|
Thu 2009
Breaskfast
@ Tim Hortons
Bếp Lửa
http://www.youtube.
com/v/0LQFVPMA9r E
Anh chàng Anh này hát Diễm Xưa
Nghe anh ta nói chuyện ở đây
Tks K. NQT
The
paradox is irresoluble: the less one culture communicates with another,
the
less likely they are to be corrupted, one by the other; but, on the
other hand,
the less likely it is, in such conditions, that the respective
emissaries of
these cultures will be able to seize the richness and significance of
their
diversity. The alternative is inescapable: either I am a traveller in
ancient
times, and faced with a prodigious spectacle which would be almost
entirely
unintelligible to me and might, indeed, provoke me to mockery or
disgust; or I
am a traveller of my own day, hastening in search of a vanished
reality. In
either case I am the loser…for today, as I go groaning among the
shadows, I
miss, inevitably, the spectacle that is now taking shape.
—from Tristes Tropiques
Sunsan Sontag: A Hero of our Time
Secret
Love in the Lost City
By Pico Iyer
The Museum of Innocence
by Orhan Pamuk
Istanbul, with its many signs
of the time when it was the center of the world, becomes something of a
museum
in the work of Orhan Pamuk, a writer clearly in love with memory
itself, and
his hometown, and everything that's been lost there. In his 2003
memoir,
Istanbul, the five-story Pamuk Apartments in which he spent nearly all
his
first five decades are described as a "dark museum house," cluttered
with sugar bowls, snuffboxes, censers, pianos that are never played,
and glass
cabinets that are never opened. The people inside the rooms have
something of a
neglected and left-behind quality, too; they're devoutly attentive to
the
fashions and perceived habits of Europe, and yet they know (or at least
their
sharp-eyed chronicler does) that Europe is spending very little time
thinking
of them.
Istanbul với rất nhiều dấu
vết,
ký hiệu của cái thời mà nó còn là một trung tâm của thế giới, trở thành
một điều
gì giống như một bảo tàng viện trong tác phẩm của Pamuk, một nhà văn rõ
ràng là
tương tư ngay chính cái gọi là hồi ức, kỷ niệm, thành phố quê hương của
ông, và tất cả
những gì đã mất.
Trong hồi ức xb năm 2003 của
ông,
“Istanbul”, căn nhà của ông mà ở đó, ông trải qua gần như năm thập niên
của đời
mình đã được miêu tả giống như một “căn nhà viện bảo tàng
âm u”....
At a very
early point in The Museum of
Innocence, the narrator refers to himself as an "anthropologist of
my
own experience." Later he will see himself as an
"anthropologist" of his own society, as if describing it "to
someone who knew nothing about Istanbul.
Ở những đoạn mở ra Bảo
Tàng Viện của sự Ngây Thơ, người kể chuyện
tự coi mình như là một
nhà “nhân chủng học của kinh nghiệm của riêng anh ta”. Dần dà, anh thấy
mình như là
một nhà nhân chủng học của cái xã hội của riêng anh ta, và miêu tả
nó, cho một
kẻ nào chẳng biết một tí chó nào về Istanbul.
Ui
chao, câu trên chẳng là của
Gấu hay sao, về Sài Gòn, về cái xã hội của riêng Gấu, [trong có Quán
Chùa, Quán Đen Cây Da Xà, Nancy, Trại Tù Đỗ Hòa...], và miêu tả nó, cho
những kẻ chẳng biết gì về chúng ?
Quái
đản thật, ông Pamuk này, thấy Gấu quá bận rộn vì truy đuổi Cái Ác Bắc
Kít, bèn viết
giùm Gấu, nỗi nhớ Sài Gòn.
Thú nữa, là, Viện Hàn Lâm,
khi phát cho ông ta cái giải Nobel, cũng muợn luôn hai vòng hoa của
Gấu choàng
cho Sài Gòn, để choàng cho Istanbul
của ông!
Tuyệt!
"Người
mà trong khi tìm kiếm linh hồn sầu muộn của thành phố quê hương của
mình, đã
khám phá ra những biểu tượng mới cho cuộc đụng độ và quấn quít lấy nhau
của những
nền văn hoá."
Vòng hoa trao tặng Pamuk vinh danh nhà văn Nobel 2006 một cách nào đó,
là kết hợp
của hai vòng hoa, của Gấu, tặng Sài Gòn, viết khi ở nhà tù Bangkok và
trại tị nạn
Thái Lan:
Trong những đêm chập chờn mất
ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở
trong
tôi, tôi tưởng hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo
đường xưa
cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần
đời đó mới
đáng kể...
Nhìn bước đi của thời gian, của
thành phố trong cơn tuyệt vọng chạy đua
với chiến
tranh, trong nỗi hối hả đi tìm ông chủ đích thực, sau những ông chủ
thuộc địa,
thực dân cũ, thực dân mới... cuối cùng khám phá ra đó chính là kẻ thù.
Lần
Cuối Sài Gòn
Lại 'tự sướng',
tự huyễn hoặc về mình rồi, ông Gấu ơi!
Tội nghiệp ông quá!
Nói
vậy, chứ, rảnh rồi, bi
giờ Gấu sẽ tự viết, về Sài Gòn, của riêng Gấu, đếch cần đến ông Pamuk
nữa!
Bảo đảm, sẽ bảnh hơn Pamuk, vì
Pamuk làm gì có nhà tù Đỗ Hòa, làm gì có Cái Ác Bắc Kít!
Làm gì có Quán Chùa, Quán Đen?
Sách mới xb TMT
Đọc TMT
A
poet's prose is the
autobiography of ardor. All of Tsvetaeva's work is an argument for
rapture; and
for genius, that is, for hierarchy: a poetics of the Promethean. "Our
whole relation to art is an exception in favor of genius," as Tsvetaeva
wrote
in her stupendous essay "Art in the Light of Conscience." To be a
poet is a state of being, elevated being: Tsvetaeva speaks of her love
for
"what is highest." There is the same quality of emotional soaring in
her prose as in her poetry: no modern writer takes one as close to an
experience of sublimity. As Tsvetaeva points out, "No one has ever
stepped
twice into the same river. But did anyone ever step twice into the same
book?"
Susan Sontag”, A Poet’s Prose
*
Giọt
mưa trời khóc ngàn năm
trước
Sao còn ướt trên lưng bàn tay.
TMT
Brodsky
dẫn giải:
Verse meters in themselves
are kinds of spiritual magnitudes for which nothing can be
substituted,"
Brodsky writes. [Thơ vần, tự thân là giọt lệ trời, từ hàng ngàn năm
trước, bây
giờ mới rớt tới bàn tay của nữ thi sĩ, (1) và nếu như thế, làm sao có
thể thay
thế được?].
Chúng là một cách tái cấu
trúc thời gian - ngàn năm trước nối lại với phút giây này, giây phút
thần kỳ
giọt lệ trời biến thành giọt lệ người: They are "a means of
restructuring
time".
Kundera
dẫn giải:
Iliade hoàn
tất trước khi thành Troie sụp đổ, vào lúc mà cuộc chiến còn chưa ngã
ngũ, và
con ngựa thần kỳ bằng gỗ chưa hề có ở trong đầu của Ulysse. Bởi vì đây
là ý
muốn, [“Tao thích như thế đấy”, mô phỏng ông Trùm Hàng Không VC, “Tao
đếch
thích như thế!”], của bậc thầy vĩ đại, tác giả sử thi vĩ đại đầu tiên
của nhân
loại:
Mi không được để cho trùng hợp [coincider] thời gian của những số mệnh
cá
nhân, với thời gian của những biến động lịch sử.
Bài thơ sử thi đầu tiên được
tạo nhịp [rythmé] bởi thời gian của những số mệnh cá nhân.
Trường
hợp của Solz, của
Kafka, nếu như thế, thì là do, thời của số mệnh của riêng cá nhân họ
trùng hợp
với thời của biến động lịch sử.
Y như giọt lệ trời, ngàn năm
trước, nhờ ‘thời gian được tái sắp xếp’, ngàn năm sau, trở thành giọt
lệ người!
Bao thơ tôi,
ít nhiều chi, là
về cùng một điều - về Thời Gian. Về
thời gian làm gì con người.
"All my poems are more or less about the same thing – about Time. About
what time does to Man."
Joseph Brodsky.
Kỷ
niệm, kỷ niệm
Tưởng
niệm họa sĩ Ngọc
Dũng
Tiểu sử
“được phép”, của nhà
thơ, do nhà thơ viết về mình, trong
Những truyện ngắn hay nhất
của quê hương chúng
ta,
[còn có tên Hai mươi năm văn học
Miền Nam] do Nguyễn Đông Ngạc
xb, trước 1975.
Cái
định nghĩa truyện ngắn của
TTT, có lẽ chỉ đúng, cho một thứ truyện ngắn nào đó. Bởi vì có rất
nhiều truyện
dài, đã từ truyện ngắn mà ra đời, y hệt như truyện ngắn là cái dạng lỗ
đen của
nó, và khi lỗ đen nổ tung, chúng ta có một Big Bang, là truyện dài.
Dẫn chứng, quá nhiều.
Âm
Thanh và Cuồng Nộ, chẳng hạn.
Faulkner, thoạt đầu viết, như là một truyện ngắn, thế rồi thì là tác
giả quá mê cái cô bé con
ở trong đó, không
đành để cho cô chết tắc nghẹn như vậy, và viết thành truyện dài.
Những truyện dài của Kafka, đều
là những truyện ngắn phóng chiếu lớn ra.
"Tay này không học bơi, theo chiều, hay nguợc
chiều dòng nước"
Giả dụ đường
đời bằng phẳng: chuyện đời sẽ khác hẳn, nếu những kẻ chiến thắng
trong cái chết, là những kẻ thành công trong cuộc đời (How different
everything
would have been "if they had been victorious in life who have won
victory
in death"). Danh vọng muộn, một điều chi rất ư kỳ cục, cho nên không
thể
trách cứ, rằng không có mắt xanh (người đời mù hết), hay là chuyện
chiếu trên
chiếu dưới, xôi thịt, tham nhũng... trong "đám" nhà văn, "ô
nhiễm" trong "môi trường văn chương".
Bất tri tam bách: không thể coi, đây là phần thưởng cay đắng cho một kẻ
đi trước
thời của mình, như thể lịch sử là một chạy đua, người chạy nhanh nhất
đã mất
hút trước khi người đời kịp nhìn...
Ngược lại: Trước khi có danh vọng muộn, đã có tri âm, dù ít oi, giữa
những kẻ
ngang hàng. Khi Kafka mất vào năm 1924, sách của ông bán chừng vài trăm
cuốn,
nhưng với bạn văn và một ít độc giả, qua mớ tản mạn này (chưa có một
cuốn tiểu
thuyết nào của Kafka được xuất bản): không nghi ngờ chi, đây là một
trong những
bậc thầy của văn xuôi hiện đại. Walter Benjamin cũng được vinh dự này.
Bertolt
Brecht, khi được tin ông mất, đã tuyên bố: đây là tổn thất thực, thứ
nhất, mà
Lò Thiêu đã gây ra cho văn chương Đức.
Hannah Arendt
Trong
bài viết về ông, trên tờ
Le Magazine Littéraire, số Tháng Chín, 2009, có một chi tiết sai: ông
mất ở Port-Bou,
thuộc Tây Ban Nha, không phải Pháp.
Những Kỳ Tích về Walter Benjamin
"To great writers, finished
works weigh lighter than those
fragments on which they work throughout their lives."
("Với những nhà văn lớn, những tác phẩm hoàn tất nhẹ ký hơn, so với
những
mẩu đoạn mà họ miệt mài suốt đời.")
Walter Benjamin (1892-1940)
Ui chao, câu trên mà đề tặng
Gấu Nhà Văn thì thật là tuyệt:
Bài viết nào cũng nhếch nhác, chẳng bài nào hoàn tất, chẳng biết khúc
nào
Gấu viết, khúc nào Gấu chôm chĩa!
Vẫn thua giấc đại mộng của Benjamin: Viết một đại tác phẩm, toàn trích
đoạn, chôm của kẻ khác!
Tay văn
sĩ Tây này, Gấu cũng
tự mình khám phá ra [mình], lần mò mẫm khu sách Tây trong một thư viện
Toronto, "vô tình" nhặt lên cuốn L’inespérée,
và biết ngay đây là cuốn sách viết về cô bạn.
Bài Cầm
Dương Xanh ra đời, đúng
khi vừa đọc xong câu văn:
Gấu viết kể từ khi Cô Bạn đọc
Chữ sao muộn màng, so với cuộc
đời của chúng ta. (1)
Sau khi
gặp Con K. về [tên cô
bạn cũng bắt đầu bằng chữ K!], bi giờ viết thêm, vưỡn còn kịp! (2)
(1) Anh
viết kể từ khi em đọc,
Chữ sao muộn màng so với cuộc đời của chúng ta.
J'écris depuis que tu me
lis.
Les mots sont en retard
sur nos vies.
Christian Bobin: L’inespérée.
(2)
Gấu có một kỷ niệm tuyệt tuyệt
cú mèo, về cô bạn, kỷ niệm này liên quan đến Yanni, những ngày đầu đến
xứ lạnh,
cái dĩa CD đầu tiên được nghe, và “Sách Huyền”:
Anh vưỡn còn nghe Yanni?
Tao Ngộ
L'EXIL LIBÉRATEUR
SELON VERA
LINHARTOVA
Vera
Linhartova était, dans
les années soixante, un des écrivains les plus admirés en
Tchécoslovaquie, la
poétesse d'une prose méditative, hermétique, inclassable. Ayant quitté
le pays
après 1968 pour Paris,
elle s'est mise à écrire et à publier en français. Connue pour sa
nature
solitaire, elle a étonné tous ses amis quand, au début des années
quatre-vingt-dix, elle a accepté l'invitation de l'Institut français de
Prague
et, lors d'un
colloque consacré à la problématique de l'exil, a prononcé une
communication.
Je n'ai jamais lu, sur ce sujet, rien de plus non-conformiste et de
plus
lucide.
La seconde moitié du siècle
passé a rendu tout le monde extrêmement sensible au destin des gens
chassés de
leur pays. Cette sensibilité compatissante a embrumé le problème de
l'exil d'un
moralisme larmoyant et a occulté le caractère concret de la vie de
l'exilé qui,
selon Linhartova, a su souvent transformer son bannissement en un
départ
libérateur « vers un ailleurs, inconnu par définition, ouvert à toutes
les
possibilités ». Évidemment, elle a mille fois raison! Sinon, comment
comprendre
le fait apparemment choquant qu'après la fin du communisme presque
aucun des
grands artistes émigrés ne s'est dépêché de rentrer au pays? Comment?
La fin du
communisme ne les a pas incités à célébrer dans leur pays natal la fête
du
Grand Retour? Et même si, à la déception du public, le retour n'était
pas leur
désir, n'aurait-il pas dû être leur obligation morale? Linhartova :
«L'écrivain
est tout d'abord un homme libre, et l'obligation de préserver son
indépendance
contre toute contrainte passe avant n'importe quelle autre
considération. Et je
ne parle plus maintenant de ces contraintes insensées que cherche à
imposer un
pouvoir abusif, mais des restrictions - d'autant plus difficiles à
déjouer
qu'elles sont bien intentionnées - qui en appellent aux sentiments du
devoir
envers le pays ». En effet, on rumine des clichés sur les droits de
l'homme et
on persiste en même temps à considérer l'individu comme la propriété de
sa
nation.
Elle va encore plus loin:
«J'ai donc choisi le lieu où je voulais vivre mais j'ai aussi choisi la
langue
que je voulais parler.» On lui objectera: l'écrivain, quoique homme
libre,
n'est-il pas le gardien de sa langue? N'est-ce pas là le sens même de
sa
mission? Linhartova : « Souvent on prétend que, moins que quiconque, un
écrivain n'est libre de ses mouvements, car il reste lié à sa langue
par un
lien indissoluble. Je crois qu'il s'agit là encore d'un de ces mythes
qui servent
d'excuse à des gens timorés ... » Car: « L'écrivain n'est pas
prisonnier d'une
seule langue. ». Une grande phrase libératrice. Seule la brièveté de sa
vie empêche
l'écrivain de tirer toutes les conclusions de cette invitation à la
liberté.
Linhartova : « Mes sympathies
vont aux nomades, je ne me sens pas l'âme d'un sédentaire. Aussi
suis-je en
droit de dire que mon exil à moi est venu combler ce qui, depuis
toujours,
était mon vœu le plus cher: vivre ailleurs.» Quand Linhartova écrit en
français,
est-elle encore un écrivain tchèque? Non. Devient-elle un écrivain
français?
Non plus. Elle est ailleurs. Ailleurs comme jadis Chopin, ailleurs
comme plus
tard, chacun à leur manière, Nabokov, Beckett, Stravinsky, Gombrowicz.
Bien
entendu, chacun vit son exil à sa façon inimitable et l'expérience de
Linhartova est un cas limite. N'emmpêche qu'après son texte radical et
lumineux
on ne peut plus parler de l'exil comme on en a parlé jusqu'ici.
Lưu
vong bảnh hơn giải phóng! (1)
Cả một nửa thế kỷ vừa qua nhân
loại cực kỳ quan hoài tới số phận của những kẻ bị săn đuổi, bị đá đít
ra khỏi
quê hương của họ, nhưng, chính cái ‘bi kịch chính trị’ này lại là một
khởi đầu
giải phóng, “về một đâu đó, bất cứ đâu đâu, không hề biết đến, đúng như
định
nghĩa, mở ra mọi khả thể”, theo Vera Linharttova, một nữ văn sĩ
Tchécoslavique.
Bà quá có lý, theo Kundera.
Nếu không, thì làm sao cắt
nghĩa được cái điều thậm vô lý, là sau khi Đế Quốc Đỏ sụp đổ, đếch có
một ông
nghệ sĩ đại nghệ sĩ nào tức tốc trở về hôn Đất Mẹ?
Cuộc Trở Về Vĩ Đại của Đại Nhạc
Sĩ Phạm Duy, trước cả khi Đế Quốc Mít Đỏ sụm bà chè, thí dụ, có ai thèm
nhắc nhở tới đâu? Cứ giả dụ như công
chúng Mít ở
trong nước thất vọng về ông, hay cái đám nghệ sĩ VC sợ ông về tranh
miếng ăn của
họ, và đã nhắn nhủ, này, đừng có về, thì ông phải vẫn về, vì đây là
trách nhiệm
đạo đức của ông?
Linhartova trả lời: Nhà văn
trước hết là một con người tự do, và bắt buộc phải giữ cho được độc
lập, chống
lại mọi trói buộc. Không phải trói buộc mà một nhà cầm quyền khốn kiếp
đặt để,
mà luôn cả những hạn chế, trong có cái gọi là, hãy về đi, khúc ruột
ngàn dặm
kia ơi, mi còn bổn phận trách nhiệm đối với quê hương Mít của mi! Mỗi
cá nhân Mít
chẳng phải là một tài sản của Gấu Mẹ Vĩ Đại, sao?
Bà còn đi xa hơn: “Tôi không
chỉ chọn nơi mà tôi sống, mà còn cả cái ngôn ngữ mà tôi viết”
VC chửi bà: Nè, vừa vừa thôi,
nhà văn Mít là tên lính canh của văn Mít, thơ Mít, tiếng Mít. Đó là
“thiên chức”
của mi đó.
(1) Cái tít, Gấu dịch ẩu. Đúng ra là, "lưu vong [như là] giải phóng"
Về Kinh
Bắc
Phụ
nữ và giả tưởng
Kun @ Mít
Tâm Tài Mỹ
Nguyễn
Du nói,
tâm bằng ba tài.
Brodsky, trong diễn văn Nobel, mỹ là mẹ của đạo hạnh (1).
Kafka, kỹ thuật là “hữu thể”, [être], của văn chương.
Có vẻ như mấy ông này ăn nói ngược ngạo, giữa họ, nhưng, theo Gấu, cả
ba, “tâm”
“kỹ thuật”, “mỹ” đều liên quan tới, chỉ một câu hỏi, ‘viết thế
nào’[comment
écrire].
*
Et je pense à
Soljenitsyne.
Ce grand homme était-il un grand romancier? Comment
pourrais-je le savoir? Je n'ai jamais ouvert aucun de ses livres. Ses
retentissantes prises de position (dont j'applaudissais le courage) me
faisaient croire que je connaissais d'avance tout ce qu'il avait à dire.
Kundera: Une rencontre
[Tôi nghĩ đến Solz. Con người
vĩ đại này là một tiểu thuyết
gia lớn? Làm sao tôi biết? Tôi có bao giờ đọc ông ta đâu? Cái trò lèm
bèm tối
ngày, xác định vị trí, thái độ của ông (tôi rất chịu sự can đảm của
ông), khiến
cho tôi có cái cảm tưởng là mình biết tỏng, từ khuya, ông viết lách ra
làm sao
rồi!]
Note: Câu này, [tặng bạn NL!],
sai, theo
Gấu.
Hoặc đúng, chỉ có một nửa.
Trước khi đọc Solz, Gấu cũng
nghĩ như
Kundera. Nhưng, đọc, mới vỡ ra là, Solz, “có thể” không phải là một
tiểu thuyết
gia lớn, nhưng là một nhà văn cực lớn, cực kỳ vĩ đại. Tác phẩm của ông
chửi bố
những Chuyện Kể Năm 2000, thí dụ, bởi vì, như cái tay Lý Trác
Ngô đã
từng phán, cái thứ nhà văn đích thực, họ đéo có thèm viết văn!
Ông Trời khốn kiếp đẩy họ vào cửa tử, không chỉ họ, mà còn toàn nhân
loại, biểu
họ đừng viết, đừng báo động ư?
Kafka cũng thế, ông nói, tuy ngược hẳn lại, vậy mà cũng theo nghĩa đó,
thế mới
quái đản, Ông Trời năn nỉ tôi, biểu đừng viết, nhưng tôi vẫn phải viết!
Cũng vẫn nằm trong câu cảnh cáo
của
Adorno:
Hãy coi chừng! Ngay cả nỗi đau
lớn, khi
được đưa vào thành tứ thơ, khổ thơ, phổ thành vần thành điệu, thì vẫn
làm cho
hiện tượng kia có thêm sự huyền nhiệm, về một điều có thể chấp nhận
được – a
mystery of acceptability – (Phỏng vấn G. Steiner).
Đây cũng là lý do tại sao những vần thơ mộc mạc của Nguyễn Chí Thiện
vẫn chuyển
tải được Cơn Kinh Hoàng của thế kỷ: nó vẫn còn đúng với thực tại Việt Nam:
Còn Đảng là còn Khổ,
Hết Đảng là có Phở!
Chuyện Kể Năm 2000": Cái Đẹp và Con Thú
Khi
Solz mất, Tin Văn đã đi
một đường tưởng niệm thật chi ly về ông, chính là do ở trong nước Mít
chưa hề biết
đến ông!
Thảm thế đấy!
Bạn văn VC PXN của Gấu thì rất mê văn học Nga, nhưng mê toàn đồ dởm!
Solz
mới đích thực là nhà văn hiện thực và đây là lời phán của
ông
Trùm phê bình Mác Xít, G. Lukacs, chứ không phải Gấu.
The Old Days
ZINOVY ZINIK
đọc
THE SOLZHENITSYN READER
Cuốn sách còn được viết như là một luận đề về sự sống sót. Giọng
văn thì đã
có từ tuyệt phẩm đầu tiên được xb, Một ngày (không có trong ấn
bản
The Solz Reader). Không giống một thiên tài khác cùng loại, Varlam
Shalamov
(một thứ Primo Levi của Nga), ông này coi trại tù là địa ngục hết thuốc
chữa, nơi
chất người kể như tiêu, giọng kể chuyện của Solz, là của một ngụ ngôn
đạo đức của
một linh hồn bị kết tội, tìm kiếm, bằng kinh nghiệm nhọc nhằn của cuộc
sống tù
đầy, ánh sáng của sự tươi trẻ trở lại.
Tribute to Solz
Điều
tuyệt vời nhất, về Solz, Brodsky, là cả hai đều là tín hữu Ky Tô. Một
cách nào đó, [cũng như Gấu này],
nhà tù Liên Xô đã cứu thoát Solz! Nếu không đi tù là ông không làm sao
tìm lại được
niềm tin của mình. Thú thế!
Brodsky thì khỏi nói.
Milosz cũng là một tín hữu.
Ba ông này đều khốn nạn vì… VC cả!
Và đều thoát ra bằng niềm tin
tôn giáo.
Bài
điểm cuốn sách mới nhất
về Solz, trên tờ Điểm Sách London, 11 Sept, 2008
Nhiệm
vụ của Solz: Solz's Mission.
Nhiệm vụ gì?
Chàng ra đời, với số mệnh làm
thịt Xô Viết, cũng như Lenin, ra đời, để xây dựng nó!
Like any prophet - like
Lenin... he knew himself born to a historic destiny... In the end, his
mission,
like Lenin, succeeded. In fact, one might say that it succeeded at
Lenin's
expense, a triumphant negation of Lenin's success.
Cuốn sách khổng lồ, về tiểu
sử Solz: gần 1 ngàn trang, với những tài liệu mới tinh, từ hồ sơ KGB.
Một David vs Soviet Goliath
What a fighter!
Chàng dũng sĩ tí hon chiến
đấu chống anh khổng lồ Goliath Liên Xô mới khủng khiếp làm sao. Niềm
tin của
chàng mới ghê gớm thế nào: Tao lúc nào cũng đúng!
Chính trại tù đã làm nên
Solz. Nhờ lao động cải tạo mà ông được cứu vớt, mất đi niềm tin Mác xít
Lêninít,
và tìm lại được niềm tin Chính thống giáo khi còn nhỏ, và nhận ra lời
gọi [the
calling]: ta sẽ là một ký sự gia của trại tù và kẻ tố cáo hệ thống Xô
viết [the
camps’ chronicler and the Xoviet system’s denouncer]
Đây có lẽ là cuốn tiểu sử mới
nhất, đầy đủ nhất [sửa chữa những sai sót trước đó về Solz]. Và tuyệt
vời nhất.
Tin Văn sẽ scan bài điểm hầu quí vị!
*
Nhìn ra số mệnh của Solz như
thế, và gắn nó với số mệnh của Lenin như vậy, thì thật là tuyệt. Mi
sinh ra là để hoàn thành Xô Viết, còn ta sinh ra để huỷ diệt nó, và tố
cáo với toàn thế giới cái sự ghê tởm, cái ác cực ác của nó.
*
Ngoài Gấu ra, thì ai là người
nhìn ra Cái Đại Ác Bắc Kít, và tố cáo nó, với toàn dân Mít ?
Hà, hà!
Alexa cho biết, trong ba tháng vừa
qua, số lượng độc giả Tin Văn tăng 100 %
Có vẻ như, tăng là do ba 'chuyện thị phi', không phải do 'phẩm chất'
của Tin Văn!
Cứ đà này, chẳng mấy chốc mà bằng Chợ Cá!
Đáng ngại thật!
Nay tuyên bố, huỷ bỏ mục Dọn!
NQT
|
|