|
Chúc Mừng Năm Mới
JD Salinger dies, aged 91
Catcher
in the Rye
author JD Salinger has died of
natural causes at his home in New Hampshire
JD Salinger, tác giả Catcher
in the Rye,
mất, thọ 91 tuổi
Ở Miền Nam,
Catcher được Phùng Thăng dịch là Bắt
Trẻ Đồng Xanh.
Nhưng còn một tác
phẩm trứ danh khác nữa, cũng có tên là Bắt Trẻ Đồng Xanh, mô phỏng cái
tít trên.
Đó là một bài viết của Võ Phiến, về cuộc vơ vét con nít Miền Nam
[đồng bằng
sông Cửu Long] cho vượt Trường Sơn ra Bắc học,
sau trở về tiếp tục cuộc Trường Kỳ Kháng Chiến Chống Mỹ cứu nước.
Còn một Bắt
Trẻ Đồng Xanh, nữa, là cuộc di tản trẻ con lai Mẽo, vào những ngày 30
Tháng Tư
1975. Vì lòng nhân đạo, tất nhiên, nhưng còn là do lo xa: Mấy anh Mẽo
sợ VC sau
này, dùng lũ trẻ bắt bí phải xùy tiền ransom ra mới cho chuộc!
Chán mớ đời!
The Man from Beijing
By Henning Mankell
Witness
to Horror
Voyage au
bout de la nuit
Uncovering Céline
Louis-Ferdinand Destouches
met Cillie Pam in Paris,
at the Café de la Paix, in September 1932. Destouches was a physician
who
worked at a public clinic in Clichy
treating poor and working-class patients; Pam was a
twenty-seven-year-old
Viennese gymnastics instructor eleven years his junior on a visit to
the city.
Destouches suggested a stroll in the Bois de
Boulogne,
took Pam to dinner later that night, and afterward took her home. Two
weeks
together began, after which Pam returned to her work and life in Vienna. Over the
next
seven years, they saw each other infrequently but corresponded
regularly. Pam,
who was Jewish, married and had a son. Destouches, who wrote in his
free time,
became famous shortly after their brief affair, his first novel, Voyage
au bout
de la nuit, published at the end of 1932 under the pseudonym "Céline"
(his maternal grandmother's first name), proving an enormous success.
In
February 1939, Destouches received word that Pam had lost her husband:
he had
been seized, sent to Dachau,
and killed. On February 21, Destouches wrote to Pam, who had fled
abroad:
Dear Cillie,
What awful news! At least
you're far away, on the other side of the world. Were you able to take
a little
money with you? Obviously, you're going to start a new life over there.
How
will you work? Where will Europe be
by the
time you receive this letter? We're living over a volcano.
On my side, my little dramas
are nothing compared to yours (for the moment), but tragedy looms
nonetheless....
Because of my anti-Semitic
stance I've lost all my jobs (Clichy,
etc.) and I'm going to court on March 8. You see, Jews can persecute too.
How a reader responds to this
letter is, I suspect, a fair predictor of how capable he or she might
be of
tolerat-ing the extreme disjunctions that predominate in the life and
art of
its author. One of Céline's biographers, for example, describes the
letter as
possessing "a curious blend of concern and sheer tactless
selfishness," a response that itself seems to exhibit its own curious
blend of sheer shortsightedness and apologism. Another biographer calls
it, reasonably
if inadequately, "astonishing," but does offer the useful detail that
Pam, upon receipt of the letter, "never saw [Destouches] again and
stopped
writing."
On God
[Bản
chỉnh sửa lần I]
LỜI NÓI
ĐẦU
Jiddu Krishnamurti sinh tại
Ấn Độ năm 1895, và ở tuổi 13 ông được Hội Thông Thiên Học bảo hộ và
được xem là
phương tiện rao giảng cho ‘Đạo Sư thế giới’mà sự giáng sinh của người
đã được Hội
công bố trước. Chẳng bao lâu Krishnamurti xuất hiện là một bậc thày có
đầy ảnh
hưởng, quyết liệt / không khoan nhượng và không thể xếp hạng được.
Những bài nói
chuyện, và những bài viết của ông không kết nối với bất cứ tôn giáo cụ
thể nào
và cũng không là của Đông Phương hay Tây Phương nhưng cho toàn thể thế
giới.
Mạnh mẽ từ chối là hiện thân của Chúa cứu thế, năm 1929 ông đã bất ngờ
giải tán
tổ chức có tài sản lớn đã từng được xây dựng quanh ông và tuyên bố sự
thật là
‘một vùng đất không có lối mòn’/declared truth to be ‘a pathless land’,
mà
không hình thức tôn giáo, triết lý, hệ phái nào có thể tiếp cận.
Suốt quãng đời còn lại ông
cương quyết phủ nhận vai trò đạo sư mà những người khác đã cố gắng
khoác cho
ông. Ông tiếp tục thu hút lượng lớn thính giả khắp thế giới nhưng không
xác
nhận một uy quyền nào, không muốn có đệ tử, và luôn luôn nói như một cá
nhân
nói với một cá nhân khác. Ở cốt lõi lời giảng của ông là sự thực hiện
những
thay đổi căn bản của xã hội chỉ mà có thể được đem lại bởi môt sự
chuyển hoá
của ý thức cá nhân. Nhu cầu biết-mình và thông hiểu những tác động của
những
ảnh hưởng có tính hạn chế và phân chia của tôn giáo và quốc gia đã
không ngừng
được nhấn mạnh. Ông luôn luôn chỉ cho thấy nhu cầu cấp bách của sự cởi
mở, vì
‘khoảng trống mênh mông nơi não bộ trong đó có năng lượng không thể
hình dung
được’. Điều này xem ra đã là nguồn sáng tạo của ông và là giải pháp đưa
đến sự
thay đổi có ảnh hưởng trên số người khác nhau và rộng lớn như thế/At
the core
of his teaching was the realization that fundamental changes in society
can be
brought about only by a transformation of individual consciousness. The
need
for self-knowledge and an understanding of restrictive, separative
influences
of religious and nationalistic conditionings, was constantly stressed.
Krishnamurti pointed always to the urgent for openness, for that ‘vast
space in
the brain in which there is unimaginable energy’. This seems to have
been the
wellspring of his own creativity and the key to his catalytic impact on
such a
wide variety of people.
Ông tiếp tục diễn thuyết trên
khắp thế giới cho tới khi ông qua đời vào năm 1968 ở tuổi chín mươi.
Những cuộc
nói chuyện, những cuộc đối thoại, những nhật ký và những thư từ của ông
đã được
thâu thập thành hơn sáu mươi cuốn sách. Từ số lượng to lớn những lời
giảng của
ông những sách chủ đề này đã được soạn ra. Mỗi sách tập trung vào một
vấn đề có
sự thích đáng riêng và sự cấp thiết trong đời sống hàng ngày của chúng
ta.
Người dịch
Tình lơ
Nguyễn Ngọc Tư
V/v Tình Lơ.
Hẳn là Cô Tư đọc Cuốn
Theo Chiều Gió, và bởi vì cùng một nỗi ám ảnh về một Miền Nam sâu
thẳm của một William
Faulkner, một Margaret Mitchell, mà viết ra nó.
Scarlett và Melanie ở đây là
hai chị em giống nhau như đúc. Và thầy giáo Thành trong Một Mối Tình,
thì biến
thành anh chồng ngớ ngẩn lầm cô chị với cô em, hoặc ngược lại.
Cái không khí chung
của tất cả truyện của Cô Tư, vẫn là ảo tưởng về ông anh Bắc Kít ruột
thịt cuối
cùng hóa ra… kẻ thù!
Scarlett khi vỡ ra, bèn đoạn
tuyệt với ảo tưởng, quyết tâm xây dựng lại thiên đàng Tara,
chờ ngày Rhett [chắc là đi học tập cải tạo] trở về!
Một độc
giả TV đã khều nhẹ Gấu,
Cô Tư làm sao mà đẹp như ông Gấu tưởng tượng ra, như thế!
Gấu này đành phải thú thực, sợ
Cô Tư còn đẹp hơn cả những W. Faulkner, những Margaret Michell! Tất cả
những sáng tác
của Cô Tư đều bàng bạc trong đó, một Miền Nam đã mất, và gốc rễ của nó,
phải tính
từ thời Adam và Eva bị tống ra khỏi Vườn Địa Đàng, biến thành một lũ
“giả-Do Thái”
[giả ở đây giống như trong từ ‘giả cầy’!],
lang thang khắp miền trái đất, một nửa reo rắc tai ương, một nửa ăn mày
lòng thương
hại của nhân loại.
PTVA vs
VTN vs TH
Cái chế
độ do người cộng sản
xây dựng lên ở Việt Nam
là một chế độ vô tiền khoáng hậu. Trong chế độ đó chỉ có những
archétypes
stéréotypés và tất cả những mẫu hình khuôn đúc đó đều là nạn nhân.
Trần Văn Tích viết về Đặng Tiến trên Da
Mầu
Một khi nhận định như thế này,
là kể như trốn bỏ trách nhiệm làm người, tôi muốn nói, trách nhiệm của
từng cá
nhân con người, trước Cái Ác.
Đây là cách nhìn cổ lỗ sĩ về
chủ nghĩa toàn trị nói chung, và chủ nghĩa CS nói riêng.
Có những trường hợp, một số
cá nhân nổi
tiếng, phản bác cách nhìn trên. Rõ nhất là của Solzhenitsyn, Cao Hành
Kiện, với
thế giới, và ở Việt Nam là những Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung, thí
dụ.
Họ nói
“Không” với cái gọi là "archétypes
stéréotypés."
Cũng
cần nói thêm, là mỗi chế
độ CS mỗi khác! Không giống nhau! NQT
*
Những thí dụ mà TVT nêu ra, về
bà Cát Hanh Long, thí dụ, là cũng thuộc về một thời đại xa xưa của chủ
nghĩa
CS, với cái đầu ở Moscow, và một khi ở Miền Nam Việt Nam của chế độ Mỹ
Ngụy có
anh Nguyễn Văn Trỗi bị bắt, thì có một anh sĩ quan Mẽo ở đâu đó được
thả, để
trao đổi!
Cùng với sự sụp đổ của chủ
nghĩa CS, và sự mở tung kho hồ sơ cũ, càng ngày càng có thêm tài
liệu cho
thấy, ngay cả vào những thời điểm thê thảm nhất của cái gọi là archétypes
stéréotypés, hay Homo Sovieticus, con người như là một cá nhân vẫn
còn sống!
Vả chăng, càng ngày, cá nhân
tôi, NQT, càng nhận ra, cái sự tha hóa của đất nước Việt Nam không mắc
mớ gì
nhiều đến chủ nghĩa CS. Và hiện nay, có vẻ như cách nhìn như vậy đang
trên đà
phát triển, cùng với sự xuất hiện của những bản văn, những tài liệu,
những hồi
ký, nhất là từ Miền Bắc, cho thấy, từng cá nhân, khi nhìn lại, đều cố
tìm ra phần lỗi cá nhân của họ, đưa đến tai họa lớn lao kia.
*
V/v những tài liệu mới được
khui ra ở Nga, Tin Văn đang giới thiệu mấy cuốn
Và trên TLS số mới nhất Jan
22, 2010, có bài điểm hai cuốn mới ra lò
Odds of freedom
How different groups of
Gulag
survivors fared and fought in the world beyond the wire
POLLY JONES
Stephen F. Cohen
SOVIET
FATES AND LOST
ALTERNATIVES
From Stalinism to the new
cold war
288pp. Columbia University
Press. $28.50;
distributed in the UK by
Wiley.
£19.50.
9780231148962
Miriam Dobson
KHRUSHCHEV'S
COLD SUMMER
Gulag returnees, crime, and
the fate of reform after Stalin
288pp. Cornell University
Press. $45; distributed in the UK
by NBN. £30.50. 9780801447570
Cùng số báo, còn một bài viết về Sebald:
Sebald, the good German?
Absent Jews and
invisible executioners: W.G. Sebald and the Holocaust
Do Thái vắng mặt và Đao phủ vô hình: Sebald và Lò Thiêu
Một cách đọc, khác,
về Sebald
Huế Mậu
Thân
Lướt
Tin Văn Cũ
Lưới
khuya,
hồn ốc lạc thiên đường
To CM: It's OK now,
Tks. NQT
Biển
Buổi chiều đứng trên bãi
Wasaga
Nhìn hồ Georgian
Cứ nghĩ thềm bên kia là quê nhà.
Sóng đẩy biển lên cao, khi
xuống kéo theo mặt
trời
Không gian bỗng đỏ rực rồi đêm tối trùm lên tất cả
Cát ở đây được con người chở từ
đâu tới
Còn ta bị quê hương ruồng bỏ nên phải đứng ở chốn này
Số phận còn thua hạt cát.
Hàng cây trong công viên bên
đường nhớ rừng
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên trời
Chỉ còn ta cô đơn lẫn vào đêm
Như con hải âu già
Giấu chút tình sầu
Vào lời thì thầm của biển...
Dạ
Vũ Ký Bắc 1
Dạ Vũ Ký Bắc
2
Cesare Pavese
Quít làm, Cam chịu
[Lịch sử]
Sư phụ, khi chủ
nghĩa CS của chúng ta ngoạm được nước Pháp, chúng ta sẽ làm gì với
Joyce?
Gide,
sau một lúc suy tư, trả lời:
-Chúng
ta kệ mẹ ông ta.
«
Maître, quand nous aurons le communisme en France, que ferons-nous de
Joyce?».
Gide,
après une longue réflexion:
«Nous
le laisserons tranquille. »
Vừa
nhắc
tới ông Trùm Gorky, là thấy quan tài, là bèn nhỏ lệ (1).
(1)
Đây là văn chương chưởng: Mi chưa đi mưa chưa biết lạnh, chưa thấy quan
tài
chưa nhỏ lệ!
Hình:
Gide đọc ai điếu, trong đám táng Gorky,
tại Quảng Trường Đỏ.
*
Nói
chuyện
cam chịu lịch sử, và nổi tiếng nhờ nó, bảnh nhất, theo Gấu, là nhà văn
Anh gốc
Nhật, viết văn bằng tiếng Anh 'hách hơn Ăng lê', Kazuo Ishiguro,
tác giả Tàn
Ngày, được Booker Prize. Ông thuộc trào lưu những nhà văn trẻ bảnh của
Anh, gồm
Martin Amis, Salman Rushdie… Trên số báo Le Magazine Littéraire, April
2006, đặc
biệt về 'em' Duras, cô đầm ở xứ An Nam Mít, có bài phỏng vần ông, do
Trần Minh
Huy thực hiện, ‘K.I., thời của hoài nhớ’, ‘K.I, chúng ta là những đứa
trẻ mồ côi’... Khi được hỏi, sự thiếu vắng nổi loạn thật là rõ ràng
trong tất cả các tác phẩm
của ông, K.I. trả lời: "Đúng như thế, những nhân
vật như Stevens trong Tàn Ngày, họ chấp
nhận những gì đời đem đến cho họ, và, bằng mọi cách, đóng trọn vai trò
cam chịu
lịch sử, thay vì nổi loạn, bỏ chạy… và cố tìm trong đó, cái gọi là nhân
phẩm,
chẳng bao giờ tra hỏi chế độ."
Cái gọi là nhân phẩm, bật ra từ Tàn
Ngày, và là chủ đề của cuốn tiểu thuyết đưa ông đài danh vọng, và đã
được quay thành phim…
"Tôi
[K.I. muốn
chứng minh sự can đảm của Stevens, nhân phẩm của anh ta, khi đối mặt
với cái điều,
là, người ta đã làm hỏng đời của anh ta”.
K.I có một câu phán thật tuyệt, và thật đúng, nếu áp dụng vào "thời của
Gấu
và BHD": Có một thứ hoài nhớ đếch mắc mớ gì tới Lịch Sử, mà tất cả
chúng ta đều cảm nhận được, những nhớ nhung về một thời mà chúng ta đều
ngây thơ, hơn cả... Chúa, khi chưa lên Ngôi.
Hình như nhà thơ Nguyễn Tất Nhiên có câu: Chúa khi chưa đắc đạo,
Phật khi chưa giác ngộ, chắc gì đã mê gái như ta?
Arthur
Koestler, Người
của Bóng tối
Về cuốn
Đêm giữa Ngọ, nó không
chỉ là một cuốn sách phổ thông: Nhờ nó mà Đảng Ta chẳng bao giờ lên cầm
quyền được
ở cựu mẫu quốc, tức nước Pháp, một chuyện có thể xẩy ra vào thời gian
đó. Bây giờ
nhìn lại, thật khó tưởng tượng được, Tây
Âu và Mẽo có thể gắn bó với nhau những 50 năm trời. Luôn cả chuyện
thắng Cuộc
Chiến Tranh Lạnh.
Thành quả đó, công lao đó, là nhờ ba cuốn Trại Loài Vật của
Orwell, Tôi Chọn Tự Do của Victor Kravchenko, và Đêm giữa Ngọ của
Koestler
Orwell,
ou l’invention du
vrai
Le Magazine Littéraire, Dec 2010
Nhớ bức hình Cha Lý!
Trại Loài Vật của
Orwell, Tôi Chọn Tự Do của
Victor Kravchenko, và Đêm giữa Ngọ
của Koestler:
Ba nhà văn, ba cuốn sách, ba cứu tinh của nhân loại!
Tuổi trẻ của Gấu được tạo
dáng [shaped] nhờ hai trong ba cuốn đó!
Albert
Camus, 50 năm sau khi
mất
Albert
Camus au procès du
maréchal Pétain devant la Haute Cour de justice en 1945.
Il note dans ses Carnets ce constat amer sur l'épisode
de
l'épuration: « Avoir connu l'injustice en croyant servir la justice. »
Camus tại
“Viện
Kiểm Sát Tối Cao Nhân Dân”, trong vụ xử tướng Pétain phò Nazi.
Ông ghi vào Sổ
Tay: "Làm điều ác, làm điều bất công, trong khi lại tin rằng mình phục
vụ công
lý"
Ui chao đúng là
chuyện ăn cướp mà lại cứ tin rằng mình giải phóng, phỏng dái!
DOSSIER
ALBERT CAMUS
Roman déroutant pour la
critique de l'époque, La Chute est
une mise en abyme de la question du jugement, qui traverse toute
l'œuvre de
Camus.
La Chute ou
la question du jugement
La Chute a provoqué une
réaction de choc dans une partie de la critique littéraire qui, croyant
avoir
compris Camus (romancier lyrique, écrivain à thèses, fondamentalement «
humaniste
»), se trouvait totalement déroutée face à ce nouveau roman.
*
Những
phóng sự của Vũ Trọng
Phụng không chỉ có giá trị nhất thời, tức là vẽ nên những tệ đoan xã
hội của
thời Pháp thuộc, mà còn có giá trị cho mọi thời, bởi những sự thật mà
ông phanh
phui những năm 30 của thế kỷ trước, vẫn còn là hiện thực của hôm nay và
hôm
qua: chỉ cần đổi tên Kỹ nghệ lấy Tây thành Kỹ nghệ lấy Mỹ, là chúng ta
rơi vào
hoàn cảnh phụ nữ thời 54 -75 ở miền Nam, hoặc thành Kỹ nghệ lấy Đại hàn
là có
điều kiện của những phụ nữ bán thân cho ngoại quốc hôm nay, nhiều khi
còn phải
chịu số phận biệt xứ.
Vũ Trọng Phụng là nhà văn đã
vẽ nên Con người toàn diện (L' homme total) theo nghĩa của Sartre,
nghĩa là ông
nhìn thấy toàn diện mọi khía cạnh của con người, của mọi hạng người,
như trường
hợp Nguyễn Du.
[…]
Sự bất nhân của con người
Một tín hiệu đi đôi với
khuynh hướng thứ hai trong tư tưởng Vũ Trọng Phụng: sự bất nhân trong
con
người. Tháng tám năm 1931, ông dịch truyện ngắn Fou (Điên) của Guy de
Maupassant. Trong đó Maupassant ghi lại hồi ức một ông toà điên, mặt
tiền xử tử
những tội phạm, mặt hậu chính ông toà là kẻ giết người.
Truyện của Maupassant đã ảnh
hưởng đến Camus khi viết La chute (Sa đọa), và chắc chắn đã củng cố
thêm cho
cái nhìn Vũ Trọng Phụng về cái ác của con người. Những nhân vật trong
những
truyện ngắn như Một
cái chết, Bà lão
loà, Chống nạng lên đường, Vũ đã mô tả sự bất nhân trong nhân
tính như
một hiện
thực không xoá bỏ được. Và muốn tìm hiểu sự lầm than, chết chóc thì
phải lật
cái bộ mặt bất nhân ấy lên, phô ra ánh sáng.
Thụy Khuê
*
Nhận xét “Con người toàn diện”
theo nghĩa của Sartre, giả như có, thì cũng phải nói thêm, nó ra làm
sao, rồi mới
đem cái nón này đội vô đầu Vũ Trọng Phụng, coi có vừa không, rồi lại
phải giải
thích "con người toàn diện" của Sartre giống "con người toàn diện" của
Nguyễn Du ra
làm sao… Chứ đâu cứ viết khơi khơi như vậy được!
Từ sự kiện Vũ Trọng Phụng dịch
một truyện ngắn của Maupassant, làm sao mà liên tưởng Maupassant ảnh
hưởng
Camus, nhờ vậy ông này mới viết được Sa Đọa, rồi lại nhảy về Vũ Trọng
Phụng với
một lô truyện ngắn, chắc là nhờ dịch Fou,
Điên của Maupassant mà viết
ra được…
Ui chao nhảm ơi là nhảm!
Bà TK
này ở Tây, mà coi bộ chưa
từng đọc Sartre, hay Camus!
Sa Đọa,
sự thực cũng khó đọc
thực, và cũng chẳng hiểu ẩn dụ của nó ra làm sao, nhưng nhân tiện 50
năm sau
khi ông mất, chúng ta đọc một bài viết về cuốn La Chute này, trong số báo Le
Magazine Littéraire, Mai 2006, đặc biệt Camus: Penser la révolte.
Bài của Lissa Lincoln, giáo sư
môn văn học so sánh tại đại học American
University of Paris, tác giả
một chủ đề, une thèse, Camus và vấn
đề phán đoán
Sa Đọa hay câu hỏi về sự phán
đoán
La Chute ou la question du
jugement
Tin Văn post nguyên tác tiếng
Tây, và nếu có thể, sẽ dịch sau, hầu quí vị.
Thuỵ
Khuê đọc VTP, và nhìn ra
cái dâm, cái độc, cái ác, cái thú tính… của con người [của Bắc Kít,
đúng hơn], ở
nơi văn chương ông, nhưng
bà lầm khi coi rằng, VTP muốn đạt tới “con người toàn diện”!
Ông chỉ muốn cảnh cáo về những
tai ương sắp sửa giáng xuống đầu dân Mít mà thôi!
Như một nhà văn Nga cũng đã từng cảnh
cáo: Người Nga không ăn, mà ăn thịt lẫn nhau!
*
Ông Phạm Ngọc
Thành không chỉ được biết đến là chủ “Rẫy ông Thành 507” gây tai tiếng
trong vụ
thả chó cắn chết bà Phạm Thị Ngắn mà ông còn là giám đốc Công ty Quản
lý và xây
dựng đường bộ (QL-XDĐB) Đắk Lắk, một trong hai đơn vị đem máy móc phá
Rừng Quốc
gia Yok Đôn.
Nguồn:
boxitvn.blogspot.com
Gấu cứ tưởng tượng ra rằng, nhờ ơn giải
phóng, tay PNT này bèn rời bỏ
Bắc Kít vô Đắc Lắc, và....
Làm gì
có "khoảng cách giầu
nghèo" ở đây, mà là khoảng cách giữa Thiện và Ác, giữa Kẻ Cướp, Tên Sát
Nhân với
Người Lương Thiện.
*
.. chỉ cần đổi
tên Kỹ nghệ lấy Tây thành Kỹ nghệ lấy Mỹ, là chúng ta rơi vào hoàn cảnh
phụ nữ
thời 54 -75 ở miền Nam…
TK
Bà này khi đó chắc
là không ở Miền Nam,
mà lánh nạn chiến tranh ở bên Tây rồi, có thể. Bởi vì thời gian
đó, chưa xẩy ra cái dịch vụ này.
Gái Miền Nam do chiến tranh bỏ đồng quê về tỉnh lỵ, và để ‘sống sót’
làm gái
snack bars, lính Mẽo thì cũng chỉ cần có thế, để quên chiến tranh, để
đỡ nhớ vợ
con, quê nhà.
Không
chỉ phục vụ
Mẽo, mà còn phục vụ lính Ngụy nữa chứ.
Bà TK chắc là biết
đến những dòng thơ trứ danh của Nguyễn Bắc Sơn, mà Gấu nhớ đại khái:
Mai ta đụng trận may còn sống
Về ghé Sông Mao phá phách chơi
Chia sớt nỗi buồn cùng gái điếm
Đốt tiền
mua lấy một đêm vui…
Đây có
lẽ là bài thơ ra mắt
của thi sĩ với độc giả Sài Gòn, trên Thời Tập của Viên Linh.
Người đầu tiên giới thiệu thơ Nguyễn Bắc Sơn là Thanh Tâm Tuyền.
Bởi vì làm gái snack bars là dư tiền xài, và gửi về cho gia đình rồi,
cần gì
phải mở ra kỹ nghệ lấy Mẽo làm chi.?
Vậy là
bà TK chắc không biết
đến chuyện Mẽo chơi xong trả bằng tiền giả, tức đô la đỏ?
*
Hải ngoại có mấy nhà phê bình,
thì đều ưa phán cho thật kêu, mà chẳng cần chứng minh. Một nhà phê bình
thứ thiệt,
thường là rất cẩn trọng, khi đưa ra một nhận xét, và nếu đó là một nhận
xét “chết
người”, thì bắt buộc phải có dẫn chứng, không thể phán khơi khơi được,
“nhất là”,
Gấu nhắc lại, “nhất là” phán về một nhà văn mới viết, về tác phẩm đầu
tay của
người đó.
Tôi không cầu chúc anh thuận
buồm xuôi gió. Một câu phán như thế, là tất cả tấm lòng của người đọc,
lại lập
lại, người đọc, rồi mới tới nhà phê bình, gởi tới một cánh chim báo bão!
Bản thân Gấu, mỗi lần đưa ra
một nhận định, là đắn đo, là tìm tòi, là tra cứu đủ thứ thí dụ, đủ thứ
trường hợp,
đưa ra nhằm bảo vệ cho nhận xét của mình, chúng giống như những “giả
thiết”, bắt
buộc phải có, trong trường hợp chứng minh một bài toán, một định lý
toán. Với
toán học, giả thiết không thể thiếu, mà lại càng không thể dư. Với văn
chương,
càng nhiều giả thiết càng tốt, càng củng cố nhận xét táo bạo của người
điểm sách,
phê bình.
*
Truyện của Maupassant biến cuộc
đời thành phường tuồng, một nhà phê bình nước ngoài mà Gấu không còn
nhớ tên,
nhận xét. Quả có thế. Thí dụ, truyện một bà vợ mê nữ trang, sắm hết món
này tới
món khác, chồng hỏi, ui đồ dởm không hà, luơng của anh chỉ đủ ăn ngày
hai bữa,
tiền đâu mà sắm nữ trang. Khi bà vợ mất, nhìn mớ nữ trang, càng thêm
nhớ ơi là nhớ,
[thì cũng đập cổ kính ra tìm lại bóng, xếp tàn y lại để hửi mùi… nội
y], thế là
đem ra tiệm quách, ông chủ tiệm coi đi coi lại, tấm ta tấm tắc, toàn đồ
xịn, thứ
dữ, hàng độc, ông chồng ngớ người, lại khệ nệ bưng về, lâu lâu nhớ vợ
quá, lấy
ra một cái, đem đi bán, xong vô xóm, kiếm em.
Nhưng hai truyện sau đây, thì so
với chúng, chính đời sống mới là phường tuồng!
Thứ nhất, câu chuyện này, khá
nhiều người biết, nhưng độc nhất, chỉ một ông bạn của Tzvestan Todorov
mới nhìn
ra lời cảnh báo của nó, khi liên tưởng tới chủ nghĩa CS với thiên đường
Ngày
mai ăn bánh khỏi trả tiền của nó!
Todorov trong cuốn Kẻ Bán Xới,
L'Homme dépaysé, chương Chấm
dứt của chủ nghĩa CS, La fin
du communisme, [đây cũng là một cuốn
mà mấy anh VC nên đọc, và có lẽ ngài Trần Văn Tích cũng nên đọc, thay
vì cứ bám
chặt vào mấy cái archétypes
stéréotypés; Gấu cũng bị một
độc giả TV mắng mỏ y
chang, “Bác TV” chuyên khoanh vùng, còn dã man hơn cả nhà nước VC,
khi khoanh
vùng Việt gian theo Pháp, Ngụy theo Mẽo so với dân Mít thứ thiệt!],
viết về nỗi
buồn hậu toàn trị, mélancolie post-totalitaire, kể, về một ông bạn Vesko người
Bulgarie, nói với ông là ông ta cảm thấy mình như là một
nhân vật
trong một truyện ngắn của Maupassant, Chuỗi
ngọc trai. Một bà vợ, lương của
chồng thuộc
loại "nhu mì hiền hậu", một bữa mượn chuỗi ngọc của một bà bạn giầu đi
ăn
đám cưới,
lỡ làm mất, thế là đành đi vay mượn cả một đống tiền, mua một chuỗi
ngọc thiệt,
trả cho bạn, và suốt đời kéo cầy trả nợ, đến già, xác xơ, gặp lại bà
bạn, kể
chuyện cũ, bà bạn đau lòng quá, nói, chuỗi ngọc mà hồi đó tôi cho bạn
mượn, là đồ
dởm!
Ui
chao, đúng là cái tâm sự của
một Miền Nam, lỡ tin vào chuỗi ngọc thực, là thằng anh ruột thịt Bắc
Kít của mình,
cho đến bữa 30 Tháng Tư tay bắt mặt mừng, mới tá hoả ra, là thằng ăn
cướp!
Ông bạn Vesko thì nghĩ rằng,
cái niềm tin của ông vào chủ nghĩa CS thì cũng nát tan như bà vợ kia
tin rằng cái
chuỗi ngọc đi mượn là đồ thực, hóa ra dởm.
Nhưng với Mít, thì đây còn là hình ảnh
một Miền Nam
ở trong tim
trong hồn của một Miền Bắc, cho mãi đến ngày 30 Tháng Tư, thì mới té
ngửa ra là, mình
trao duyên lầm tướng cướp!
Nhưng
Do Thái cũng làm thịt
người, vậy!
Jews can persecute too.
Hannah
Arendt
Nhà
hàng nổi Mỹ Cảnh, kế bên
Ngân Đình, là nơi Gấu xơi hai trái mìn claymore của VC
[Hình lấy từ Blog Công Tử Hà
Đông]
|
|