|
Berlin
Wall
Près d'un Allemand
sur sept
regrette l'époque où l'Allemagne était divisée par le "rideau de
fer" et estime que la vie était alors meilleure, selon un sondage
publié mercredi alors que le pays se prépare à célébrer le 9 novembre
le 20e
anniversaire de la chute du Mur de Berlin.
Cứ 7
người Đức thì có 1 người
nhớ Bức Màn Sắt, và thèm cuộc sống tươi đẹp ngày nào.
Làm sao so với Mít miệt vườn được.
Trừ mấy anh VC nằm vùng ra, ai cũng thèm quê hương khi chưa lớn nổi
thành người!
Nói rõ hơn, quê hương khi chưa
có bài Quê Hương của nhà thơ DTQ
20 năm trước, 1989, Bức
Tường Bá Linh sụp đổ
SPÉCIAL
INTERNET
N° 71 JUILLET-AOÛT 2009
Sur www.booksmag.fr
Le crépuscule de la lecture
UN
EXTRAIT LU DU SILENCE DES
LIVRES, DE GEORGE STEINER.
Le mariage de l'écrit et de
l'électronique se consomme au moment où l'homme perd trois aptitudes
fondamentales: prendre son temps, goûter le silence et se concentrer.
L'art de
lire traditionnel disparaît. Restent la lecture de divertissement, le “livre de gare“ et l'accès via le cyberespace
à la “bibliothèque de Babel” entrevue par Borges. Telle est l'analyse
de George
Steiner, l'un des plus grands érudits contemporains, qui s'est livré -
en 1985!
- à l'étonnant exercice de prospective visionnaire qu'on lira
ci-dessous. L'«
habitude de meubler une pièce avec des étagères remplies de livres»
pourrait
bientôt devenir aussi rare qu'avant l'invention de l'imprimerie.
Ni la littérature de gare ni
la lecture de documentation ne sont menacées par les nouvelles
technologies.
Mais la vraie rencontre entre un être et un livre sera bientôt réservée
à une
petite élite d'érudits.
Hoàng hôn của việc đọc
Cuộc
hôn nhân giữa chữ viết và
máy điện tử sẽ cháy, đúng vào lúc con người mất ba năng khiếu căn bản,
đó là: Rảnh
rang thì giờ, tập trung hết mình vào cái thú nhâm nhi sự thinh lặng.
Nghệ thuật
đọc theo lối cổ truyền sẽ biến mất. Chỉ còn đọc giải trí, «sách bến
xe», và, lên
net, [click một cái là bèn] vô «thư viện Babel»
như Borges đã từng lờ mờ nhìn thấy nó.
G. Steiner, một trong những
nhà uyên bác lớn nhất của thời đại, từ 1985, đã phân tích như trên.
“Thói quen
trang bị căn phòng với các giá sách » sẽ thành hiếm hoi như cái thuở
chưa sáng
chế ngành in ấn.
Vẫn theo ông, không phải văn chương chợ hay việc đọc tài liệu
bị de dọa vì các kỹ thuật mới. Nhưng cuộc gặp gỡ đích thực giữa một cá
nhân và
một quyển sách sẽ chỉ dành cho một thiểu số người uyên bác.
Histoire
Hitler dévorait les livres
Les vestiges de sa
bibliothèque laissent penser que le Führer, en autodidacte, puisait son
inspiration dans ses nombreuses lectures.
Hitler
lisait énormément. En
1942, sa bibliothèque comptait plus de 16 000 ouvrages.
1 200 ont survécu à la
guerre. © Bibliothèque de Bavière,Munich
Hitler con mọt sách. Tủ sách của ông có hơn 16 ngàn cuốn.
Thua NTV: Hơn 32 ngàn cuốn. Biếu nhà nước VC hết.
Orwell
Orwell, hay là
sự phát minh ra cái thực
Đọc
lại V[I]P
Don Quixote
Về chuyện rộng
lượng:
Ông Thánh Saint Martin, Bishop of Tours, được đời xưng tụng, là do đã
cắt nửa
cái áo, cho người ăn xin đang run rẩy vì lạnh.
Don Quixote phán, đó là mùa đông, nếu không, Thánh đã cho luôn cả cái
áo.
Anh hầu vặc lại: Đâu phải như vậy, sư phụ. Ông ta được coi là Thánh, là
vì đã
hành động đúng theo câu phương ngôn cổ:
Cho tức là nhận!
*
Có tiếng lục cục suốt đêm. Lớn hơn tiếng chuột chạy, và nhỏ hơn tiếng
mèo cào.
Tôi thức giấc, xuống cầu thang, đốt lò sưởi, ngồi trong bóng tối, nhìn
những
đốm lửa lịm dần đi, chừng 15 phút sau. trở lại giường ngủ.
Khi tôi mười mấy tuổi, tôi có thể ngồi [ở bàn cà phê, thí dụ] nhiều
giờ, chẳng
làm gì cả, đọc cũng không, và cũng chẳng hề tập trung đầu óc vào bất cứ
chuyện
chi.
Bây giờ thật khó ngồi, mà chẳng làm gì cả.
Petra von Morstein, "Before Evening":
A day
In which I don't wish to find anything.
I should gather it up
And keep it safe.
Không có thời gian phí phạm trong Don Quixote.
Đọc Erec et Enide, tiểu thuyết thế kỷ 12 của Chretien de
Troyes, tôi
gặp từ “récréantise” có vẻ như được kết hợp do hai từ "relaxation"
(récréation), xả hơi, và "haunted feeling" (hantise), ám ảnh, để chỉ
trạng thái biếng nhác, lừ đừ, bạc nhược… bị coi là xấu xa, trong tiểu
thuyết võ
hiệp Tây Phương.
Hồi nhỏ, Gấu ở Hà Nội, được bà
cô, Cô Dung, một Me Tây nuôi. Bà cô lúc
đó sống
với một ông Tây già, là kỹ sư sở Hoả Xa Đông Dương, tại một villa ở
đường
Nguyễn Du [Gấu vẫn còn nhớ số nhà, số 60], trông ra hồ Halais. Gấu lúc
đó cũng
muời mấy, một trong những ‘thú vui’ thật tốn thì giờ của Gấu là, ra
cổng, hai
tay nắm chặt hai song sắt, và cứ thế đứng hàng giờ, nhìn sương mù lan
tỏa vào
buổi chiều, và tan dần vào buổi sáng, trên mặt hồ.
Có vẻ như Gấu chẳng có tâm hồn nghệ sĩ mẹ gì, nhưng, cứ thế đứng
nhìn trân
trân, đến "mất linh hồn", cảnh sương mù làm lộ dần con hồ, hoặc xóa
sạch nó!
Thế mới quái!
Một lần, nhìn đã đời, phí quá chừng thời giờ như thế, khi thờ thẫn quay
vô,
nhìn lên, thấy ông Tây già cũng đăm đăm nhìn thằng cu Gấu từ ban
công trên
lầu, ra vẻ gật gù, được, được!
Quái hơn nữa, là, một lần đến nhà bạn C, trốn bà Dì ác nghiệt [bà Dì
này, Gấu
đã nhắc tới nhiều lần rồi, thời gian sống nhờ Bà Trẻ nuôi, tại Hẻm Đội
Có, Phú
Nhuận], bạn đi vắng, Gấu bèn lên phòng bạn, và nằm lăn ra giường, nhìn
lên trần
nhà, và cũng nhìn chết trân, như là hồi nhỏ nhìn sương mù trên hồ
Halais, đến
nỗi, khi ông anh nhà thơ đi đâu về, lên lầu, trước khi vô phòng, ngoái
nhìn vào
phòng thằng em, thấy thằng bạn của em đang trong tình trạng tẩu hỏa
nhập ma như
thế, thì bèn hừ một tiếng ngạc nhiên, khiến Gấu giật mình, về trần trở
lại, và
cũng nhận ra, ông anh gật gù, y hệt ông Tây già ngày nào!
Kun
Ở Xứ Mít
The struggle of
memory against forgetting
Milan Kundera denies a claim he betrayed a spy
in Communist
Czechoslovakia, but lying now would be the greater betrayal
As Kundera wrote in perhaps his most frequently quoted statement, "The
struggle of man against power is the struggle of memory against
forgetting." If the claim were true but he denied it, he might justly
be
blamed less for what he did then, than for what he has failed to
disclose now.
Như một câu phán thật hiển hách của ông, thường xuyên được trích dẫn,
“cuộc
chiến đấu của con người chống lại quyền lực là cuộc chiến đấu của hồi
ức, chống
lại sự lãng quên”, giả như ông không làm chuyện bẩn đó [tố bạn làm cho
Xịa với
VC Tiệp], mà thực sự có làm, thì cái tội ngày xưa, xem ra lại quá nhẹ,
so với
tội bây giờ [nói dối].
Tất cả những hồi ký, “tôi là thằng hèn”, “tôi đi tìm cái tôi của tôi”,
“dòng
thơ chót trong bài Quê hương [Quê hương nếu ai không có, là đếch làm
sao lớn
thành người] đếch phải của tớ" đều là “chiến đấu của hồi ức chống
lại lãng
quên”, theo một nghiã nào đó, nếu chúng ta gạt bỏ cái chuyện đạo đức
qua một
bên.
Những phút cuối cùng của
Thiếu tướng Phạm
Xuân Ẩn
SGGP.
Cập nhật ngày 20/09/2006 lúc 23:38'(GMT+7)
Bà ngồi đọc cho ông nghe những bức thư của bạn bè khắp nơi trên thế
giới gửi về
thăm ông khi nghe tin ông ốm nặng. Hôm nay bà đọc đến bức thư của người
bạn Mỹ,
mà thuở ông còn học ở trường báo chí ở quận Cam - California, ông đã ở
trong
nhà và họ coi ông là người trong gia đình. Bà đọc bằng một thứ tiếng
Anh nghe
cứng cáp của người đứng tuổi dù xưa kia bà rất giỏi tiếng Anh và có khi
ông còn
giải thích cho bà những từ khó mà bà không hiểu. Bây giờ dù đã già
nhưng
phát âm rất chuẩn, mỗi từ tiếng Anh phát ra chắc chắn. Bà đọc tới đâu
nước mắt
chảy quanh tới đó. Thỉnh thoảng bà dừng lại và ghé sát tai ông hỏi nhỏ:
Anh có
nghe được không? Ông khẽ gật đầu, nước từ trong khóe mắt đục nhờ của
ông lại
chảy ra. Tất cả y tá, bác sĩ, hộ lý đều đứng nhìn. Thỉnh thoảng có
người
lén lau nước mắt. Họ nói với nhau hãy yên lặng để bà đọc cho ông
nghe...
Lúc ông nhắm mắt lại, những dây nhợ chằng chịt trên người ông nối với
nhiều máy
móc phát ra âm thanh nghe rột rột.
Bà vội đứng dậy đi ra ngoài, nhường chỗ cho các bác sĩ.
Công việc của họ là thông phổi để ông dễ thở hơn một chút, nhưng rồi
ông lại
chuyển vào giai đoạn lúc tỉnh lúc mê, ông gọi bà thều thào mê sảng:
“Em ơi
chúng đang tra tấn anh, chúng bỏ đá vào miệng anh, mệnh chung của anh
sắp đến
rồi, em và các con đừng xa anh nhé...”.
Bà nắm chặt tay ông. Các bác sĩ yêu cầu bà đi ra ngoài. Các con của bà
đứng
nhìn ông qua ô cửa kính. Họ đều khóc và cố gắng như muốn chia sẻ đau
đớn thể
xác cùng ông.
Bà quay sang nói với tôi - vẫn đứng đây từ nãy giờ bất động:
Ông ấy khổ suốt cả một giai đoạn dài căng thẳng. Bây giờ
đã đau thể xác thế
này mà tâm hồn cũng không được thanh thản.
Bao nhiêu dồn nén chỗ góc khuất đã trải qua trong nguy nan căng thẳng
nay trong
vô thức trào ra. Bà bật khóc, tôi nắm chặt tay bà.
*
Chúng ta tự hỏi: tại sao VC cho đăng những dòng trên?
Liệu, đây cũng là cuộc ‘chiến đấu của hồi ức chống lại lãng quên’?
*
Quê hương mỗi
người chỉ một
Như là chỉ
một mẹ thôi
Quê hương
nếu ai không nhớ...
Sau này thì bài thơ trở
thành ngoại giao, trở thành mang một chút sứ mệnh chính trị, thì xin
thưa với
quý vị là điều đó nằm ngoài ý muốn của tác giả, bởi vì một bài thơ được
viết và
khi để nó ra, nó sống hay nó chết, cái đó không nằm trong tầm tay của
người
sáng tác.
Thật sự tôi
cũng rất ngạc nhiên là bài thơ này có một số phận rất là đặc biệt,
nó được nhiều người biết đến, nó được loan đi rất là xa, nó có thể gây
yêu mến
nhưng đồng thời nó cũng có thể gây ngộ nhận. Tất cả những cái đó thì đó
là số
phận riêng. Tốt nhất là thôi cứ để nó có số phận của nó.
DTQ
Gấu bỗng nhớ trường hợp Paul
Celan. Quê hương của ông, mẹ của ông, kẻ thù giết
mẹ ông, tất cả là một. Thơ của ông, làm bằng ngôn ngữ mẹ đẻ của ông,
cũng là
ngôn ngữ của kẻ thù.
Trường hợp bài Quê Hương, bị lợi dụng, thì có hơi giống trường hợp Kim
Phúc, cô
gái bị ăn bom napan. Kim Phúc đã phản ứng ra sao, cả thế giới đều biết.
Nên nhớ, chỉ đến khi nhà nước đổi cách gọi, phản quốc thành Việt Kiều
yêu nước,
khúc ruột ngàn dặm, thì bài thơ mới bắt đầu vào vai. Và thi sĩ lúc đó
mới thực
sự nổi tiếng, làm sao mà nói nằm ngoài ý muốn của tác giả được?
Nếu đúng vào thời điểm đó, thi sĩ lên tiếng, câu chót đếch phải của tớ,
thì mới
bảnh, đằng này lập lờ, để đến lúc hết cả răng rồi, mới phều phào, thì
chán quá!
Về cái chuyện "nằm ngoài ý muốn", áp dụng vào bài thơ "Tẩu Khúc
của Thần Chết", của Celan mới ghê!
Bởi thế Auden mới phán, thi sĩ đâu có trách nhiệm khi thơ của mình bị
người đời
đem ra làm trò phù thuỷ.
Và mẹ có đau khổ không, mẹ ơi,
như mẹ đã từng đau khổ, ôi chao, một lần ở quê nhà,
Sự dịu dàng, tiếng nói Đức, điệu ru đau buồn đó.
Bạch Dương lá trắng trong đêm
Tóc mẹ tôi chẳng bao giờ bạc...
Vòng sao, cây cuộn vòng vàng
Trái tim mẹ tôi bị cắt bằng dây chì.
Cửa sồi kia, ai ép mi kẽo kẹt
Mẹ dịu hiền của tôi chẳng thể trở về.
Paul
Celan
Gấy này sợ rằng, bà
mẹ Việt cũng khốn khổ chẳng thua gì bà mẹ [Đức] của Paul Celan.
Có thể vì lý do này là Đỗ thi sĩ đành phải lên tiếng, "câu thơ đó không
phải của tao", chăng?
*
"Đôi khi thiên tài này trở nên âm u, và chìm vào cái giếng chua cay là
trái tim của mình."
Trong những năm tháng muộn màng cuối đời, Celan rất cô đơn, và suy sụp.
Khi
được trao tặng giải thưởng Bremen Prize cho thơ của ông vào năm 1958,
ông tỏ ra
thực tình biết ơn, nhưng bài cảm tạ của ông cho thính giả thấy Denken
và
Danken- suy nghĩ và cám ơn, vốn từ cùng một nguồn - hai tiếng này nhắc
nhở
chúng ta tới "những kẻ khác" cũng nói cùng "ngôn ngữ của chúng
ta", một mỉa mai cay đắng của một người Do thái thời kỳ hậu-chiến tại
Đức.
*
Mít chúng ta cũng có 'những kẻ khác': Những tên Yankee mũi tẹt!
Phúc
phương phì
Câu
cuối không hề có!
Ui chao, trễ quá
rùi
Một độc giả Tin Văn, chắc là nữ
độc giả,
sau khi đọc bài viết về nỗi thiếu quê hương, không thể lớn thành người,
đã viết
mail, trách nhẹ Gấu, không thể so sánh Đỗ thi sĩ với Kim Phúc được, vì
một lý
do rất giản dị, không một người phụ nữ nào muốn cái chuyện, thân thể
của mình
bị mang ra làm trò, bất cứ trò gì, đừng nói trò tuyên truyền khốn nạn.
For Your
Eyes Only, không nhớ sao, Chú/Bác Gấu?
Bà/Cô nhắc tuồng Gấu: Phải so sánh với
trường hợp Grass, và cái chân lý về thế kỷ bửn, thế kỷ Lò Thiêu, Lò Cải
Tạo:
Không ai muốn từ giã nó mà trên người không có tí… cứt!
*
Những hình ảnh
trong bài Quê Hương của DTQ, là về một Miền Nam,
nhiều hơn. Với Gấu, một tên
Bắc Kít 54, thì cái hình ảnh ghê gớm nhất, đâm thấu tim Gấu, của Miền
Bắc, là
con đê, là luỹ tre làng. Của một làng quê ven Sông Hồng. Làng Thanh
Trì, huyện
Thanh Lạng, phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây của Gấu.
Lần về lại, mất hết. Chỉ mang đi được, cái lô cốt trên đê, ngay kế bên
những
dòng chữ này!
Cái luỹ tre làng của Gấu, Gấu quá nhớ nó, ấy là vì, qua nó, còn là hình
ảnh Cô
Hồng Con, mối tình đầu tưởng tượng của Gấu.
Làng Thanh Trì, từ con đê đi xuống, có hai lối vô. Một ở đầu, một ở
cuối làng,
tính theo chiều Bắc xuống Nam.
Lối phía Bắc, trên đê có một cái điếm canh. Khi về Gấu vẫn còn thấy nó,
và dòng
chữ "Sửa xe đạp" ở trên bức tường gạch nham nhở gạch, không biết có
từ hồi nào, và bên trong điếm canh, chẳng có gì.
Theo lối đi này, xuống làng, sẽ thấy hai bên bờ đường, là những cái ao
nho nhỏ,
điểm những khóm tre, ruộng lúa nho nhỏ, những căn nhà, bờ ruộng là lối
đi dẫn
đi suốt làng, đi mãi, thì ra phía sau làng, tới cánh đồng.
Lối xuống thứ nhì, ở cuối làng mới thật là tuyệt vời, và cứ ở mãi trong
trí
tưởng của Gấu, từ lúc rời làng, tản cư, về lại, xuống làng Vân Xa sống
nhờ ông
ngoại, đi học, đậu tiểu học, về tỉnh Sơn lêu bêu mất một năm, rồi được
về Hà
Nội, học… cho đến khi trở về vào năm 2001, thì hết nhớ!
Đường
Trường Sơn là Đường Chân Lý
Tại sao Homer phải mù
Margaret Nguyen
Cộng đồng Pháp ngữ Việt Nam,
lạc quan
hay bi quan?
Linda Lê viết:
«Mon père apparaît, disparaît entre les ruines. Je suis sa trace»
Đào Trung Đạo dịch: «Cha tôi xuất hiện rồi biến mất giữa những đống đổ
nát. Tôi
là dấu vết của ông».
Một câu ngây ngô!
Chỉ con nít đang học chia động từ «être» thì mới nhắc lại như vẹt rằng
«je suis
- tôi là, tu es - anh là, il est – nó là...».
«Suis» ở trong câu của Linda Lê phải được hiểu là động từ «suivre» -
«đi theo».
Tóm lại, câu trên phải dịch đơn giản như vầy: «… Tôi đi theo dấu vết
của ông».
Nhật
ký Tin Văn
*
Ui chao đọc câu thơ "je suis ce cours de sable qui glisse entre le
galet
et la dune", của Beckett, Gấu bỗng nhớ đến giai thoại trên!
Đầu tháng 9, nhân dịp ở trong
nước tổ chức
rầm rộ các buổi lễ tưởng niệm 40 năm ngày Hồ Chí Minh qua đời, tôi muốn
viết
một bài về ông, nhưng lại lười, cứ lần khân mãi. Nhưng sau đó, mở báo
mạng ra,
cứ gặp mãi những bài viết về ông Minh (tôi không thích gọi ông là ông
Hồ, nghe
nó vô duyên làm sao!) lại đâm bực.
NHQ. Blog VOA.
Nhà phê bình không cho biết,
tại làm sao
gọi ông Hồ, thì "nghe vô duyên làm sao"?
Ông gọi là ông Minh, thì cũng được đi, nhưng Minh nào?
Bởi vì nếu gọi ông Hồ bằng ông Minh, thì có thể không "vô duyên làm
sao",
nhưng
"lại đâm bực", thực sự là vậy.
Minh nào? Miền Nam ngày trước chỉ có hai ông Minh, mà cũng đã "lại đâm
bực"
rồi, thế
là đành phải gọi, một ông là Minh Cồ, Big Minh, một ông là Minh nhỏ,
Minh nhí.
Giả thử như bây giờ chúng ta gọi ông Hồ bằng ông Minh, thì sẽ làm sao
phân biệt
với ông Min, như dân Miền Nam
sẽ gọi?
Và thế là có hai ông Hồ, một là Min, một là Minh!
Chán thiệt!
Đọc bài viết, thấy tay này sắp điên rồi. Cứ nhè những nơi dơ dáy mò
tới. Bác Hồ
hỏi cháu ngoan, cần đi đái không để Bác chỉ chỗ, một chuyện như thế,
thì cũng
ghê gớm chi đâu, mà lôi ra?
Đành phải bắt chước ông phê bình gia, Gấu đếch cần biết Bác Hồ có hỏi
như thế
như thế không, mà cần biết, và rất mong, Bác đã siêu thoát, và đã đi
đầu thai!
Amen!
*
Ông Hồ có rất nhiều giai thoại, để tự đánh bóng mình, liên quan đến
chuyện chăm
lo đến từng chi tiết, nơi ăn chốn ngủ, miếng cơm manh áo của nhân dân.
Giai
thoại, "Cháu có cần đi đái hay không để Bác chỉ chỗ cho", cũng chỉ là
một trong những mánh của ông mà thôi.
Trừ khi cái đầu bịnh hoạn của người viết nghĩ khác.
*
Hay là ông phê bình gia không nhận ra điều này?
Đọc toàn bài viết, có vẻ như ông "khen" [hay là "chê"?] "ông Minh",
nhưng để "hiểu"
"ông Minh", phải có thêm, ít lắm, một cuộc cách mạng, và vài cuộc
chiến nữa! (1)
(1)
Tôi có
dịp làm việc với các
đồng chí tiền bối thuộc lớp trước tôi, trước khi qua đời đều “di chúc”
lại băn
khoăn này như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, như ủy viên Bộ Chính trị Tố
Hữu, như
cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt v.v…, thậm chí có đồng chí (Tố Hữu) nói: “Bảo
ơi, có
lẽ phải làm lại cuộc cách mạng.”
talawas
I Can U
U Tha cho ME!
*
Đầu tháng Chín, nhân dịp khai trường, Gấu tính đi một bài, để vinh danh
Thanh
Tịnh và bài viết "Hôm nay tôi đi học" của ông, nhưng lại lười, cứ lần
khân mãi, sau cùng chụp pô hình sau đây, cũng là để ghi nhớ ngày đầu
tiên
Richie Hiếu đi học, 8.9.2009.
Giả như không có bài viết của ông, tuổi thơ của Gấu và bao nhiêu cu,
hĩm khác,
sẽ nghèo nàn biết là chừng nào!
Hôm nay
Hiếu đi học.
Hàng năm cứ vào cuối thu, lá
ngoài đường rụng nhiều, và trên không có những đám mây bàng bạc, là
Hiếu lại
nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường!
*
Chuyện
dân Mít băn khoăn Bác
có mấy vợ, nó liên can đến cái crédit mà VC ban cho Người, một thứ
Thiên Tử,
Con Trời, được Trời cho xuống trần gian để cứu dân Mít.
Và Trời cũng đã căn dặn trước
khi cho "Giáng Sinh", này, nhớ làm xong việc, là về, cấm sờ đến thực
phẩm của trần gian!
Nói rõ hơn, cấm sờ cái số ta!
Sờ cái số ta, là hết về Trời, phải sa địa ngục!
Sợ ông phê bình gia không nắm
được vấn đề, nên mới dõng dạc phán, tao đếch cần biết Ông Minh có mấy
vợ!
Thánh, mà làm sao lại có vợ?
*
Bài của ông NHQ đưa
ra một
câu hỏi lớn: ông HCM nằm ở đâu giữa một ông thánh làm chính trị tồi và
một tên
lưu manh làm chính trị giỏi?
Talawas.
Lại
có thứ lưu manh làm chính
trị giỏi ư?
Thảo nào, ông phê bình phản đối VC, khi "không cho về", rồi "lại
không cho về", tôi là nhà văn hóa, không phải nhà chính trị.
Brodsky coi chính trị là đỉnh
cao của văn chương, thứ văn chương như là “cái còn lại”.
Ông Du của Mít chúng ta, tức ông
Nguyễn Du, cũng coi chữ tâm bằng ba chữ tài. Tâm ở đây là đạo, là chính
trị, là
lối sống ở đời. Tài là văn chương, ba lần mày thì may ra mới bằng tao.
Nhưng Orwell, mới ghê, suốt đời
chỉ mong được là nhà văn chính trị, đến nỗi bằng lòng làm cớm, chỉ
điểm, tố luôn
mấy đấng bạn quí, những ông ăn nhằm kít Bắc Kít!
Orwell
Orwell,
hay là
sự phát minh ra cái thực
Orwell honorable correspondant
(1)
(1) “Nhà ký giả đáng
kính”, là mật mã của Phòng Nhì Pháp, dùng để chỉ Greene, nhằm báo động
De Lattre,
khi Greene ra Bắc gặp ông Tướng này, thời kỳ xẩy ra trận đánh Điện Biên
Phủ.
NQT
Danh sách Orwell, quả là có thực, nhưng phải gần
đây thôi, thì mới
“xuya”. Vào mùa thu 2002, Celia Kirwan, mất, và cô con gái tìm
thấy nó,
và sau đó, đã được đăng một phần trên tờ The Guardian vào Tháng Năm.
Timothy
Garton Ash, được cô con gái bà Celia cho coi, bèn đi một bài thật chi
tiết về nó, trên NYRB số 24 Tháng Chín,
2001.
La « liste Orwell» existait donc. C'est cette collection de noms que
George
Orwell a adressée à un département du Foreign Offiice en 1949: elle
comptait
les noms de ceux qu'il soupçonnait de sympathies procommunistes.
Jusqu'à une
date récente, son existence, plusieurs fois commentée ironiquement,
n'était pas
définitivement établie, parce que les archives du Foreign Office
n'avaient
laissé passser que des informations partielles. Mais, à l'automne 2002,
Celia
Kirwan est morte, et, dans ses papiers privés, sa fille a trouvé une
copie de
la liste, partiellement publiée dans The Guardian en mai. Elle
l'a
montrée à l'universitaire oxfordien Timothy Garton Ash, qui en livre
une étude
très détaillée dans la New York Review of Books du 24 septembre
2001.
Qui était Celia Kirwan? Une
très belle jeune femme et une très chère amie
d'Orwell - il lui proposa le mariage -et la destinataire première de la
liste.
En mai 1949, elle venait d'être recrutée par l'Information Research
Department
(IRD) du Foreign Office. Cette section avait, entre autres missions, celle de contrer
la
propagande prosoviétique. Orwell voulut l'aider: il lui livra donc 38
noms
d'artistes, écrivains et journalistes qu'il considéérait comme « des
cryptocommunisstes, des compagnons de route ou des sympathisants».
L'énumération est pour le moins hétérogène: Charlie Chaplin y côtoie
Michael
Redgrave à qui interpréta le rôle principal en 1956 dans le premier
film tiré
de 1984... -, l'historien de l'URSS E.H. Carr, le correspondant à
Moscou du
NewYor Times, Walter Duranty. Elle compte nombre de journalistes
aujourd'hui
oubliés, tel ce collaborateur du Manchester Guardian décrit ainsi: «
Bon
reporter. Stupide.» La liste abonde en jugements
péremptoires et
rarement favorables, mais aussi en points d'interrogation, quand le
diagnostic
est incertain.
Un écrivain de la guerre
froide
Plutôt que de s'indigner de ce travail d'informateur et
de traiter Orwell de
délateur, il importe de replacer l'affaire dans son contexte
historique, comme
s'y emploie Timothy Garton Ash. Les éléments biographiques sont simples
et en
partie déterminants. Orwell, atteint de tuberculose, se sait condamné -
il
meurt l'année suivante -, en dépit de ses séjours au sanatorium de
Costwold. Il
veut séduire Celia Kirwan, qui est aussi la belle-sœur d'Arthur
Koestler. Pour
convaincre Celia, ses déclaraations d'amour n'opérant pas, il cherche à
l'aider
dans son travail et donc à l'informer.
Mais le plus important est à la
fois biographique et intellectuel: depuis la
guerre d'Espagne, Orwell sait ce qu'il en est de la machine soviétique,
de ses
agents, de son exercice impitoyable du pouvoir. Pas plus que Koestler,
il n'a
la moinndre illusion sur la réalité du stalinissme. En aurait-il,
l'invasion de
l'Europe de l'Est par « partis frères» interrposés aurait achevé de
l'éclairer.
Il est, en 1949, un écrivain de la guerre froide - et même le premier à
avoir
employé cette formule en GrandeeBretagne. Sa liste est une arme.
Le Foreign Office n'accorda guère de prix à cette liste, la jugeant peu
fiable.
Elle l'était en grande parrtie - que ce soit pour Redgrave ou Chaplin.
Et ceux
qu'Orwell soupçonnait à juste titre ne furent pas plus inquiétés. Le
député du
LabourTom Driberg, dont les archives du KGB ont révélé qu'il avait été
un agent
soviétique recruté après une liaison homosexuelle à Mosscou, est mort
Lord du
royaume. Quant à l'écrivain Peter Smollet, qui avait été recruté par
Kim
Philby, le Times en fit son correspondant pour l'Europe centrale ...•
Philippe Dagen 19 septembre 2003
|