm 50 năm Camus mất, mấy tờ báo Tây, Le Magazine Littéraire, Lire, Le Monde… nhất loạt, cùng ra số đặc biệt.

 **
*

Il y a d'abord une terre, la nôtre, qui semble façonner les hommes à sa démesure, dans l'«éclaboussement du soleil d'été» et la « respiration mesurée de la mer heureuse dans les soirs dorés et poussiéreux ».
Đầu tiên, có một miền đất, cái xứ sở của chúng ta. Nó nhào nặn chúng ta theo cái vẻ khắc nghiệt, khốn khổ khốn nạn của nó, trong “chói chang của mặt trời mùa hạ”, và trong “hơi thở nhịp theo biển hạnh phúc trong những buổi chiều vàng bụi bặm”.
“Mi đâu có thương yêu chi ta… “

*
*

Page manuscrite rédigée en mai 1935, extraite du premier cahier de Camus, dont la couverture est reproduite (à d.).
« Ce que je veux dire :
Qu'on peut avoir - sans romantisme - la nostalgie d'une pauvreté perdue. Une certaine somme d'années vécues misérablement suffisent à construire une sensibilité. Dans ce cas particulier, le sentiment bizarre que le fils porte à sa mère constitue toute sa sensibilité. Les manifestations de cette sensibilité dans les domaines les plus divers s'expliquent suffisamment par le souvenir latent, matériel de son enfance. Une glu qui s'accroche à l'âme. [ ... ]»
*
*

La Chute ou le jugement en question
«Je suis donc pour toute théorie qui refuse l'innocence à l'homme et pour toute pratique qui le traite en coupable », affirme Clamence dans La Chute, roman qui interroge le positionnement même du lecteur.


Huế Mậu Thân


J. D. Salinger mất, 91 tuổi
 Le Grand Macabre
The constant voice of a pivotal writer in the history of the modern novel, who pours out inhuman tracts