|
Chúc
Mừng Năm Mới
Phu nhân ở Somerset
Câu
chuyện sau đây, thật thi
vị, thật tuyệt vời, và lẽ tất nhiên, vì thật thi vị, thật tuyệt vời cho
nên, thật..
sến, và vào những ngày đầu năm, thật quá đắc địa để mà kể ra, bởi vì nó
đẹp như
là những lời chúc mừng ngày đầu năm, vậy.
Mario Vargas Llosa dùng câu chuyện này để
mở ra tập Ngôn ngữ của đam mê, The
language of passion, chắc cũng là vì thế.
*
Câu chuyện thì cũng đoan
trang và kín đáo như chính phu nhân ắt phải như thế, và không thực, như
là những
cuốn tiểu thuyết diễm tình mà phu nhân viết ra, và ngấu nghiến chúng,
cho đến tận
cùng những ngày tháng của bà. Nó xẩy ra như là đã xẩy ra, và bây giờ,
nó làm thành
một phần của thực tại, như là một bằng chứng cảm động về quyền năng của
giả tưởng.
Rằng, "lời nào em không nói em ơi, lời nào không gian dối": Cái sự dối
trá
lừa lọc kia, bằng một trong những đường hướng không làm sao luờng trước
được, bằng
một trong những cách thức không ai chờ đợi, biến thành sự thực.
Khởi
đầu của câu chuyện thật là
kinh ngạc, chẳng làm sao tin, và có tí nghẹt thở như phim trinh thám.
Hội tác
giả Ăng Lê [Great Britain’s Society of Authors], được một người thi
hành di chúc
của phụ nữ vừa mới mất cho biết, bà khách hàng của mình để lại tất cả
của
cải cho Hội, 400 ngàn Anh kim, chừng 700 ngàn Mỹ Kim, để Hội thành lập
một giải
thưởng văn học cho những tiểu thuyết gia dưới 35 tuổi. Tác phẩm thắng
giải phải
là một tiểu thuyết 'diễm tình, hay truyền thống, và không có tính thử
nghiệm’
[of a romantic or traditional, but not experimental, nature]. Tin tức
trở thành
nóng bỏng trên mặt báo, bởi vì giải thưởng như thế, nếu tính bằng tiền,
thì còn
hơn rất nhiều giải Booker McConnel, hay Whitbread, là hai giải thưởng
hách
nhất của
Anh.
Ai là vị Mạnh Thường Quân
đó?
Một tiểu thuyết gia, lẽ tất nhiên. Nhưng tay chủ tịch Hội tác giả, mặt
mày đỏ
gay vì xấu hổ, thừa nhận với báo chí, ông chưa hề nghe tên Cô Margaret
Elizabeth Trask. Và mặc dù những cố gắng hết mực, họ chẳng tìm ra, dù
chỉ một
cuốn tiểu thuyết của bà, trong khắp các tiệm sách ở London.
Tuy nhiên, Miss Trask
đã cho
xb hơn 50 cuốn tiểu thuyết diễm tình, kể từ thập niên 1930, dưới cái
nick là tên
của nàng rút gọn lại Betty Trask. cho nó có vẻ bình dân so với tên cúng
cơm thuộc giai cấp trưởng giả. Tên những tác phẩm cho biết nội dung
của chúng: I Tell My Heart, Tôi
nói với trái tim của tôi,
Irresistible, Không cưỡng lại được, And Confidential, Lại
Chuyện Lòng, Rustle of Spring,
Con suối rì rào, Bitter
Sweetbriar, Nụ tầm xuân nở ra đắng ngắt!... Cuốn chót xb năm 1957, và
chẳng còn một bản nào ở nhà xb cũng như ở nơi lo về bản quyền tác phẩm.
Đám
phóng viên sau cùng cũng moi móc được một vài cuốn, tại những tiệm cho
thuê
sách, tại những hang cùng ngõ hẻm của London, và cũng tạo dựng được một
tiểu sử của nhà hảo tâm bí ẩn.
Khác hẳn một nữ đồng
nghiệp
cùng thời người Tây Ban Nha, là Corin Tellado, Miss Trask không thay
đổi cách
viết, theo với nhịp sống của thời đại, luôn cả những chuẩn mẫu đạo đức
ở trong
tác phẩm, và đến một lúc, bà nhận ra cái hố sâu giữa nó, và cuộc sống
hàng
ngày, đã trở nên quá rộng, bèn ngưng viết, và sống dai hơn tác phẩm của
mình
được ¼ thế kỷ.
Điều quái dị nhất về
Margaret
Elizabeth Trask, người dành trọn đời mình, để đọc và viết về tình yêu,
là,
trong suốt
cuộc đời 88 năm, bà không hề có được, dù chỉ một, kinh nghiệm tình yêu!
Chứng
cớ: Bà mất, độc thân, còn trinh, cả về thể xác lẫn linh hồn. Những
người biết
về bà, thì đều nói về bà, như là một cổ vật, từ một thời đại khác, lạc
lõng
giữa lòng thế kỷ của những híp pi, những rác rến, punks.
Gia đình của bà từ Frome, Somerset. Giầu có, có cơ
sở sản xuất lụa. Miss Trask có một nền học vấn cực kỳ nghiêm ngặt, chu
đáo, ở
ngay tại nhà. Một thiếu nữ nhút nhát, dễ xấu hổ, xinh đẹp, quyến rũ,
với lối sống
trưởng giả, của những khu vực cực kỳ riêng biệt của thành phố London, Bath và Belgravia.
Của cải khô cạn cùng với cái chết của ông bố, nhưng những thói quen
trưởng giả
của cô gái gần như chẳng có gì thay đổi vì biến cố này. Cô chẳng hề ham
muốn,
hay mê mẩn một cuộc sống xã hội, rất ít khi đi ra ngoài, nại cớ bị dị
ứng với đàn
ông, và không hề cho phép, những lời nịnh bợ, tán tỉnh. Tình yêu đời
của cô, là
dành cho bà mẹ, người mà cô để hết thời giờ của mình để săn sóc, sau
khi ông bố
mất. Lo lắng, săn sóc mẹ, và viết những cuốn tiểu thuyết diễm tình, hai
cuốn một
năm, cả cuộc đời của cô chỉ có vậy.
Cách đây ba muơi lăm năm, hai
mẹ con trở về Somerset,
thuê một căn nhà nhỏ, ở cuối một con phố chết [dead-end street], tại
thành phố
quê hương của họ, Frome. Bà mẹ mất vào đầu thập niên 1960, và cuộc sống
của Miss
Trask trở thành một niềm bí ẩn của khu xóm. Cô gần như không ra ngoài,
đối xử với
lối xóm lịch sự nhưng lạnh lùng, xa cách, không chút vồn vã, và không
hề tiếp
khách, hoặc làm khách viếng thăm bất cứ một ai.
Người độc nhất có thể nói vài
chuyện thân mật với cô, là ông giám đốc thư viện Frome, cũng là nơi mà
cô Trask
thuộc về nó: Cô là độc giả không mệt mỏi, một kẻ tham lam vô độ, của
những câu
chuyện tình, tuy nhiên, cô cũng còn thích đọc những cuốn tiểu sử của
những con
người không giống như những người bình thường, đàn ông cũng như đàn bà.
Người
thủ thư mỗi tuần làm một chuyến ghé nhà bà, để mang sách tới, và mang
những cuốn
bà đã mượn tuần trước, về.
Cùng với ngày tháng qua đi,
sức
khoẻ của cô Trask cũng đi theo nó dần dần. Hàng xóm suy ra điều này,
khi thấy sự
xuất hiện của một nữ y tá, thuộc National Health Nurse, mỗi tuần ghé
nhà một
lần để săn sóc cô. Trong di chúc, Miss Trask tặng cô y tá 200 pounds.
Cách đây
5 năm, sức khỏe của cô tồi tệ đến nỗi không thể sống một mình tại nhà,
và được đưa
vô nhà duỡng lão, nursing home. Ở đó, chung quanh là những người nghèo
khổ, cô
vẫn tiếp tục sống một cuộc sống khổ hạnh, kín đáo, gần như một cuộc đời
vô hình,
mà cô vẫn sống.
Những người lối xóm ở Frome
của cô không tin nổi mắt họ, khi đọc báo, và biết rằng, cô đã để lại
một gia
tài như thế cho Hội Tác Giả, và cô là một nhà văn. Điều họ không làm
sao hiểu
nổi, là, tại sao cô không dùng số tiền 400 ngàn, một gia tài lớn lao,
để
sống một
cách thoải mái? Họ trả lời báo chí, đài TV, tại sao lại có một con
người sống
một cuộc đời buồn bã như thế: Hình như cô chưa từng mời ai được một ly
nước
trà!
Đám lối xóm này mới khùng,
mới đáng thương, đáng buồn, như tất cả những người thương hại cuộc sống
tẻ nhạt
của Miss Trask. Sự thực, Miss Trask đã sống một cuộc đời tuyệt vời, một
cuộc
đời đáng sống, đáng thèm được sống, đầy những kinh ngạc, bỡ ngỡ, những
phiêu
lưu mạo hiểm, những bôn ba, thăng trầm, và cùng với chúng, là những
tình cảm vị
tha, cao thượng, những đam mê, hy sinh, hỉ xả, những cuộc đời của những
vị
thánh, của những vị hiệp sĩ.
Miss Trask đâu có thì
giờ để làm công tác xã hội, với những người lối xóm. Hay để ngồi lê đôi
mách về giá
cả cuộc sống thường nhật, bữa này thịt cá hơi bị mắc, hay không làm sao
kiếm
được một bó rau muống, hay ca cẩm về đám trẻ bây giờ mất dậy quá, "anh
anh tôi
tôi" với cả bậc tiên chỉ!
Bởi vì mỗi phút của cuộc đời của cô thì đều được tập
trung cao độ về những đam mê bất khả: búng tay một cái là dúm tro than
kia biến
mất, và Bông Hồng Đen lại xuất hiện, trước cặp mắt mừng rỡ đến phát
khùng phát điên
lên được của anh cu Gấu!
Làm sao đám người “mưa đêm tỉnh
lẻ” lại có thể đem đến cho Miss Trask,
những ngôi nhà đỉnh gió hú, những cánh rừng ma, những rừng thông Đà
Lạt, và chiếc
tắc xi già, nặng nhọc leo lên đến đầu con dốc, là hết hơi , bèn từ từ
lùi
xuống:
Phải tưởng tượng thằng cu Gấu hạnh phúc [Tưởng tượng gì nữa, khi có BHD
ngồi kế
bên!]
Lẽ dĩ nhiên, Miss
Trask tránh
làm bạn với lối xóm. Tại làm sao lại mất thì giờ, với những con người
trí tưởng
tượng mỏng dính, như cuộc đời mỏng dính của họ?
Sự thực là, cô có quá
nhiều bạn.
Họ khiến cô chẳng bao giờ buồn chán, trong căn nhà nhỏ, khiêm tốn ở
đường Oakfield Road.
Họ
chẳng bao giờ nói một điều ngu si đần độn, không đúng nơi, đúng lúc.
Chúng ta hãy
thử tưởng tượng ra những điều ngọt ngào êm ái của họ, khi thì thầm bên
tai Miss
Trask!
Có thể nói, Miss
Trask đảo ngược
hẳn cái lề thói cuộc đời mà chúng ta vẫn thường sống: Đẩy đời thực vào
một xó xỉnh,
chiếm càng ít không gian bao nhiêu, tốt bấy nhiêu, nhường chỗ cho giả
tưởng.
Liệu cô hạnh
phúc hơn những kẻ chọn đời sống thay vì giả tưởng? Tôi nghĩ, cô hạnh
phúc hơn.
Nếu không, tại sao cô để tất cả của cải làm cái giải thưởng,
khuyến
khích mấy cô cậu choai choai viết tiểu thuyết tình? Đó chẳng phải là
bằng chứng
cho thấy, cô hài lòng rời bỏ thế giới này, qua thế giới tới, yên chí
một điều, thế hệ đàn em sẽ tiếp tục đổi thực tại cuộc sống lấy những
dối trá của văn
chương.
Mặc dù nhiều người
nghĩ, thật
quá quắt, nhưng tờ di chúc của Miss Trask quả đúng là một phán đoán
nghiêm khắc
đối với cái thế giới tởm lợm mà cô sinh ra, và cô đã, bằng mọi cách
tránh né, để
đừng phải sống nó!
Note:
Gấu dịch cái bài này, thay
cho lời chúc mừng năm mới để tặng những nữ độc giả của TV, trong có một
cô, giống
Miss Trask y chang!
Hà, hà!
NQT
Một trang web đặc biệt tưởng
niệm “bạn Gấu”:
nhiếp ảnh viên Henri Huet, UPI, sau qua AP
Henri Huet's
Tưởng Niệm
Tên của
cuộc chiến
Adam
Zagajewski
Giáng
Sinh, ngồi nhà đọc chơi vài bài thơ!
New King!
Tân Kỳ Vương
Master of the Game
At 19, Magnus Carlsen is the
youngest player ever to attain the No. 1 ranking in chess.
Not Bobby Fischer.
“It’s easy
to get obsessed with chess,”
Carlsen says. “I don’t have that same obsession”
Profile
A Bold Opening
Computer trained yet deeply
intuitive, Magnus Carlsen, the youngest No. I player in chess history,
is
reinvigorating the game of kings
BY EBEN HARRELL/LONDON
VLADIMIR
KRAMNIK, FORMER
WORLD chess champion and current No.4, is playing in the first round of
the
London Chess Classic, the most competitive chess tournament to be
played in the U.K.
capital in 25 years. Tall, handsome and expressionless, he looks
exactly as a
man who has mastered a game of nearly infinite variation should: like a
high-end assassin. Today, however, he is getting methodically and
mercilessly
crushed.
His opponent is a teenager
who seems to be having difficulty staying awake. Magnus Carlsen yawns,
fidgets,
slumps in his chair. He gets up and wanders over to the other games,
staring at
the boards like a curious toddler. Every now and then, he returns to
his own
game and moves one of his pieces, inexorably building an attack so
fierce that
by the 43rd move Kramnik sees the hopelessness of his position and
resigns.
Genius can appear anywhere,
but the origins of Carlsen's talent are particularly mysterious. In
November,
Carlsen, then 18, became the youngest world No. I in the game's
history. He
hails from Norway-a
"small, poxy chess nation with almost no history of success," as the
English grand master Nigel Short spiffily describes it-and unlike many
chess
prodigies who are full-time players by age 12, Carlsen stayed in school
until
last year. His father Henrik, a soft-spoken engineer, says he has spent
more
time urging his young son to complete his schoolwork than to play
chess. Even
now, Henrik will interrupt Carlsen's chess studies to drag him out for
a family
hike or museum trip. "I still have to pinch my arm," Henrik says.
"This certainly is not what we had in mind for Magnus."
Even pro chess players-a
population inured to demonstrations of extraordinary intellect-have
been
electrified by Carlsen's rise. A grand master at 13 (the third youngest
in
history) and a conqueror of top players at IS, he is often referred to
as the
Mozart of chess for the seeming ease of his mastery. In September, he
announced
a coaching contract with Garry Kasparov, arguably the greatest player
of all
time, who quit chess in 2005 to pursue a political career in Russia.
"Before he is done," Kasparov says, "Carlsen will have changed
our ancient game considerably."
In conversation, Carlsen
offers only subtle clues to his intelligence. His speech, like his
chess, is
technical, grammatically flawless and logically irresistible. He
dresses neatly
but shows a teenager's discomfort with formality. (He rarely makes it
through a
game without his shirt coming undocked.) He would seem older than 19 but for his habit of giggling
and his colt-like aversion to eye contact.
'Before he is done, Carlsen will have changed
our
ancient game considerably.'
-GARRY KASPAROV, FORMER
WORLD
CHESS CHAMPION
Carlsen
joins chess's elite
at a time of unprecedented change. He is one of a generation of players
who
learned the game from computers. To this day, he's not certain if he
has an
actual board at home. "I might have one somewhere. I'm not sure," he
says. Powerful chess programs, which now routinely beat the best human
competitors, have allowed grand masters to study positions at a deeper
level than
was possible before. Short says top players can now spend almost an
entire game
trading moves that have been scripted by the same program and that such
play by
rote has removed some of the mystique of chess. He likens chess
computers to
"chainsaws chopping down the Amazon."
But Kasparov says Carlsen's
mastery is rooted in a "deep intuitive sense no computer can teach"
and that his pupil "has a natural feel for where to place the
pieces." According to Kasparov, Carlsen has a knack for sensing the
potential energy in each move, even if its ultimate effect is too far
away for
anyone-even a computer to calculate. In the grand-master commentary
room, where
chess's clerisy gather to analyze play, the experts did not even
consider
several of Carlsen's moves during his game with Kramnik until they saw
them and
realized they were perfect. "It's hard to explain," Carlsen says.
"Sometimes a move just feels right."
Not that Carlsen lacks
computational prowess, though. He often calculates 20 moves ahead and
can
comfortably play several games simultaneously while blindfolded simply
by
hearing each move in notation. The fear surrounding any such beautiful
mind is
that a life spent probing the edges of the infinite-the possible
permutations
of a chess game outnumber the estimated number of atoms in the
universe-will
eventually lead to madness. Grand masters say Carlsen's precociousness
is
reminiscent of Bobby Fischer's. The great American player spent his
later years
in isolation, reappearing only to spout anti-Semitic conspiracy
theories.
"It's easy to get obsessed with chess," Carlsen says. "That's
what happened with Fischer and Paul Morphy," another prodigy lost to
madness. "I don't have that same obsession."
Although firmly atop the
chess rankings, thanks in part to his victory in London, Carlsen must
now fight
his way through a series of qualifying competitions in order to earn a
chance
to play for the world-championship title-the game's highest prize,
which is
contested every two or three years. His father says he is more
concerned about
"whether chess will make him a happy person." It seems to be doing
just that. "I love the game. I love to compete," Carlsen says. Asked
how long he will continue to enjoy chess and where the game will take
him,
Carlsen pauses to ponder the variables. "It's too difficult to
predict," he concludes. So far, at least, he's been making all the
right
moves. •
TIME January 11, 2010
Giao
lưu hội luận như kỳ vương này mới bảnh chứ!
Bobby Fischer, an unsettling chess-player, died on January 17th
aged
64
Người hùng Chiến Tranh Lạnh, kẻ đã từng cho kỳ vương Nga đo ván, đã mất.
Người đã từng yêu nước Mẽo, và bị Xịa và FBI săn đuổi!
Ai
điếu Bobby Fischer
Đứa nào cũng muốn làm thịt kỳ vương, "Đả biến thiên hạ vô địch thủ, Kim
Diện Phật, Miêu Nhân Phượng" [Đánh khắp thiên hạ, chẳng kiếm ra địch
thủ,
ông Phật mặt vàng, Miêu Nhân Phượng]. Và kỳ vương thì lúc nào cũng sẵn
sàng chờ
đám khốn kiếp. Trong chiếc cà tạp có khóa, là đủ thứ kỳ hoa dị thảo,
được Độc Thủ
Dược Vương, sư phụ Trình Linh Tố ban cho, dùng để trị độc, phòng khi
tụi khốn
bỏ vô đồ ăn. Riêng về bộ cẩm nang kỳ, thư từ, hình ảnh, trong có cả của
Tổng
Thống Nixon, được cất giữ trong một cái két sắt hai lần khoá, tại California.
Và ngay cả khi kỳ vương toan tính xuất hiện, trong những chương trình
radio,
tại Hungary, hay tại Phi Luật Tân, vô ích, chẳng có gì đem lại an toàn
cho kỳ
vương, đối với đám Nga xô, hay Do Thái, hay "chuột Xịa làm việc cho Do
Thái".
Nhưng, kỳ vương vẫn cố thử thời vận của mình.
Chúng cố phá hoại luôn cả cuộc chơi. Và trong lần tranh chức vô địch,
với địch
thủ Nga xô, Boris Spassky, tại cuộc Hoa Sơn luận kỳ, 1972, tại
Reykjavik, chúng
kiếm đủ mọi cách làm nhiễu, chia trí kỳ vương, nào camera TV để ngay kế
bên
vai, nào bàn chơi sáng quá, nào trò phản chiếu ánh sáng, nào ho, nào
hắng, khiến
ông phải yêu cầu bỏ trống 7 hàng ghế đầu, khán thính giả. Và trong khi
địch thủ
Nga phải cầu cứu tới 35 đại sư phụ, trong lịch sử cờ vua của nước này,
ông vẫn
chỉ trông cậy, vào cái đầu độc nhất của mình, một cái đầu thê thảm và
thông
minh [his own long, lugubrious, clever head], và cuốn sổ ghi.
Và ông thắng.
Đúng như thế đấy. Anh hùng Cuộc Chiến Lạnh. Một anh chàng kỳ kỳ, the
quirky
individual, cho cả một guồng máy nhà nước, đi chỗ khác chơi. Mẽo làm
thịt
[thrash: nện] Liên Xô, ngay trong trò chơi "quốc hồn quốc túy", niềm
tự hào, của nó!
Nhưng Mr. Fischer, trong những bộ đồ lịch sự, và thiên tài trẻ thơ của
mình, đả
biến thiên hạ vô địch thủ, quán quân cờ từ khi 15 tuổi, và trận thắng
kinh
thiên động địa, 20-game, đợt 1968-71, vẫn luôn chỉ là một cậu bé ngờ
ngệch, do
dự, chẳng có gì là dứt khoát, trên tấm biển quảng cáo, an unsettling
poster-boy.
Mục đích của tôi, ông nói với mọi người, không chỉ là, thắng, nhưng mà
là, quần
cho cái đầu của địch thủ mê tơi, rồi, "em" đã biết tay anh chưa? [It
was to crush the other man's mind until he squirned].
Và, trong cái phong cách hơi bị tư bản hoá, trở thành giầu có. Chính
ông đã nài
nỉ, đòi cho bằng được, và thế là giải thưởng vô địch được tăng lên, từ
$1,400
thành $250,000. Tuyệt! Và, trong trận tái đấu với me-xừ Nga xô, Mr.
Spassky,
vào năm 1992, ông bỏ túi $3.5m. Tuyệt!
*
Kỳ vương Nga tưởng niệm kỳ vương Mẽo
The Chessman
At Fischer's peak, even his adversaries had to admire his game.
Khi mà Fischer ở trên đỉnh, thì địch thủ cũng phải cúi đầu ngưỡng mộ
ngón đòn
của ông!
[Time, 4 Tháng Hai 2008]
Hình như Steiner đi cả một cuốn
sách về kỳ vương Fischer và cuộc Hoa Sơn luận cờ giữa hai phe Đông Tà -
Tây
Độc? (1)
*
(1) FIELDS OF FORCE [Những
trường của lực], by GEORGE STEINER 86 pages. Viking Press. $8.95.
Time có bài điểm:
Critic's
Gambit
To be sure, Steiner admits, Bobby inoculated the world with chess fever
singlehanded. Piling demands upon tantrums, he elevated the first prize
from
$3,000 to $2 million and transformed a board game into a blood sport.
But
Steiner, a literary critic first and a chess patzer second, is appalled
by
Fischer's xenophobic rancor, his avarice and below all, his literary
taste (Fu
Manchu, Tarzan and Playboy).
*
Fields
of Force: Fischer and Spassky at Reykjavik (1974)
Cứ theo
lịch sử mà nói, thì
luôn luôn, cá nhân bị buộc tội phản bội xứ sở của nó.
Tại sao chúng ta không nói ngược
lại, theo kiểu đổi bên, nghĩa là, bây giờ đến lượt Gấu buộc tội xứ sở
Mít phản
bội Gấu!
Hà, hà!
Ý trên, là của Ha Jin, trong
bài Ngôn ngữ Phản bội, The Language
of Betrayal, trong Nhà văn như là Di dân,
The writer as Migrant.
Ông giải thích thêm:
Rất nhiều xứ sở là những tên
phản bội đối với những công dân của chúng.
Cái tội ác tệ hại nhất, khốn kiếp nhất mà xứ
sở phạm, đối với một nhà văn, là, khiến nhà văn đếch làm sao viết với
sự chân
thật, và với sự toàn vẹn của người nghệ sĩ.
The worst crime the country
commits against the writer is to make him unable to write with honesty
and
artistic integrity.
'Life has been reborn'
Wanting
to Be Something Else
Adam Shatz, trên tờ Điểm Sách
London, The London Review of Books, số 7 Jan, 2010, đọc The Museum of
Innocence
của Pamuk.
Bài này thật tuyệt, nhìn ra
những tác giả đương thời cùng dòng, thật giống Pamuk, là Paul Auster và
Haruki
Murakami. Sau cú 911, những cuốn tiểu thuyết của Pamuk được coi như là
những sấm
ngôn [oracles]
Levi-Strauss
A la
limite, il serait donc
pléonastique de vouloir expliquer pourquoi les Tropiques sont tristes :
ils
contiennent dans la notion de limite et dans son corrélatif, le cercle,
leur
propre tristesse. C'est le lieu de se souvenir que triste,
dans son origine latine, renvoie à des funérailles et que
le long des tropiques, ce qu'a découvert l'ethnologue, c'est le
génocide
accompli par l'Occident. En un sens nous sommes avec ce livre, dans ce
que
Freud appelle le travail du deuil,
qui entrelace rites obsessionnels
et thèmes mythiques autour de l'objet perdu. Cepenndant, « Voyager,
c'est
ressusciter», a pu écrire Lévi-Strauss. Il faut expliquer ce paradoxe : Tristes
Tropiques se trouve curieusement être l'un des premiers livres
de l'œuvre; mais
il a en même temps valeur de régulation de la pensée tout entière.
Tropiques
Que les femmes
cessent d’avoir
leurs règles, et tout peut sarrêter, le monde devient un désert. Mais
qu’elles
avaient sans cesse leurs règles et tout serait inondé, le monde devient
un déluge.
Femmes,
miel et poison
Catherine
Clément: Lévi-Strauss ou la structure et le malheur
Albert
Camus, 50 năm sau khi
mất
Bài học
về Camus, trong cuốn
sách của cô học trò
trong trại tị nạn Sikew, Thái
Lan
"Hình
như cái số của em
là cứ bị mấy ông thầy thương.
Anh H. cũng là thầy dậy em học đờn. Em đã chọn
anh H., chính em chọn".
Bụi
Sống
chung với kiểm duyệt?
Kỷ Niệm
As a
theme, death is a good
litmus test for a poet’s ethics. The “in memoriam” genre is frequently
used to
exercise self-pity or for metaphysical trips that denote the
subconscious
superiority of survivor over victim, of majority (of the alive) over
minority
(of the dead).
Joseph Brodsky
Như là một đề tài, cái chết là
một thứ thuốc thử quỳ tốt, đối với đức hạnh của một nhà thơ. Cái dạng
‘ai điếu,
tưởng niệm’ thường được sử dụng để thực tập tình cảm ‘tự thương thân,
trách phận’,
‘giật mình, mình lại thương mình xót xa’, hay là dành cho những chuyến
đi siêu
hình, chúng làm bật ra vẻ tự tôn ngấm ngầm của kẻ sống sót đối với nạn
nhân, của
số đông (người còn sống) đối với thiểu số (người đã chết).
Brodsky [Bài giới thiệu tập thơ
Akhmatova]
Trong
Văn Học Tổng Quan,
trang 190, Võ Phiến viết:… tờ Văn
của Nguyễn Đình Vượng (tòa soạn cho
Trần
Phong Giao coi, về sau chuyển lại cho Mai Thảo).
Sai.
Như đã viết kỳ trước, sau khi
TPG ra đi, bạn quí của Gấu thế chỗ. Người tiến cử bạn quí của Gấu là
nhà thơ
TTT, không biết anh có biết điều này không. Gấu đã nghe hơn một lần TPG
nói xấu
TTT, người làm mất job của ông, nhưng đây là TPG gây nên, do đòi hỏi
nhiều quá.
NDV lúc đó bấn xúc xích, sau cùng phải đi gặp TTT, vì chỉ tin cậy ở nhà
thơ.
Gấu còn nhớ là TTT trình bầy với NDV, thư ký tòa soạn phải là người dễ
mến, bặt
thiệp, không gây thù oán với bất cứ phe phái nào, sau cái vụ NQT điểm
Mây Bay
Đi của NS, vạ lây đến TPG do ngứa miệng đi một đường Bông Hồng hay Bông
Cứt
Lợn, đáp lễ loạt bài Một Bông Hồng Cho Văn Nghệ của NS, người hoà giải
tốt nhất
giữa các phe phái, là giáo sư triết, cùng nghề dậy học với NS là bạn
quí của
Gấu!
Giáo sư triết, đẹp trai, bạn
gái không thể ít, điện thoại reo liên tục, hẳn thế, vì có một
lần, một
tay làm trong tòa soạn cho Gấu hay, cũng chỉ là tình cờ trong khi trò
chuyện.
Chàng ít ngó đến công việc của một anh thư ký toà soạn, và báo Văn đi
xuống,
độc giả yếu hẳn đi, NDV hoảng quá, bèn kêu Mai Thảo dinh tòa soạn tờ
Vấn Đề ,
lúc đó tá túc ở Đại Học Vạn Hạnh về chung với tờ Văn, nhân tiện giúp
bạn quí
một tay!
Đại khái sự tình như thế. Vì
chuyện xẩy ra cũng lâu lắm rồi, có thể không đúng từng chi tiết. Thành
thử thật khó có chuyện "tình bạn thắm thiết" giữa TPG với cái
người ngồi vô cái ghế của ông ở tòa soạn Văn!
Trang 191, VP viết: Võ Phiến
khước từ cộng sản ngay từ đầu, có thái độ chính trị dứt khoát, vừa sáng
tác, vừa
khảo luận…
Cũng… sai.
Do VP lẫn lộn, giữa hai ông, cũng
VP, một, công chức VNCH, và một, nhà văn. Cái ông công chức, làm đúng
trong ngành
chống cộng, thì phải chống cộng, để mà lãnh luơng chứ?
Còn cái ông nhà văn, như Gấu
đọc ông lúc đó, thì chuyên viết về cái tôi "libido đáng sướng" mà
thôi!
Ai thì cũng nhận ra, nhân vật của Võ Phiến bị “thần mồm” ám ảnh, ngay
cả nữ phê
bình gia Thụy Khê, "nửa đời nửa đoạn" lạc vào khu rừng phê bình văn
học, mà
còn nhận ra. Tuy nhiên, bà hiểu sai, về cái chuyện, ra hải ngoại
VP lại ăn
khách, sau khi bặt tiếng một thời gian dài.
*
Cũng phải đợi cái thiểu số ‘độc
một mống’ TPG khó chơi, khó chịu kia nằm xuống thì mới đi một đường hồi
tưởng
cho chắc ăn, nỗi vui của kẻ sống sót đối với nạn nhân, là như thế.
Bạn
đi trễ
quá, hết mùa vượt biển rồi!
Làm ơn ở luôn trong trại cải tạo giùm ta: Cuốn VHTQ
của VP có nỗi vui mừng, hớn hở của một
nhà văn sống sót, so với cả một nền văn học nạn nhân, và ngoài ra, còn
nỗi mừng
"túi nặng tiền", người tha hồ mà cứu tử, không phải cái nền văn chương
Miền Nam bất
hạnh, mà là những đệ tử thân tín, những bạn văn một thời đã từng nịnh
bợ ông,
thí dụ, bằng cách, cho tất cả chúng mày vào văn học sử Mít! Điều này
thật rõ rệt, khi VP viết về nhóm Sáng Tạo: Ông yên chí đám này chết hết
rồi, trừ Mai
Thảo!
Dọn Tiếp!
Không thành công thì thành nhân
Nguyễn
Thái Học, trước khi lên
đoạn đầu đài của Tây, chắc là đã tiên tri ra được, đời sau sẽ có "những
thằng
ngu" [ngu gì lũ này, cũng tính ăn theo tí ti!], giả đò khóc lóc, biết
ơn cái sự vấp ngã của ông, bèn chặn miệng chúng, bằng
câu phán thật hách, trên.
Người xưa cũng nói, làm anh hùng
dễ lắm, nếu gạt bỏ được tình cảm gia đình, coi thê nhi như không có, mẹ
thà ba năm cũng đừng trông, em thà coi như
hạt bụi... gì gì đó! (1)
Cái sự lên You tube thành khẩn
nhận tội của những con người mà đã có lần Víp Va Ka được cái hân hạnh
nhìn vô vầng
trán của họ mà bói mu rùa, về tương lai của nước Mít, là phải hiểu như
vầy: Họ
không thể bỏ được tình cảm đối với gia đình, vợ con.
Chuyện rõ như ban ngày, vậy
mà mấy thằng ngu cũng vẫn eo xèo, anh hùng gì mà yếu như sên! Vấp ngã
như con nít!
LCD đâu có muốn làm anh hùng.
Ông là một luật gia, và tin ở những điều luật nhảm nhí của VC, nhưng
điều mà ông
ngây thơ tin tưởng nhất, đó là nghĩ mình
làm mình chịu, chúng sẽ chừa vợ con của ông ra!
Chúng ta cứ thử tưởng tượng,
khi LCD đang ngồi đọc bản thú tội, có hai thằng khốn kiếp lăm le làm
nhục vợ
con ông?
Hỏi tức
là trả lời vậy.
(1)
Tống
Biệt Hành
Đưa
người,ta không đưa qua
sông
Sao có tiếng sóng ở trong
lòng ?
Bóng chiều không thắm không
vàng vọt
Sao đầy hoàng hôn trong mắt
trong ?
Đưa
người, ta chỉ đưa người ấy
Một giã gia đình, một dửng
dưng…
-Ly khách ! Ly khách ! con
đường nhỏ
Chí lớn chưa về bàn tay không
Thì
không bao giờ nói trở lại
Ba năm, mẹ già cũng đừng mong
Ta biết
ngươi buồn chiều hôm
trước
Bây giờ mùa hạ sen nở nốt
Một chị, hai chị cũng như sen
Khuyên nốt em trai dòng lệ
sót
Ta biết
ngươi buồn sáng hôm
nay
Trời chưa vào thu, tươi lắm
thay
Em nhỏ ngây thơ đôi mắt biếc
Gói tròn thương tiếc chiếc
khăn tay…
Người
đi ? Ừ nhỉ, người đi
thực !
Mẹ thà coi như chiếc lá bay
Chị thà coi như là hạt bụi
Em thà coi như hơi rượu say.
Thâm Tâm
Nguồn net
|
|