*


 




*

Sinh Nhạt Gấu!


*
Back from school

Nạn nhân bắt cóc Dugard lên tiếng
Jaycee Dugard, nạn nhân người Mỹ bị cóc, lần đầu tiên phát biểu công khai kể từ khi người ta tìm thấy cô sống cùng với những người bị cho là đã bắt cóc cô cách đây 18 năm.
BBC

Cái tít, và dòng tiếp theo, hiện diện cũng lâu lắm rồi, trên Bi Bì Xèo. Gấu đã tính lèm bèm, nhưng cũng ngại, vì đã lèm bèm nhiều lần rồi, về trình độ viết tiếng Việt của ông Yankee mũi tẹt làm cho Đài này, và cũng hy vọng sẽ có người lên tiếng.
Lâu quá, nhịn không nổi nữa, đành phải xì ra vậy.

Nạn nhân bắt cóc Dugard lên tiếng là cái quái gì?
Đọc mới ra là, “Nạn nhân bị bắt cóc, cô Dugard, lên tiếng”
Câu dưới, “bị cóc” là bị cái quái gì?

Câu văn bị thiến mất, chữ “bắt”.

Obama [Nobel]
vs
Putin [contre les Droits de l'Homme]

*

Ở Nga, những người tranh đấu cho nhân quyền là những nạn nhân đầu tiên của những vụ vi phạm nhân quyền mà họ tố cáo.
Bị coi như kẻ thù của nhân dân, bởi chế độ, họ bị đánh đập, bắt bớ, tra tấn. Và làm thịt.
Ui chao, đâu có thua gì đàn em VC!
Làm sao thua?

by Hendrik Hertzberg
October 19, 2009

And I know that throughout history the Nobel Peace Prize has not just been used to honor specific achievement; it’s also been used as a means to give momentum to a set of causes. And that is why I will accept this award as a call to action, a call for all nations to confront the common challenges of the twenty-first century.
Obama
Hơn ai hết, O. hiểu tại sao ông được Nobel. Cái gọi là “momemtum” của ông sau này sẽ được coi như là tay da đen đầu tiên tạo ra cú hích, trở thành tổng thống Mẽo, và, tạo cú hích, rửa nỗi nhục tra tấn cho cả Mẽo đen lẫn Mẽo trắng, lẫn Mẽo da mầu!
Liệu có ai còn nhớ, Norman Borluag, là ai?
Hầu như chẳng ai.
Ông là một nhà nông học, người Mẽo, đã từng được Nobel Hòa bình, vào năm 1970.
Người đã tạo ra phép mầu về mùa màng, vị cha già của cuộc “cách mạng xanh”.
Có thể, Obama sẽ không bị quên như vậy! (1)

(1) ... . Si le public ignore son nom, c'est bien que la renommée n'a pas grand-chose à voir avec le services rendus à l'humanité.
Qui se souvient qu'un autre agronome - américain, celui-là -, Norman Borlaug, reçut le Prix Nobel de la paix en 1970? Pratiquement personne. Et pourtant, Borlaug fut celui qui mit au point au Mexique les semences « miraculeuses» et les techniques agricoles dont Swaminathan s'est servi en Inde. C'est la collaboration entre ces deux hommes, entre Mexico et Delhi, qui a donné naissance à ce que l'on a appelé la « révolution verte » dans l'Asie des moussons.
La carte de la famine coïncide avec celle des ideologies fausses
*
Có vẻ như, ngoại trừ thằng cha Gấu này ra, không một ai để ý đến cái chuyện Obama rửa nhục cho nước Mẽo [phục hồi nhân phẩm, chữ của VC] khi nói KHÔNG với tra tấn?
Và thằng Gấu bèn ngớ người, tự hỏi, tại làm sao mi lại là cái thằng độc nhất nhận ra điều này?
Và nó bèn hiểu ra rằng thì là, hình ảnh, tay quận trưởng đá binh binh vào cái thân người lăn lộn trên mặt đê sông Hồng, đã đi theo suốt cuộc đời thằng bé Bắc Kít ngày nào.
Và ở dưới đáy sông kia, là xác ông già của nó!
*
Thì ra ông Nguyễn Quốc Trụ (NQT) đã ngoài bảy bó, cây đa cây đề của làng văn báo hải ngoại có gốc Bắc Kỳ [tức Yankee mũi tẹt?]….
Lê Diễn Đức: talawas.

Cái cụm từ ‘tức Yankee mũi tẹt’ của “cái tay quê Hưng Yên” này, để giải thích nó, Gấu phải viện tới Jean Améry, thực hiện "cú đúp": vừa giải thích “cũng Yankee mũi tẹt”, vừa giải thích, “tại sao bác ghét talawas? (1)

Le lecteur, s'il veut bien consentir à se joindre à moi, devra m'emboîter le pas dans cette obscurité que j'ai voulu éclairer justement pas à pas. Ce faisant, il se heurtera à des contradictions dans lesquelles je suis tombé moi-même. Ainsi, dans le passage sur la torture, la signification que je devais donner au concept de dignité ne m'était-elle pas claire du tout, et je l'écartai pour ainsi dire d'un geste de la main, alors que plus tard, dans mon travail sur la condition juive, j'ai cru comprendre que la dignité est le droit à la vie que vous confère la société.
De même, tandis que j'écrivais sur Auschwitz et la torture, je ne comprenais pas encore clairement que ma situaation ne pouvait se ramener entièrement au concept de "victime nazie" ; ce n'est qu'en arrivant à la fin de mon travail et en méditant sur la nécessité et l'impossibilité d'être juif que je me reconnus aussi dans l'image de la victime juive.

Nói rõ hơn, chỉ một thằng Bắc Kít di cư 1954 thì mới đau cái đau thắng trận hai lần: Một, như là ‘nạn nhân Nazi’, một, như là ‘nạn nhân Do Thái’!

Gấu ngộ [độc] điều trên, không phải do đọc Jean Améry, mà là do lần mò xuống sông Mekong tắm, trong những ngày chờ vượt sông, qua đất Thái, và nhìn thấy cái xác của Gấu trôi lềnh bềnh trên mặt sông.
Gấu đã lai rai ba sợi về chuyện này, nhiều lần rồi, cơi như là cái cớ, prétexte, để phạng chính Gấu, và những đấng bạn quí của Gấu!
(1) Nguyên văn bài viết
Bài đọc thêm:
Tin Văn vs Talawas
*
30 /4
À, nhân tiện nói tới 30/4, năm nay người ta vẫn cho nghỉ lễ lớn, 4 ngày, nhưng không mít tinh hội họp rầm rộ cờ hoa như mấy lúc trước, có lẽ phần nào âm thầm thừa nhận sự đau đớn của cái chiến thắng năm 34 năm trước.
Có thể vài năm nữa, ngày 30 tháng tư sẽ được gọi là ngày thống nhất hơn là ngày giải phóng, dinh thống nhất có lẽ cũng sẽ được “ trả lại tên cho em” thành dinh độc lập. Biết đâu được!”
“ trả lại tên cho em “ là tên tập cuối của bộ phim truyền hình “ biệt động sài gòn”


*
Vượt quá tội ác và hình phạt
Jean Améry
Tựa lần xuất bản năm 1966

PAR-DELÀ LE CRIME ET LE CHÂTIMENT
ESSAI POUR SURMONTER L'INSURMONTABLE

Comment "penser" Auschwitz quand on en réchappa ? Que faire du ressentiment? L'esprit peut-il sortir indemne de la confrontation avec l'univers concentrationnaire? La foi est-elle indispensable à l'âme révoltée?
    En 1943, Jean Améry fut torturé par la Gestapo pour son activité dans la Résistance belge, puis déporté à Auschwitz parce que juif. Au long des pages de cet Essai pour surmonter l'insurmontable, l'écrivain autrichien explore avec lucidité ce que l'univers concentrationnaire lui a enseigné sur la condition de tout homme meurtri par une réalité monstrueuse. Ce livre "sur les frontières de l'esprit" est la manifestation éclatante d'un esprit sans fronntières, d'un humaniste rayonnant.

Né en 7972 à Vienne, Hanns Maier - qui prit en 7955 le nom de Jean Améry - étudia la littérature et la philosoophie. En 7938, il émigra en Belgique. Après la guerre et sa déportation, il retourna à Bruxelles et se consacra à une œuvre critique et littéraire d'une véhémence et d'une élégance remarquables, couronnée par de nombreux prix. Il s'est donné la mort en 7978 à Salzbourg.

*

Làm sao 'suy tư" Lò Cải Tạo, sau khi thoát ra?
Liệu cái đầu vẫn còn nguyên, sau cú Lò Cải Tạo?
Liệu Niềm Tin, phải có nó, nếu muốn làm... VC?

THANH TAM TUYEN

La poésie entre la guerre et le camp
Thơ giữa chiến tranh và trại tù

Je te serre dans mes bras
or je pense déjà à toi les jours qui viennent

Ôi, ôm Em trong tay,
Mà đã nhớ Em
Những ngày sắp tới

Après ma libération, sur le chemin du retour, la première chose que j'ai faite, a été de me replier et écrire mes poèmes mémorisés tout au long de ma détention.
Je suis un survivant, mais je ne veux plus être écrivain, comme je l'ai pourtant souhaité depuis toujours.
J'ai écrit dans ma mémoire au camp : « II faut que j'arrive à écrire comme si rien ne s'était passe, comme si rien n'était modifié. »
Et maintenant je me dis : « Quand serai-je capable d'une telle chose ? » Pour re-écrire.
Propos recueillis et traduits par Le Huu Khoa

Khi ra khỏi trại tù, trên đường về, điều đầu tiên tôi làm, là cúi gập mình viết ra những bài thơ lưu giữ trong trí nhớ suốt thời gian tù đầy.
Tôi là kẻ sống sót, nhưng tôi chẳng muốn làm nhà văn nữa, như đã từng mong muốn.
Tôi đã từng lưu vào trí nhớ, khi ở trong trại tù, điều này: "Phải làm sao viết như chẳng có gì xẩy ra, chẳng có gì thay đổi."
Và bây giờ tôi tự hỏi: "Khi nào thì tôi có thể làm được như vậy?" Để lại viết.


*
L'Express 8-14 Oct 2009
60 năm rồi ư? Vậy mà tưởng mới hôm qua, vẫn bắt người chỉ bằng một cái lắc, hay gật đầu!


Adult content warning: beware fairy stories
Wicked parents in fairytales
by Hilary Mantel
The Guardian, Saturday 10 October 2009
In life, as in the fairy stories, children will cling to even the most abusive parent
Love in fairytales


“A hero who didn’t like heroism”

Marek Edelman, the last military commander of the Warsaw ghetto uprising,
died on October 2nd, aged 90
Thủ lãnh sau cùng, ngư
ời chỉ huy cuộc nổi dậy Warsaw, mất, thọ 90 tuổi.
“Một vị anh hùng không thích chủ nghĩa anh hùng”


Nobel văn chương 2009

Tôi ra đi được là một may mắn. Tôi đã ra đi quá muộn, bởi vì tôi đã bị bầm dập quá lâu. Điều đó mới là vấn đề, chứ không phải chuyện tôi ra đi. Ơn trời là còn có một nước khác, nơi người ta có thể đến và tôi có thể hòa được cùng ngôn ngữ. May mắn này không phải người ra đi nào cũng có được.
Muller
Ui chao, đúng là nói giùm Gấu!
Tuyệt thật.

Khi Gấu mới tới trại tị nạn, gửi thư cầu cứu ma đàm TD, nhờ bà, và nhiều người khác nữa sau đó, lên tiếng [viết thư cho ông chủ tịch PEN MIT HAI NGOAI...], Gấu "đi" được.
Cái thư đầu tiên Gấu nhận từ bà, là, sao đi muộn thế, hết mùa vượt biển từ lâu rồi.
Nhớ, khi đó, đọc, nản vô cùng, không lẽ lại quay về? NQT
*

Thời gian là chiến thắng vượt quá sự thất trận, và chiến thắng này là một điều mà những kẻ thắng trận không thể nào tiên đoán, hay hiểu được. Một chốn tới, một bãi biển lánh nạn ở bờ bên kia của sự bại trận, những cái tên trên những nấm mồ chỉ đường, được nâng niu, gìn giữ không phải bởi vinh quang chiến thắng, bởi vị nữ thần chiến tranh với cành cọ vàng và lưỡi gươm, nhưng mà là bởi một con hầu, một đầy tớ gái, của chính sự thất vọng chán chường. Và cô bé đứng trầm ngâm, bất động.
Con người thực ra đâu cần sự thành đạt, cho lắm. Điều này lại càng đúng, ít ra là, đối với cả một quốc gia, một dân tộc. Về cái chuyện này, thất bại có khi lại là một điều tốt, cho nó.
William Faulkner đọc Con Đường Trở Lại, The Road Back, của Erich Maria Remarque, trong W. Faulkner: Tiểu luận, Diễn văn, Công Thư [Public Letters], nhà xb The Modern Library, NY, ấn bản 2004.

Quãng đời của Gấu, thời gian sau này, khi đã ra được ngoài này, quả đúng như sư phụ Faulkner phán ở trên, một chiến thắng vượt quá sự thất trận, và chiến thắng này VC không thể tiên đoán được!
Sau hai lần về, thoát nhục, và thoát chết, Gấu càng ngộ ra điều này.
Thoát nhục, thoát chết, là chuyện có thiệt.
Thoát nhục, thì như Gấu đã lèm bèm nhiều lần, nhờ một ông bạn nhà văn VC báo động.
Thoát chết, như sau này Gấu được biết, qua lời nhắn của một người bà con, qua một người bà con: Nói với nó, đừng bao giờ có ý nghĩ trở về nữa. Hai lần về mà thoát chết, là may lắm rồi. Không có lần thứ ba đâu.
Đừng có ngu mà len lén về!


Bát Nhã



Thơ trí tuệ vs Thơ tình cảm

Bản dịch của Đào Duy Anh chép: Quản chi lên thác xuống ghềnh/ Cũng toan sống thác với tình cho xong (câu 1951, 52). Nhưng theo ông Bảo, câu đó phải là Quản chi trên các dưới duềnh. Theo ông, câu này dựa theo 2 điển tích về hai nhà thơ đời Sở, Hán là: "Dương Hùng đầu các nhi tử, Khuất Nguyên tự trầm Mịch La" (Dương Hùng đâm đầu từ trên lầu gác xuống chết, Khuất Nguyên nhảy xuống sông Mịch La tự vẫn).
Các nhà khảo cứu hiện đại có lẽ đã bỏ qua tích này, và đều theo Kiều Oánh Mậu chữa thành lên thác xuống ghềnh. Mới đọc tưởng có vẻ hợp với anh lái buôn Thúc Sinh, nhưng lại không đúng cốt truyện và không thể hiện được vốn kiến thức uyên thâm của Nguyễn Du.
Tuyệt!
Tuy nhiên, cái sự sai lệch này, theo Gấu, là do nhân gian muốn có một bản Kiều dễ đọc, dễ hiểu, so với bản Kiều của tầng lớp tinh anh, tinh thông điển cố.
Nguồn


Tạp chí Talawas nặng học thuật hơn tôi hình dung. Điều này có lẽ cũng cần thiết trong hoàn cảnh sách vở học thuật rất ẹ của VN hiện nay. Nhưng có lẽ cần thêm bài của các tác giả Việt để cân bằng với số lượng các bài dịch. Chúc thành công.
Phan Nhiên Hạo
Cá hoá rồng!
Chúc mùng, chúc mừng! NQT


Đọc lại V[I]P
*

Bây giờ Gấu mới có thì giờ đọc ông đại phê bình nâng bi ông tiên chỉ.

Có một lúc anh đi ra bàn làm việc ở góc nhà, mò mẫm, rồi đem lại chỗ chúng tôi trang nhất của tờ Việt Herald số gần đây đã gấp nhỏ lại để góc dưới tay mặt của trang báo nằm ở trên, cho thấy bài tôi mới viết, “Câu chuyện văn học miền Nam: Tìm ở đâu?”, bài đã và đang gây nhiều thảo luận thú vị. Anh đưa tôi coi, tôi nói, “ô, như vậy là anh đã đọc bài này rồi.” “Đọc rồi nhưng quên rồi,” chị nói hộ anh. Tôi cụt hứng, tính kể anh nghe, song bỏ ý định đó, về vài ý kiến của người đọc đăng dưới bài đó trên trang Blog Nguyễn Xuân Hoàng và Bạn Hữu tại website của đài Voice of America. Chị bảo tôi, “bây giờ ảnh không nhớ những chuyện vừa xảy ra.”
Quả là anh không nhớ những chuyện vừa mới xẩy ra, vì một lúc sau, anh chợt nhìn thấy trang báo còn nằm trên mặt bàn, chỉ cho tôi thấy tên tôi dưới tựa bài báo, như thể anh mới nhìn thấy lần đầu.
Trùng Dương: Viễn Phố: Người đàn bà đằng sau bộ ‘Văn Học Miền Nam 1954-75’
Tiền Vệ

May mắn thay, cũng trong thời gian này, vào đầu thập niên 1980, có tin về việc cơ quan Social Science Research Council (Brooklyn, New York) cùng phối hợp với cơ quan American Council of Learned Societies (New York, New York) thành lập một Ủy ban Liên hợp về Đông Nam Á (Joint Committee on Southeast Asia). Họ rao nhận đơn xin học bổng để nghiên cứu về các vấn đề của Đông Nam Á, đúng ra là về ba nước Việt, Miên và Lào, do ba cơ quan Ford Foundation, National Endowment for the Humanities và Henry Luce Foundation đứng ra tài trợ. Học bổng, nếu tôi nhớ không sai, là trên 20,000 Mỹ kim, với thời hạn nghiên cứu là một năm.
...
Dù vậy, hai đề án nghiên cứu khác cùng nạp và được chấp thuận (cùng năm với dự án nghiên cứu về báo chí miền Nam của nhóm Đỗ Ngọc Yến và các bạn) đã tạo được những thành quả đáng kể. Đó là đề án nghiên cứu văn học miền Nam 1954-1975 của nhà văn Võ Phiến, mà kết quả là cuốn Văn Học Miền Nam Tổng Quan, đã xuất bản đến lần thứ ba và hiện có tại Việt Nam Thư Quán trên Web (**). Việt Nam Văn Học Tổng Quan là cuốn đầu của dự án bẩy cuốn sách mà nhà văn Võ Phiến đã hoàn tất trong đời sống lưu vong. Đây cũng là cuốn sách đầu tiên viết về nền văn học miền Nam, 1954-1975, một thời kỳ có lẽ là phong phú tưng bừng nhất trong lịch sử văn học Việt Nam. (Độc giả muốn tìm hiểu những yếu tố đã đóng góp vào sự phồn thịnh của văn học miền Nam trong vòng có 20 năm ngắn ngủi ấy nên đọc bài viết "Văn học miền Nam" của chị Thụy Khuê, RFI, Pháp.)
Trùng Dương: Văn học miền Nam: Những nỗ lực hải ngoại thập niên đầu 1975-1985
Blog NXH & Bạn bè trênVOA

Đoạn trích dẫn, trên, cho thấy: Võ Phiến có lẽ đã bị bịnh đãng trí của những người già.
Đoạn dưới cho thấy: Bộ Văn Học Sử Mít, ở hải ngoại, của Võ Phiến, được viết bằng tiền của Mẽo.
[Tiền của ai thì cũng được. Nhưng đúng ra Võ Phiến phải ghi rõ sự kiện này, trong tác phẩm của ông. Lần đầu đọc VH Tổng Quan, Gấu nghĩ, có vị Mạnh Thường Quân nào, hoặc cộng đồng Mít hải ngoại, chi tiền]

*

*
Note: Làm gì có cái Uỷ ban Nghiên cứu Khoa học Xã hội, mà chỉ có Social Science Research Council, thưa ông Võ Phiến.
có cái gọi là "Joint Committee on Southeast Asia", như Trùng Dương cho biết, ở trên.
Lẽ ra ông nên công khai lên tiếng và tạ ơn Mẽo, thì mới đúng, bằng cách để đúng cái tên bằng tiếng Mẽo của nó, cái cơ quan đã cấp cho ông trên hai chục ngàn đô! (1)
[Hình như là 25 ngàn. VL cho biết, cũng đợp được cùng một số tiền như trên, để viết về Thơ, còn VP, về Văn]
Bây giờ lên tiếng vẫn còn kịp!
NQT
(1)
Đừng nghĩ là Gấu này vạch lá tìm sâu. Đây là một sự kiện rất quan trọng. Trong hợp đồng, khi lấy tiền, có thể có ghi khoản này.
Bữa nào rảnh, Gấu viết về vụ “thế giới tự do” lấy tiền của Xịa, viết văn, mà không ai hay, đến lúc ngã ngửa ra, thì đều có mùi đô la ở trong kít rồi!
Sự giúp đỡ về tài chánh?
Hình như "thuật ngữ" được sử dụng ở đây, là, một cái "lôn" [loan]? NQT

Một vấn đề bỏ ngỏ: Giả như không có lôn, không có phân [fund], liệu có Văn Học Tổng Quan, có các hội đoàn, cộng đồng Mít hải ngoại?
*
*

Tờ Le Magazine Littéraire có tới hai số về Zweig.
Bài viết Võ Phiến, nhà văn Bình Định của Gấu, dựa trên số báo cũ hơn, không nhớ số.



*
Kiếm thấy rồi. Số Tháng Hai 1997, một trong những số báo đầu tiên của Gấu, ở hải ngoại, thời gian viết cho Văn Học của NMG.
Cái tít nhà văn Bình Định, dành cho VP, là từ cái tít Zweig, nhà văn Âu Châu.
Gấu nhìn ra quan hệ thầy trò giữa hai ông nhà văn. Zweig, là từ địa linh nhân kiệt, ông thần đất Âu Châu, mà ra. Còn VP, từ Bình Định, và tất cả những địa linh nhân kiệt của nó, và cùng với họ, là những giấc mơ "hoang đường": Viết lại căn cước, lịch sử, và con người Mít qua những chiến công của Nguyễn Huệ: Vượt sông Bến Hải, ra Bắc, làm cỏ Mãn Thanh, dọn sạch Kít Bắc!
*
Trong những lần đụng trận với NTV, Gấu có kể, về cái cú mặc khải Cái Ác Bắc Kít, vào một buổi tối, [hình như vậy, một buổi tối], ở một thư viện Toronto, cầm lên cuốn Ngôn ngữ và Câm lặng...  thì anh lắc đầu, cái mày thấy đó, là ở trong mày. Steiner chỉ như chất xúc tác, làm bật nó ra. Chứng cớ là, tao đã từng đọc cuốn đó, ở Sài Gòn, vào những năm 1960, mà đâu có ‘mặc khải’ như mày!
Tất cả những "mặt dầy" đi xin làm bồi, viết không công cho Chợ Cá, cho diễn đàn xứ khỉ ho cò gáy Kông Gô Ru… là đều do gợi ý của NTV, những ngày sau đó. Anh biểu Gấu, mày phải viết cho tất cả các “mặt trận”, để “hoành dương”, ‘thông tri” về Cái Ác Bắc Kít đến cho đám Mít hải ngoại, và trong nước. Một khi nhìn rõ kẻ thù, thì mới mong có ánh sáng ở cuối đường hầm.
*
Khi tính nhìn lại VP, là Gấu hy vọng ông đọc, và có thể, ông sẽ có vài lời, mà chỉ có ông mới có thể, về bộ sách của ông. Nhưng, không kịp nữa rồi, qua đoạn trích dẫn trên cho thấy.
Giống như trường hợp đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Mộng Giác. Gấu hy vọng, người còn sống, sẽ có cơ hội để 'sửa chữa' một vài điều 'sai sót' của tác phẩm.
Nhưng có vẻ, chẳng ai cần.
Chán thế!
Gấu còn bị hiểu lầm, là 'vô ơn', 'có vẻ như Hai Lúa không ưa NMG'...
[Lại] chán thế!
NQT

Tribute to PCL & VHNT
Thông báo của Văn Học Nghệ Thuật Liên Mạng
Sau 9 năm hoạt động trên internet (1995 - 2004), VHNT quyết định đình bản vì nhiều khó khăn trong việc điều hành và biên tập trong năm vừa qua. Thành thật cám ơn sự ủng hộ của bạn đọc, các thân hữu cộng tác trong thời gian qua.
Trân trọng
Nguồn




Dọn