Một bài
toán hắc búa đang làm
Gấu đau đầu đó là, TQ có hơn một nhà văn thời hậu Mao, trong khi VC
không có
lấy một mống sau Hồ!
[Tướng Về Hưu là một ngoại lệ] (1)
Cái gì làm cho nhà văn Mít
chúng ta tịt ngòi, tịt đẻ, cả ở trong lẫn ngoài nước?
Với đám nhà văn VC, thì cái
lý do, theo Gấu, là, anh nào cũng có tí vinh quang chống Pháp, chống
Mẽo, tí
bổng lộc, tí chiến lợi phẩm, và do đó, lương tâm đều có tí sạn.
Chẳng anh nào dám nói thật về
cuộc chiến, thành ra đếch làm sao viết được.
Dấn thân nhà chính trị,
không.
Dấn thân nhà văn, lại càng
không!
Còn đám hải ngoại?
Do dốt, đếch chịu đọc! Đếch
chịu sống!
(1)
NHT là một ngoại lệ: Như ông
tướng về hưu, sau khi đóng góp vào việc xây dựng địa ngục, là về, ăn
uống nhờ cô
con dâu và đàn lợn vỗ béo bằng thai nhi, NHT xuất
hiện để chấm dứt dòng văn chương hiện thực
xã hội chủ nghĩa phục vụ chiến tranh của Miền Bắc. Xong, là về,
là... chững lại, nói
như Nguyên Ngọc.
Tờ Le Magazine Littéraire số
đặc biệt Stefan Zweig, Tháng Năm 2009, có bài Rencontre, của Trần Minh
Huy,
viết về cuộc nói chuyện với Dai Sijie,
nhân cuốn sách mới nhất của ông được xuất bản: L'Acrobatie aérienne
de
Confucius, [tạm dịch, Nhào lộn trên không của Khổng Tử, nhà xb
Flammarion,
trong khi tất cả những cuốn trước, nhà Gallimard].
Ông là tác giả cuốn tiểu
thuyết nổi tiếng Balzac và cô thợ
may, trên Tin Văn đã giới thiệu. Ông này đã
từng sống khá lâu ở Việt Nam,
trước khi qua Tây. Ở Việt Nam
ông quay được hai cuốn phim, do không thể quay được ở TQ.
"Tôi không phải là một nhà
ly khai, tôi còn quá chán một số trong họ, những kẻ quá thèm khát quyền
lực làm
tôi nghĩ đến những người Cộng sản." Ông nói.
Gấu sợ
rằng, nhà văn Nguyễn Viện rớt
vào cas này! Ông ta đã từng làm lớn, nghe nói, và sau này, chắc là
không ăn ý
với Đảng, vì một lý do nào đó, bị tống ra khỏi luồng chính, và trở
thành nhà ly
khai, trên trán, Đảng hay ông tự đóng, cái dấu "Tự Do"?
Ông này, đã từng đóng góp bài
vở ngay từ đầu cho diễn đàn Hậu Vệ, nhưng chỉ đến bây giờ mới được
thổi, nào
chuyên đề nào lạc đề... Lý do, có thể liên quan tới cái vụ, hết về nước
được
nữa, của nhà đại phê bình, chăng?
*
Có thể có độc giả phán, thằng
cha Gấu này khùng rồi. Tí vinh quang chống thực dân cũ thực dân mới tại
sao lại
khiến nhà văn VC tịt ngòi?
Đúng
như thế đấy, nếu nhìn
dưới Cái Độc Cái Ác Bắt Kít.
Nếu chiếu từ hiện tại thê thảm của đất
nước.
Liệu
có xứng đáng hay không, khi lao vào hai cuộc chiến?
Những mất mát lớn
lao của
dân Mít, chỉ có thể biện minh bằng một cái nhà to lớn gấp 10 lần so với
trước,
theo như lời dặn của Bác Hồ. Một khi không có, thì phải xét lại tất cả,
tìm cho
ra tại sao.
Cứ ôm riết lấy Lò Thiêu, là ra, Grass đã chẳng từng phán?
Trong cứ
ôm riết lấy đó, có vụ ông tự thú, đã từng đăng ký vào Thành Đoàn Nazi!
Chứng
cớ hiển nhiên, nhãn
tiền, là trường hợp nhạc sĩ Văn Cao: ông tịt ngòi sau khi được Đảng ra
lệnh, đi
làm thịt một ông Việt gian, lấy tí hứng sáng tác Quốc Ca! Không có cái
cú làm
thịt anh Việt gian Đỗ Đức Phin, làm sao bật ra được lời nhạc đáng giá
ba triệu
sinh mạng chỉ nội trong cuộc chiến: Thề phanh thây uống máu quân thù?
Chúng ta thử hỏi, bao nhiêu
Việt gian 'không gian' bị VC làm thịt thời kỳ chống Pháp?
Cái vụ nhãn tiền hơn cả nhãn
tiền, là cuốn Dấu chân dã tràng,
của Ban Mai, viết về cả một dân tộc “xe cát
Biển Đông, xây cái nhà Mít, nhọc lòng mà chẳng nên công cán gì”, chỉ có
nói sơ
sơ ra ngoài lề phải về cuộc chiến thần thánh, mà đã bị thu hồi, vậy mà
đòi
chuyện “dấn thân nhà văn hơn dấn thân nhà ‘chính chị’”!
Viết như thế, cũng là bịp bợm
chính mình, tự bịt con mắt mình lại.
Nghe
nói ông NN đã từng từ chối
anh hùng Núp, đếch thèm nhắc đến anh ta nữa... nhưng như vậy, chưa đủ.
Sắp đi rồi, già hơn cả Gấu,
nói thật ra một lần đi:
Bao nhiêu người chết vì anh hùng Núp?
Thì cứ cho đại, con số đại
khái, trích từ con số ba triệu!
Có
thật, một anh hùng Núp,
hay là cũng anh hùng như... Lê Văn Tám?
Một ý
niệm về dấn thân của
nhà văn Mít hiện nay, theo Gấu, là phải qui chiếu về Cái Đại Ác Bắc
Kít. Và nếu
như thế, là phải nhổ toẹt mọi chiến công, đánh thắng hai tên đại cường
quốc
thực dân cũ, thực dân mới!
Đây là quan điểm của Myriam
Anissimov, trong một bài viết Phỉ báng để trực diện Lò Thiêu,
Blasphémer pour
affronter la Shoah, trên số báo
Le Magazine Littéraire, số tháng Sáu
2009, nhân
sự kiện Romain Gary lại kiếm thấy, retrouvé.
Anissimov
nhắc lại một câu
của Kertesz, Lò Thiêu khiến “văn chương bị treo lửng”, [“Auschwitz a
mis la
littérature en suspens”], bởi vì, “chẳng có gì xẩy ra kể từ Auschwitz;
nó,
Auschwitz đã hư vô hóa Auschwitz, nó, Auschwitz, đã phản biện, refuter,
Auschwitz”.
Nói một cách khác, Lò Thiêu
không thuộc quá khứ mà hiện tại.
Chính
là do "mơ hồ"
nhận ra điều này, mà Gấu phán, cái “đúng” ngày nào gây họa cho ngày này.
Với nhân loại, và nhất là,
với dân Mít, hai chiến thắng, một, đế quốc Pháp và Việt gian, và một,
Mỹ và
Nguỵ mà chẳng ngất trời, đỉnh cao thời đại, bước ngoặt lịch sử, mà
chẳng chân
lý ngời ngời sao?
Nhưng ẩn tàng trong nó, là
Cái Ác Bắc Kít, và chính nó, Cái Ác Bắc Kít, đưa đến đại họa.
Văn chương Mít VC sau 1975 mà
chẳng bị treo lửng sao?
Miệng anh nào cũng đầy chiến
lợi phẩm, nhà anh nào cũng treo đầy chiến công, làm sao viết về cái
băng hoại,
cái đi xuống hố, cái "một sự nhịn anh Tẫu, là chín sự lành" ?
Đọc những "ký" viết
về những ngày tháng gian khổ chống Pháp, chống Mỹ, Gấu này thấy thương,
không
một mà tới mười, cho những anh hùng Núp của đất nước chúng ta!
*
When Greene interviewed
President Diem, he asked him why he had allowed The to return when he
was
responsible for killing so many of his own people. Greene recalled that
Diem
burst into peals of laughter and said: 'Peut-être, peut-être’.
Khi Graham Greene phỏng vấn Tông
Tông Diệm, ông hỏi, tại sao lại cho phép Thế [Trình Minh Thế] trở về,
khi Thế phải chịu trách nhiệm về việc giết rất nhiều dân chúng, Greene
nhớ
là, Diệm bật cười lớn và nói, “Có thể, có thể” [bằng tiếng Tây]
Norman Sherry: Cuộc đời Greene,
Tập Ba; Chương 33: Chẳng có ai trung
lập, No Man Is Neutral
Khi xẩy ra biến động Miền Trung
thì Gấu đã cầy hai job, như thuật ngữ hiện đại; một, cán sự kỹ
thuật Bưu
Điện, và một, chuyên viên vô tuyến viễn ảnh của UPI Sài Gòn bureau.
Cuộc tham gia biểu tình đầu tiên và cũng là cuối cùng của Gấu, [cho tới
khi ra
hải ngoại, nhân ghé thăm bạn bè, và tiện thể, tham gia cuộc biểu tình
Trần
Trường tại Tiểu sài Gòn], là cú tấn công phái đoàn VC Văn Tiến Dũng,
tại khách
sạn Galliéni, không gặp, bèn tiếp tục tấn công, truy diệt, tại khách
sạn
Catinat nơi bờ sông Sài Gòn.
Nhưng, do làm cho UPI, có thể nói, Gấu tham gia hầu hết các cuộc biểu
tình, các
cú biến động lớn trong thời gian chiến tranh qua những bức hình chụp từ
khắp nơi,
khắp mấy vùng chiến thuật gửi về.
Ngồi trên Đỉnh Cồn, là thượng tầng tòa building số 5 Phan Đình Phùng,
[số 3 Đài
Phát Thanh], Gấu ‘thấy hết, hiểu hết’, chẳng thua gì Cao Bồi!
Trong
lúc Gấu gửi hình chiến
tranh, đảm bảo các mạch vô tuyến viễn liên, thì PXA lo đọc lén tài liệu
mật tại
văn phòng Time, cũng chẳng xa nơi Gấu
đang cặm cụi làm việc và mơ tưởng cô bạn!
Gấu đã kể về trường hợp ‘làm quen’ Huỳnh Tấn Mẫm, khi anh ta nằm bất
tỉnh trên
cáng, được cảnh sát khiêng và, hộ tống, ra khỏi cuộc biểu tình, và,
trong khi
gửi hình, Gấu hỏi Horst Faas, trưởng phòng hình ảnh AP, anh trả lời,
tôi nghĩ
anh ta là VC.
Lần đó, Faas đích thân mang hình lên Đài, cho ông Hưng, nhân viên AP,
cùng làm
một công chuyện gửi hình vô tuyến như Gấu.
Gấu nhớ là, Faas, khi nói như
vậy, có vẻ buồn buồn, như thể anh muốn nói, hỏng rồi, hỏng rồi!
Có thể Gấu này quá tếu, tưởng tượng quá mức, nhưng thực sự là anh ta có
vẻ
buồn, Gấu nhớ rõ ràng như thế.
Chẳng có ai trung lập được. Đúng như thế.
Và còn tệ hơn thế nữa!
*
Note: Tin Văn post mấy chương
thật thú vị trong cuốn Cuộc Đời Greene,
của Normann Sherry, có liên quan tới Việt Nam,
và cuốn Người Mỹ Trầm Lặng của ông.
Rảnh rảnh, Gấu lôi ra, hầu
chuyện quí độc giả, và nhân đó, lèm bèm thêm về ông bạn cũ của Gấu: Cao
Bồi
PXA.
No Man Is Neutral
Yet
were Americans not right
to be disturbed at Greene's more provocative statements, for example
when he
said that he would prefer to end his days in the USSR
rather than the United
States? Greene later said that he
meant the
comment to be ironic:
I think
that the writer is
taken more seriously in Russia
than he is in the United
States. In the US, I
could attack anything until
the cows come home, as long as my books sold, they wouldn't object. But
if in
the USSR
I wrote as I felt, I would soon find myself in a labor camp or some
prison. I
would end my days fairly soon but at least I'd have the compliment of
being
taken seriously.
Trois questions à MO YAN
« Rabelais a eu une grande
influence en Chine»
Dans
son dernier roman, La
Dure Loi du karma, le grand écrivain chinois Mo Yan relate les
tribulations de
Ximen Nao, propriétaire terrien fusillé par les maoïstes et condamné
par le roi
des enfers à être réincarné en aniimal. Une histoire fantastique?
Plutôt une
réjouissante satire de la Chine communiste.
Vos personnages sont
entraînés dans un engrenage qui les dépasse. Ils deviennent ennemis
pour des
motifs idéologiques. Cela peut-il se produire encore aujourd'hui?
MO YAN. La vie des Chinois,
ces dernières dizaines d'annnées, a été effroyable. Les relations entre
les
gens étaient faites de contradictions, et de nombreuses questions qui
auraient
pu être réglées de façon pacifique l'ont été par la violence, d'où ces
prétendues luttes entre les classes. Telle est la cause fondamentale de
la
forte instabilité qu'a connue la société chinoise. Après tant de
souffrances,
les Chinois sont maintenant lucides, ils ne veulent plus entendre
parler de
lutte des classes. Ils aspirent à une société harmonieuse.
Quelle est l'attitude de
la
censure officielle à votre égard?
Certains, se plaçant sous
l'angle artistique, pensaient que je faisais œuvre novatrice, que je
représentais une tendance qui a vu le jour dans la littérature depuis
les
années 1980. Je considère pour ma part que mon œuvre est une partie
assez
honorable de ce qui s'est fait pendant cette période. Mais, dans le
même
temps, les critiques sur mon œuvre ne se sont jamais arrêtées. Elles
ont
atteint leur paroxysme en 1996, quand le manuscrit de mon livre Beaux seins, belles fesses a été
interdit en Chine. En 2004, il est sorti sous le manteau. Ceux qui
l'ont publié
ont certes été punis, mais le livre n'a plus été interdit ouvertement.
L'humour qui traverse vos
livres ainsi que leur contexte rural mêlé de fantastique ne sont pas
sans
rappeler, pour un Français, la littérature populaire, du Moyen Âge au
XVI1le
siècle, entre autres Rabelais ...
Mon dernier roman a subi de
nombreuses influences provenant de la littérature chinoise classique
avec
laquelle j'ai grandi, comme les Contes
extraordinaires du pavillon du
Loisir (l)
ou Au bord de l'eau (2). Mes
livres perpétuent cette veine. Quant au
Gargantua de Rabelais, son style a eu une grande influence sur
la littérature
chinoise
contemporaine, car, des années 1950 aux années 1970-1980, notre
société
ressemblait un peu à celle qui était décrite par Rabelais. Cette
déconnexion
des réalités, cette folie, ces fanfaronnades, ces exagérations ... Nous
avons
vécu tout cela et on le retrouve dans mon œuvre. +
Propos recueillis par SERGE
SANCHEZ, avec C. CHEN-ANDRO
(1) Œuvre de P'ou Song Ling
(1640-1715).
(2) Œuvre de Shi Nai-an, XIve
siècle.
À LIRE
La Dure Loi du Karma, MO
YAN,
traduit du chinois par Chantal Chen-Andro, éd. du Seuil, 762 p., 26 €.
Le Magazine Littéraire Sept
2009
*
Sự thất bại của chủ nghĩa CS Tầu, là do áp dụng y bong, à la lettre,
bảng hiệu "Hãy huỷ diệt cái cá nhân, và giữ dịt cái tập thể".
Le
grand écrivain revisite
soixante ans de l'histoire de la Chine communiste, livre un portrait
implacable
de son pays et partage les souffrances de son peuple
Mao, Bouddha
et moi
L'enfer est
une métaphore de la Chine. La
seule différence, c'est que les démons ne vous mettent pas une balle
dans la
tête, ils vous disent: « OK, on va examiner votre cas », et vlan, vous
voilà
réincarné en ânon ou en goret. ..
Địa ngục là một ẩn dụ về TQ. Có tí khác biệt là quỉ sứ không để một
viên đạn vô
đầu bạn, mà phán, hãy tái sinh, làm con trâu, con bò phục vụ Đảng tiếp,
để
chuộc tội!
Người Quan Sát Mới: Ông luôn qui chiếu về
những quan niệm Phật giáo: nghiệp, số…. những vòng luân hồi… Đã từ lâu
Đảng CS
đã tìm cách để khử trừ chúng. Liệu ông có nghĩ rằng, những tư tưởng
quan niệm
đó là ông chôm từ những cuốn sách mới xb gần đây, trong đó Phật giáo
trở thành
thời thượng, à la mode?
Mo Yan: Ngay từ khi còn nhỏ, ông bà của tôi, mù chữ, cho nên không đọc
được
kinh Phật, những họ luôn làm quen, sử dụng những ý niệm của Phật giáo
để đương
đầu với những hoàn cảnh nghiệt ngã của cuộc sống. Không chỉ Phật giáo.
Tâm hồn
người TQ thấm nhuần ba tư tưởng Phật giáo, Lão giáo, và Khổng giáo. Ý
niệm về
phần số, phúc phần, nhân quả… tức là ý niệm gieo nhân nào thì hái quả
đó, làm điều
tốt thì được phúc, làm điều xấu thì phải tội, tư tưởng nền tảng này
giúp người
TQ thoát ra khỏi những giai đoạn nghiệt ngã, và tiếp tin vào điều lành,
tránh
làm điều dữ.
Thú vị nhất, là Gấu này đã từng phán ẩu, thời kỳ tem phiếu của MB là
thời đại
hoàng kim của nó, trước khi bị hủ hóa bởi phồn vinh giả tạo của kinh tế
Miền Nam.
Mo Yan phán y chang về xứ sở của ông.
Ui chao, đọc bài phỏng vấn, Gấu lại càng nhớ tới Cô Hồng Con của Gấu,
khi Mo
Yan nói về nhân vật Lan Lian của ông, mà theo Người Quan Sát Mới, có
một sự dịu
dàng lạ lùng ở nhân vật này. Lan Lian cũng bị giết, nhưng sau sống
lại...
NDianye en Diaspora
Trois femmes puissantes,
Marie NDiaye, éd. Gallimard, 320 p., 19 €.
Marie
NDiaye a 42 ans, elle
écrit depuis trente ans et publie depuis vingt-cinq. Marie NDiaye est
une femme
puissante. Elle a commencé,
son œuvre au plus loin
d'elle-même: les premiers livres qu'elle ne publia pas étaient des
livres de
genre, des pastiches d'écrivains admirés où elle n'était pas; puis elle
publia
des romans dont les héros et narrateurs étaient de jeunes hommes
blancs, écrits
à la troisième personne quand on ne connaissait pas les deux premières.
Marie
NDiaye est une jeune femme noire, son père est sénégalais et sa mère
beauceronne. Peu à peu, lentement, ses livres se rapprochent d'elle,
les
personnages principaux sont des femmes perdues entre deux rives
contrariées,
comme si les fleuves telles des routes coulaient dans des sens
contraires à
vous écarteler, comme si le malheur d'être née sans boussole vous
détroussait
de la compréhennsion du monde et de l'espérance, vous laissait seule à
départir
l'instinct de mort de celui de la survie, à vous noyer.
Les femmes des livres de
NDiaye, jusqu'ici, n'avaient pas de couleur, sinon celle, grise, de forces et de
faiblesses
incommpatibles avec les difficultés du monde. Irrémédiablement
déclassées. Un
jour, l'une d'elles fit un voyage aux Antilles,
terre de couleur et d'esclavage (Rosie
Carpe, tout juste réédité en poche). Un homme, un père inaccepté,
dans une
pièce de théâtre (Papa doit manger, à
la Comédie-Française), est interrprété par un comédien noir (Bakary
Sangaré).
Et voici Trois femmes puissantes.
Noires ou métisses. Africaines ou exilées. Norah est avocate, elle vit
en France,
elle
est métisse et partage sa vie avec un homme blond venu d’Allemagne. Son
père
sénégalais est retourné vivre à Dakar,
emmenant avec lui Sony, le jeune frère de Norah, sans espoir de retour.
Trente
ans plus tard, à la demande de son père, elle le rejoint à contrecœur.
Il lui
faudra tenir tête haute son rôle face au père déchu, face à l'histoire
déchirée
de deux cultures. Face à cette remarque du début du livre qui ne sera
pas
répétée: « Sony était donc le seul fils de cet homme qui n'aimait ni
n'estimait
guère les femmes. Accablé, submergé d'inutiles et mortifiantes femelles
pas
même jolies, se disait tranquillement Norah en pensant à elle-même et à
sa sœur
qui avaient touujours eu, pour leur père, le défaut rédhibitoire d'être
trop
typées, c'est-à-dire de lui ressembler davantage qu'à leur mère,
témoignant
ainsi fâcheusement de l'inanité de son mariage avec une Française -
car, cette
histoire, qu'aurait-elle pu lui apporter de bon sinon des enfants
presque
blancs et des fils de bonne facture? Or cela avait échoué. »
Fanta est une jeune Sénégalaise;
elle enseignait la littérature au lycée Mermoz de Dakar où Rudy Descas,
son
mari blanc et blond, était lui-même professeur agrégé, fort d'un riche
avenir à
citer Rutebeuf rubis sur l'ongle. Mais c'est près de Bordeaux qu'on
les trouve, après qu'un drame
les eut chassés de l'enseignement. Rudy vend mal des cuisines intégrées
quand
Fanta reste à s'ennuyer dignement dans un pavillon mal fini. C'est Rudy
le
personnage principal de l'hisstoire, en voie de déchéance et de
médiocrité tout
humaine; Fanta est presque absente, elle habite les pages dans les
doutes de
Rudy, dans l'amour qu'il lui porte et qu'il croit mal partagé. Fanta
est le
point fixe de Rudy, enlisé dans les sables mouvants de son incertaine
personnalité.
Khady Demba ne sait pas
grand-chose d'elle-même ni de la vie, sa seule certitude est d'être
Khady Demba
et personne d'autre, d'exister à part entière puisque ces deux mots
inséparables
la nomment, même si un faux passeport viendra lui prêter un autre nom
dont elle
déclinera l'usage. Khady Demba est une jeune veuve sans enfants, navrée
de
n'avoir pas enfanté; elle est recueillie et mal accueillie dans sa
belle famille,
qui, pour s'en débarrasser, la contraint à une hypothétique émigration
clandestine dont elle ignore tout. Un homme va l'aider sans succès dans
cette
dramatique épopée, puis la trahir sans avoir vraiment d'autre choix.
Quelles
que soient les épreuves et la mauvaise fin qui s'imposent, Khady Demba
restera
toujours Khady Demba, imperméable à toute culpabilité, entraînée dans
une
déchéance et une souffrance impuissantes contre son immarcescible
dignité.
Trois
romans qui n'en
font qu'un, parce qu'ils se tangentent sans vraiment se
croiser (on reconnaît dans le drame vécu par le père de Rudy les
circonstances
de la fortune de celui de Norah; Khady Demba a en poche l'adresse de
Fanta, sa
lointaine cousine, au cas où elle gagnerait l'Europe), parce qu'ils
présentent
une unité de lieu et de temps - Paris-Dakar sur deux ou trois
générations
contemporaines -, mais surtout parce qu'ils résonnent en se frôlant. À
travers
ces destins à peine croisés, l’écriture de NDiaye a l'excellence de
dire
l'indicible: la violence avec douceur, la complexité avec évidence, la
rancune
avec l'oubli, le sourire par les larmes, la résignation avec dignité,
la faute
et le pardon, la cruauté et l'innocence. Et le mystère des anges, le
présage
des oiseaux, la volupté primitive de dormir à la cime des arbres. Noir
sur
blanc. JEAN-BAPTISTE HARANG
À LIRE AUSSI
Rosie
Carpe,
MARIE NDIAYE, éd. de Minuit, “Double”, 394 p., 9,$0 €.
Le Magazine Littéraire
Sept
2009