|
Chúc Mừng
Giáng Sinh 2009
Adam
Zagajewski
Giáng
Sinh, ngồi nhà đọc chơi vài bài thơ!
NEW YEAR’S EVE, 2004
You're at home listening
to recordings of Billie
Holiday,
who sings on, melancholy,
drowsy.
You count the hours still
keeping you from midnight.
Why do the dead sing peacefully?
while the living can't free
themselves from fear?
Adam
Zagajewski
Đêm Giao Thừa
Bạn ở nhà nghe Duy Khánh ca
Xuân này con không về
Bạn đếm từng giờ,
Chờ cúng giao thừa
Tại sao người chết ca nghe thật
hiền hòa?
Trong khi người sống không thể
nào rũ ra khỏi sự sợ hãi?
DEFENDING POETRY, ETC.
Yes, defending poetry, high
style, etc.,
but also summer evenings in a
small town,
where gardens waft and cats
sit quietly
on doorsteps, like Chinese
philosophers.
Adam
Zagajewski
BẢO VỆ THƠ, ETC.
Vâng, bảo vệ thơ, văn phong
cao, vv...
Nhưng cũng bảo vệ những
buổi chiều mùa hạ
Tại một tỉnh nhỏ
Nơi những khoảnh vườn, làn gió
nhẹ, và những chú mèo
Đậu nơi bậu cửa
Như những triết gia Tầu
*
WISLAWA SZYMBORSKA
A
Contribution to Statistics
Out of a hundred people
those who always know better
-fifty-two,
doubting every step
-nearly all the rest,
glad to lend a hand
if it doesn't take too long
-as high as forty-nine,
always good
because they can't be
otherwise
-four, well maybe five,
able to admire without envy
-eighteen,
suffering illusions
induced by fleeting youth
-sixty, give or take a few,
not to be taken lightly
-forty and four,
living in constant fear
of someone or something
-seventy-seven,
capable of happiness
-twenty-something tops,
harmless singly, savage in
crowds
-half at least,
cruel when forced by
circumstances
-better not to know
even ballpark figures,
wise after the fact
-just a couple more than wise
before it,
taking only things from life
-thirty
(I wish I were wrong),
hunched in pain,
no flashlight in the dark
-eighty-three
sooner or later,
righteous
-thirty-five, which is a lot,
righteous
and understanding
-three,
worthy of compassion
-ninety-nine,
mortal
-a hundred out of a hundred.
Thus far this figure still
remains unchanged.
Translated from the Polish by
Stanislaw Baranczak
and Clare Cavanagh
Partisan Review 1998
Trường hợp Lê Công Định
In Search of My Homeland: A
Memoir of a Chinese Labor Camp,”
Đi tìm quê tôi: Hồi ký của một
tù lao động cải tạo TQ
One Man’s Survival Strategy
in a Chinese Labor Camp: To Write
Cái mánh, để sống sót Trại tù lao động cải tạo TQ, của Một
Người: Viết.
The cruelty of this regimen
was designed to produce intense personal isolation and a kind of mental
nullity, “absolute zero,” as Mr. Gao calls it.
Cái độc, cái ác của trại tù là
tạo ra một sự cô lập cá nhân thật căng, và một kiểu "cùng cặn, cạn láng
về mặt
tinh thần”, ‘một con số không tuyệt đối’.
“Countless days came and went, and all the
days put together seemed the very same day.”
Ngày ngày vô nghĩa, không
tính đếm, tới tới, rồi đi đi, cộng chung tất cả lại thì có vẻ như vẫn
chỉ một ngày.
“Remember, it’s not just a
matter of staying alive; it’s a matter of finding a purpose in staying
alive.”
Hãy nhớ một điều là, không phải
chỉ là chuyện là làm sao vưỡn còn sống, mà là, tìm ra một cái nguyên
cớ, một cái
mục đích, để mà vưỡn còn sống!
Mr.
Gao’s strategy was to
write, producing tiny characters on whatever scraps of paper he could
find.
“While I wrote,” he says, “I was alive.” This was a dangerous,
potentially
fatal, undertaking, but he managed to hide his precious,
life-threatening
bundle of thoughts and impressions wherever he was sent. The result is
this
book. Its background explains why “In Search of My Homeland” is so
fragmentary,
repetitious and disjointed, and while it may seem mean-spirited to
complain,
careful editing and supplemental material would have produced a more
coherent
and rounded work.
Albert
Camus, 50 năm sau khi
mất
Camus
và đạo đức học của những giới hạn
[toàn bài]
Albert
Camus, à la fin des
années 1950.
Một trái tim Hy Lạp
Un coeur grec
*
Albert Camus
penser la révolte
Que reste-t-il aujourd'hui de
la pensée d'Albert Camus?
Deux récents volumes de la
Pléiade, qui présentent ses écrits en suivant l'ordre chronologique,
nous font
redécouvrir pas à pas l'itinéraire d'un intellectuel engagé à qui
l'Histoire a
donné raison, tant dans son combat contre les totalitarismes que dans
sa
querelle avec Sartre. La vérité, qu'elle soit de droite ou de gauche,
voilà
tout ce qui comptait pour ce « Français d'Algérie» né dans la misère,
cet
amouureux du soleil qui avait à cœur de célébrer la beauté du monde
sans jamais
en négliger la part d'ombre. Loin des étiquettes habituelles et souvent
réductrices (l'écrivain de l'absurde, le moraliste bien-pensant, le «
philosophe pour classes terminales »), Albert Camus, en choisissant
l'homme plutôt
que son concept et en liant révolte et mesure pour dénoncer la
tentation
nihiliste de la révoluution pure, a fait montre d'une audace inégalée.
Entre
exigence d'équilibre et sentiment du tragique, combativité et
scepticisme,
Albert Camus n'a jamais perdu le sens de la nuance, quelles que soient
les
tempêtes politiques qui l'environnaient. Son combat contre toute forme
d'extrémisme,
qui trouve une de ses plus belles expressions dans sa réflexion sur le
terrorisme, nous invite plus que jamais à relire une œuvre placée sous
le signe
de « la gratitude au monde ».
Dossier coordonné par Minh
Tran Huy
Tuyệt!
Le Magazine Littéraire Mai
2006
số đặc biệt về Camus
*
The Mandarin
Of all
the writers of my
time, there were two that I preferred above all others and to whom I
was most
indebted in my youth. One of them, William Faulkner, was well chosen
for he is
an author that any aspirant novelist should read. He is perhaps the
only contemporary
novelist whose work can be compared, in volume and in quality, with the
great
classics. The other, Sartre, was less well chosen: it is unlikely that
his
creative work will last and although he had a prodigious intelligence
and was,
on balance, an honest intellectual, his ideas and his position on
issues were
more often wrong than right. Of him we can say what Josep Pla said of
Marcuse:
that he contributed, with more talent than anyone else, to the
confusion of our
times.
Mario Vargas Losa
Trong
tất cả những nhà văn của
thời của tôi, có hai đấng mà tôi mê nhất, mang nợ
nhiều nhất,
vào thời trẻ.
Một, William Faulkner, chọn đúng
bong, quá bảnh, bởi ông là một tác giả mà bất cứ thằng chó nào lăm le
viết văn,
viết tửu thiết, cũng nên đọc! Ông có lẽ là tiểu thuyết gia đương thời
độc nhất
mà tác phẩm có thể so sánh, về bề dầy cũng như phẩm chất, với những
đấng sư
phụ cổ điển nhớn nhao, vĩ đại.
Một, Sartre, chọn lựa không
khấm khá: có vẻ như tác phẩm mang tính sáng tác của ông không trường
thọ, mặc dù ông thông minh có thừa, và ông, nếu có nói đi thì phải nói
lại,
là một tay trung thực, lương thiện, những tư tưởng và vị trí của ông,
thì trật
nhiều hơn trúng.
Về Sartre, chúng ta có thể lấy
câu của Josep Pla, nói về Marcuse, để nói về ông, trúng ngay bong:
Bằng tài năng Sartre đóng góp,
nhiều hơn bất cứ một ai, vào cái phần, làm nhiễu nhương thêm, cho thời
của chúng
ta!
Tuyệt!
Llosa: Quan Sartre [The
Mandarin]
Vậy mà
có thằng ngu mắng Gấu,
sao cứ lải nhải hoài về Faulkner!
Trong số những đệ tử của ông,
Gấu mới đúng thứ chân truyền, bởi vì không một ai khác, đau
cùng với ông nỗi đau “Yankee [mũi tẹt] hãy cút cha mày đi!”
Hà, hà!
Hannah
Arendt
Có vẻ như mấy
đấng Yankee mũi tẹt chưa từng đọc những tác giả như Arendt, hay Milosz,
thí dụ,
nên cứ lải nhải hoài về… Faulkner, ấy chết xin lỗi xừ Gấu, và Tin Văn,
nên cứ như “kiến bò miệng chén”, mỗi lần đụng nhau, là lèm bèm, toàn
chuyện xó Mít, không làm sao “nghĩ”, dù
đã ra
được bên ngoài này!
Theo Gấu, Mít rất cần đọc Arendt, và Milosz. Đọc, ít ra là hai tay này,
thì mới
vỡ cái đầu ra được, và mới “nghĩ” được!
Tin
Văn, ngay từ lúc xuất
hiện, là đã giới thiệu cả một lô tác giả Mít cần đọc, nào Steiner, nào
Brodsky,
nào… tựu trung là xoáy vào hai mảng Mít rất cần, là văn chương “chuyền
tay,
dưới hầm” Samizdat
của Nga,
và của đám bỏ chạy CS tại những nước vùng Đông Âu, như Milosz, Manea,
Kundera...
Nhờ vậy mới "nghĩ được tí ti", và hiểu ra được hiện tượng Con Quỉ Bắc
Kít!
[Sắp đi rồi, cho phép Gấu "tự sướng" vài đường chứ!]
Sở dĩ, Kundera được trong nước dịch, là do ông viết bằng tiếng Pháp,
trong khi mảng tiếng Anh, khó du nhập vô Việt Nam.
Nước Nga sau này, cũng đã cho
đọc một số tác giả dưới hầm, nhờ vậy Mít cũng được ăn theo, nhưng thật
khó mà
được đọc Tầng Đầu, hay Quần đảo Gulag.
Cứu
rỗi hay điêu tàn: Sống
chung với kiểm duyệt?
Kỷ Niệm
Hắn
nhấp nháy con mắt [lé] nhiều hơn, và mang thêm biệt danh Chuột Nhũi
Nhưng cô thư ký mới vào nghề khâm phục hắn, và luôn gọi hắn là "Gấu
cưng" của tôi.
Call For
The Dead
Cái vụ
làm MC thổi ống đu đủ,
những ngày đầu nơi xứ lạnh, thực sự là với một ông nhà văn khác, nhà
văn TC, cũng
trong nhóm Montreal, với cuốn Về Biển Đông, một cuốn bút ký viềt về
những ngày ông
đóng cửa phòng mạch, đi cứu người vượt biển. Cuốn thơ của HXS xb cũng
khá lâu
trước đó rồi, nhưng nhân tiện quá giang. Buổi ra mắt được tổ chức tại
một nhà hàng
ăn, thành thử mới có chuyện làm vách ngăn, "tables séparées" là
theo nghĩa
đó.
PEN sở tại đứng ra tổ chức, người công tắc [contacter] Gấu, là một
tay
dược sĩ,
quen biết TC. Gấu nhận lời liền, vì cũng đang cần chường cái mặt mo ra
để
lo bán bảo
hiểm nhân thọ, chán thế.
Đúng ra, đám NM, bạn bè TC, nên ngồi tại phòng tổ chức, tốt nhất là
ngay những hàng ghế đầu,
để tỏ thái
độ lịch sự, và phải có một tay trong bọn, vào giờ sắp tan hàng, lên cám
ơn MC,
PEN sở tại, và khán thính giả, độc giả đã bớt chút thì giờ… vv và vv.
Khi thấy đám này bất lịch sự,
chơi cái bàn ở phía bên kia bức màn, ngăn cách hai bên, trong khi Gấu
ra
sức thổi
kèn, thì cụng ly với nhau, gật gù, thổi được đấy; hoặc lắc đầu, chưa đã
[như anh
chàng bạn văn từ thời còn đi học của Gấu, chê bài viết Gấu thổi anh ta,
phần đầu OK, phần sau
chưa đã, Gấu
đã từng lèm bèm đâu đó rồi], Gấu chán quá, nhưng hồi đó ‘hiền
lắm’, chỉ
nghĩ thầm, thôi kệ mẹ họ, mình cũng đâu có tốt lành gì, cũng “lợi
dụng lẫn
nhau”, vậy mà hay đấy!
Bà chủ tiệm là bạn thân của Gấu
Cái.
Thế mới tuyệt!
Tuyệt
ra làm sao, xin để kể
tiếp, vào kỳ tới!
Dọn Tiếp!
Thế
nào là văn chương hiện thực?
Chí Phèo vs Julien Sorel [Đỏ và Đen] vs Tâm
[Bếp Lửa]
Loạt
bài tiểu luận
đầu tay của Gấu từ thời còn ‘ở truồng’, viết vào thập niên 1960, trên
tờ Nghệ
Thuật, có tên là Thế nào là
văn chương dấn thân?
Dấn
thân, thì bây giờ
lỗi thời
rồi. Phải hậu hiện đại cơ. Nhưng có lẽ cũng nên 'thanh toán' dòng văn
chương hiện
thực trước đã, rồi tới hiện thực xạo hết chỗ nói, rồi mới có thể làm
thịt hậu vệ
được!
Bởi
vì có vẻ như mấy ông
Trùm ở đó, mù tịt về chúng!
Về cả ba!
Cũng là một cách
tưởng niệm ông Trùm phê bình Mác Xít G. Lukacs
|
|