|
Richie đi biển
Happy Birthday to U, me-xừ Gấu!
Note. To CTC: Đã nhận tập
thơ, qua NKL.
Yiyun
Li
Shostakovich tại Oxford
The
whole thing has left me
with a curious sensation of what it is to live in an artificial
nineteenth
century - for that is what Shostakovich does - and what an
extraordinary effect
censorship and prison has on creative genius. It limits it, but deepens
it.
I must stop and go down to
lunch with Peter and his school friends assembled round the table, but
S.'s
face will always haunt me somewhat, it is terrible to see a man of
genius
victimized by a regime, crushed by it into accepting his fate as
something normal,
terrified almost of being plunged into some other life, with all powers
of
indignation, resistance, protest removed like a sting from a bee,
thinking that
unhappiness is happiness and torture is normal life ....
Yours ever, with much love,
Isaiah
NYRB July 16, 2009
Trường hợp Lê Công Định
Cái hèn, cái sợ, và sự phản
tỉnh, ở những người viết như Tô Hải, Nguyễn Khải.... v. v.. là phải
đuợc nhìn
dưới ánh sáng của câu hỏi của chính họ:
Có phải, Mít Bắc, trong số có
chúng tôi, chỉ vì muốn giải phóng, thống nhất bằng mọi giá, nên đã chịu
hèn, chịu
sợ, chịu nhục. Đốt sạch Trường Sơn cũng phải đốt, một tí hèn, tí nhục
thấm tháp
chi?
Có phải chỉ vì một chút bổng
lộc của nhà nước, miệng anh nào cũng có tí chiến lợi phẩm…
đã gây ra hậu quả như hiện
nay?
Hãy nhìn coi, trường hợp nhà
soạn nhạc Liên xô, và chế độ kiểm duyệt, nhà tù đã huỷ hoại thiên tài
đến mức
như thế nào?
"Sợ"
như thế mà lại
được RFA giới thiệu trang trọng như vậy, thế mới biết quảng cáo là cả
một nghệ
thuật. Bái phục ông "THD nào đó".
Diễn đàn Forum
Có vẻ như, cuộc chiến Việt
nam lại tiếp diễn, ở hải ngoại, lần này không phải giữa bọn bỏ chạy bợ
đít VC và
bọn Chống Cộng điên cuồng VNCH, mà là giữa hai bọn, một Yankee mũi tẹt,
được bổng
lộc nhà nước cho đi du học, và bọn bỏ chạy bợ đít VC ngày nào.
Chúng mày tha hồ đánh nhau, thằng cha Gấu này không can đâu!
Hà, hà!
Alexandrie
Hemingway's
last words
Ông già bạn tôi
có lần nói, viết sao cho càng giản dị thì văn chương càng đẹp. Tôi cười
nói,
câu này của chú mười một chữ, mà hai mươi hai năm nữa chưa chắc cháu
làm được.
Ông cười cười, sai bét, cháu đã làm được rồi, mấy cái truyện đầu tay
đó. Nhưng
những trang viết giản dị, ngây ngô có phần khờ khạo xưa tôi càng sống
càng trải
đời càng rời xa chúng. Giờ mà viết được vậy, coi bộ khó hơn lên trời.
NNT
Chỉ một câu văn trên, là phải vận đến cả một đoạn, trong một bài viết
về Cioran, kẻ mơ tưởng một
thế giới mà ở đó, người ta có thể chết chỉ vì một cái dấu phẩy, nhìn ở
văn phong như là một cách để hoà giải hồ nghi và cao cả, sau
đây, (1) để "thuyết minh".
(1) Cioran
Le style, remède au
désespoir?
[Văn phong, thuốc chữa tuyệt
vọng?]
par Patrice Bollon [Ký giả,
tiểu luận gia]
Trích đoạn bài viết đăng
trong Le Magazine Littéraire,
số đặc biệt về chủ nghĩa hư vô, Oct-Nov 2006.
Mourir pour une
virgule. A la vérité
pourtant, il y a bien chez Cioran une
voie de surmonter cette contradiction entre la nécessité du scepticisme
et
celle, parallèle, de la foi; mais peut-être cette « solution"
n'est-elle
que nostalgique: en revenir à une espèce de monde cynique, et surrtout
qui
aurait fait du cynisme sa grandeur, comme le XVIIIe siècle français, a
pu en
donner l'image. Bref, c'est à une sorte de décadence somptueuse qu'en
appelle
Cioran, et c'est très exactement ce qu'il exprime dans le chapitre
central d'Ecartèlement,
« L'Amateur de mémoires", l'homme qui, dans les
Syllogismes de l'amertume, « rêve d'un monde où l'on mourrait pour
une virgule ", voit dans le style une façon de concilier le doute avec
la
grandeur. « Restent cependant les apparences, écrivait-il déjà en
1949 dans
le Précis de décomposition: pourquoi ne pas les hausser au niveau d'un
style?
C'est là définir toute époque intelligente. " La futilité serait ici la
vraie profondeur. Le nihilisme se convertit en fin de compte en un rêve
d'esthétisme.
Du romantisme adolescent de la négation à une sorte de politique
détachée et
désabusée de l'Artifice, en passant par la lucidité et le cynisme: tel
est
l'itinéraire que nous convie à emprunter Cioran, et lui confère son
extraordinaire actualité. Quand le « désert» croît, comme le disait
Nietzsche,
peut-être peut-on en arrêter l'expansion par les fêtes ininterrompues
d'une
Futilité vraie, érigée en mode de vie de philosophie. Ce nihilisme
raisonné,
doux, subtil, intelligent, porte de fait le beau nom de « Libertinage »•
*
Cái đám ngu đần, bằng cấp bằng
kiếc, cái đám viết ào ào, hết tác phẩm này tới tác phẩm khác bằng giọng
huênh hoang khoác lác, chúng có bao giờ viết nổi, chỉ một câu văn?
Như câu trên.
Hay như câu này:
Que serais-je, si je pouvais être.
Que dirais-je, si j’avais une voix, qui parle ainsi, se disant moi?
Tôi là gì nếu tôi có thể là gì.
Tôi nói gì nếu tôi có một tiếng nói. Ai nói thế, nhận là tôi?
Beckett: Textes pour rien.
*
Lúc Bé Tư mới ra cuốn Cánh đồng bất tận, một
ông lão nghe chuyện hỏi tôi NQS ủng hộ lắm hả, cháu có không? Tui nghe
chú Sơn Nam
có bản
photo. Mà lúc này ổng về ở dưới Lăng Ông rồi. Chở chú lại thăm giả
chút. Hai
người lớn nói chuyện văn chương, tôi mải mê đọc báo. Chỉ nghe thoáng
khúc cuối
chú Sơn Nam nói “nó muốn đặt
tên cho đứa nhỏ là Hiền, Lành gì đó chứ không Thù,
Hận,… nghĩ lại không biết tụi mình là con hoang của vụ hiếp dâm nào?”
Tôi xin
phép hai ông chú ra về trước.
Nhớ Sơn Nam
Anh già [Sơn Nam], anh trẻ [tác giả bài viết] đều cay đắng Cô Tư!
Bài này, viết nhân giỗ đầu Sơn Nam, được ông Việt Xì Tốp Đi Thôi cho
'hai sao', chứng tỏ trình độ thưởng ngoạn và luôn cả "cái tâm" của
người viết lẫn người đọc.
Trong một bài tưởng niệm, không ai đem chuyện cũ ra để mà sát muối vào
kẻ đã chết!
Nên nhớ Sơn Nam đã từng mắng mỏ Cô Tư là "hỗn", và đề nghị "Đảng" [?]
giáo hóa Cô, bắt Cô viết tự kiểm!
Tôi xin phép hai ông chú về trước.
Sao không ở lại nghe tiếp, kể tiếp?
Hỗn
Có một dạo,
“Cánh đồng bất tận” của Nguyễn Ngọc Tư gây xôn xao dư luận. Nhà văn
nhận xét thế nào về quyển sách này và về tác giả?
-Cô Tư viết hay nhưng hỗn. Văn phong của cổ hơi cà rỡn. Cái nhìn trong
“Cánh đồng bất tận” không rộng, nông dân ở đó không nhìn hẹp như thế mà
mỗi cái họ đều có lý của họ. Ngọc Tư thông minh, sẽ còn phát triển nữa
nhưng cần người chỉ dẫn sau vụ lùm xùm về “Cánh đồng bất tận”.
Sơn Nam
Nguồn
*
Ông già
bạn tôi
có lần nói, viết sao cho càng giản dị thì văn chương càng đẹp. Tôi cười
nói,
câu này của chú mười một chữ, mà hai mươi hai năm nữa chưa chắc cháu
làm được.
Ông cười cười, sai bét, cháu đã làm được rồi, mấy cái truyện đầu tay
đó. Nhưng
những trang viết giản dị, ngây ngô có phần khờ khạo xưa tôi càng sống
càng trải
đời càng rời xa chúng. Giờ mà
viết được vậy, coi bộ khó hơn lên trời.
*
Chúng ta tự hỏi,
trong câu văn trên, cái dấu phẩy mà Cioran mơ tưởng, ở đâu?
Gấu nghĩ, ở sau
từ “xưa”:
Ông già bạn tôi
có lần nói, viết sao cho càng giản dị thì văn chương càng đẹp. Tôi cười
nói,
câu này của chú mười một chữ, mà hai mươi hai năm nữa chưa chắc cháu
làm được.
Ông cười cười, sai bét, cháu đã làm được rồi, mấy cái truyện đầu tay
đó. Nhưng
những trang viết giản dị, ngây ngô có phần khờ khạo xưa, tôi
càng sống
càng trải đời càng rời xa chúng. Giờ mà viết được vậy, coi bộ khó hơn
lên trời.
Từ xưa này, còn ‘ăn’ với
từ xa sau đó.
Bảnh còn hơn cả đoạn văn mở ra Giã Từ Vũ Khí của Hemingway!
Cũng có chuyện đếm chữ ở trong cả hai.
In the late
summer of that year we lived in a house in a village that looked across
the
river and the plain to the mountains. In the bed of the river there
were
pebbles and boulders, dry and white in the sun, and the water was clear
and swiftly
moving and blue in the channels. Troops went by the house and down the
road and
the dust they raised powdered the leaves of the trees. The trunks of
the trees
too were dusty and the leaves fell early that year and we saw the
troops
marching along the road and the dust rising and leaves, stirred by the
breeze,
falling and the soldiers marching and afterward the road bare and white
except
for the leaves.
So goes the famous first paragraph of Ernest Hemingway's ''A Farewell
to
Arms," which I was moved to reread by the recent announcement that what
was said to be Hemingway's last novel would be published posthumously
next
year. That paragraph, which was published in 1929, bears examination:
four
deceptively simple sentences, one hundred and twenty-six words, the
arrangement
of which remains as mysterious and thrilling to me now as it did when I
first
read them, at twelve or thirteen, and imagined that if I studied them
closely
enough and practiced hard enough I might one day arrange one hundred
and twenty-six
such words myself.
Joan Didion
Vào cuối mùa hè năm đó, chúng tôi sống trong một căn nhà
trong một cái làng
nhìn ra sông ra đồng tới tận vùng núi. Ở lòng con sông là đá cuội và đá
mòn,
khô và trắng trong ánh nắng, và nước sông, trong và chảy nhẹ nhàng,
xanh ở
trong những dòng rẽ. Những toán quân đi kế bên nhà xuống con lộ và bụi
dấy lên
phủ lên lá. Thân cây cũng bụi bặm, lá rụng sớm năm đó và chúng tôi nhìn
thấy
những toán quân đi bộ dọc theo con lộ, bụi dấy lên, và những lá cây,
theo làn
gió thổi rớt xuống, và những người lính đi bộ, và sau đó con lộ trần
trụi, vắng
hoe, và trắng toát, ngoại trừ những chiếc lá cây.
Đó là đọan văn trứ danh, hách xì xằng mở ra Giã từ
vũ khí, mà tôi,
thật xúc động, khi đọc lại, nhân có tin cuốn tiểu thuyết chót của
Hemingway sẽ
được xb, sau khi ông mất, vào năm tới.
Đoạn văn trên, ấn bản 1929, nếu nhìn thật gần, thì nó như thế này: bốn
câu đơn,
126 từ, sự sắp xếp thì là một niềm bí ẩn mà ngay cả bây giờ, đọc lại
tôi vẫn
cảm thấy như lần đầu đọc nó, vào lúc 12, 13 tuổi, và tưởng tượng, nếu
nhìn thật
gần, gẩn nữa, gần nữa, thì tôi có thể, nếu trần lực ra mà đánh vật với
chúng,
thì có một ngày, tôi sẽ sắp xếp được những từ đó, chính tôi!
*
Gỡ bỏ
cho nhẹ bớt
Bài viết mới của Cô Tư, thường
ra, là có ngay trên Viết Xì Tốp Đi Thôi, và phải là bản "Tư" gửi,
kỳ này, bài này, không, có lẽ vị giáo sư kinh tế mê văn miệt vườn bận
chuyện tưởng nhớ nhà văn Sơn Nam, đăng hai bài kế nhau, sợ chỏi!
Suy ra, có thể
cuộc tình văn chương & kinh tế chắc là đã đến hồi hạ màn, hay nói
theo Cô Tư,
gỡ ra cho khoẻ, cho nhẹ bớt!
Có lần hỏi
thằng nhỏ mấy cái
đĩa nhạc cổ lổ sĩ này bán chạy không, nó nói người ta mua nhiều lắm,
nhưng chị
là trẻ nhất. Lại hỏi tiếp, bộ thấy tôi mệt mỏi già nua lắm sao mà nghĩ
nhạc này
hợp với tôi. Thằng nhỏ cười, tại em thấy chị ăn mặc rất bình thường,
còn không
đeo nữ trang. Câu trả lời này làm tôi nhớ mấy giai thoại Thiền kiểu như
hai ông
đi bên bờ sông, một ông hỏi Đại Niết bàn là gì, sư trả lời, mau. Hỏi,
mau gì,
ông sư trả lời, xem nước. Hiểu chết liền.
Bữa qua ngồi quán chiều vắng
ngắt,
ông đồ cổ lại mở cái đĩa hát cổ, cô Ly đổ giọng ca mát rượi ra hè phố,
“Cúi
xuống/ Vùng non xanh mát/ Và cao tiếng hát cho cơn ưu phiền tan…” bỗng
thấy tâm
hồn mỏi mệt của mình đang được sự giản dị nào cứu chuộc. Cảm giác gan
bàn chân
tôi vừa chạm vào mặt đất, hình như tôi vừa tháo giày ra bỏ phứt bên
đường.
Nhưng
tuổi hai mươi gặp gì cũng thấy ham, cũng đeo mang, cũng hớn hở vơ lấy
vào mình,
tuổi lỉnh kỉnh những phấn son, tô vẽ và xiêm áo, tuổi hai mươi ấy giờ
đâu mà
tuổi ba mươi phải gỡ ra gần chết…
*
Hiểu chết liền!
Note: "Viết Xì tốp đi thôi" mới post bài trên, câu văn trên, được sửa
lại, là:
Nhưng những trang
viết giản dị, ngây ngô có phần khờ khạo đó tôi càng sống càng trải đời
càng rời xa chúng. Giờ mà viết được vậy, coi bộ khó hơn lên trời.
Câu sửa lại, dễ đọc hơn, nhưng "thua" câu chưa sửa,
theo Gấu!
Thua, cái gọi là hào quang thơ,
như Simenon nói. (1)
(1)
Why do you think Gogol
interested you?
SIMENON:
Maybe because he
makes
characters who are just like everyday people but at the same time have
what I
called a few minutes ago the third dimension I am looking for. All of
them have this poetic aura.
But not the Oscar Wilde kind-a poetry which comes
naturally,
which is there, the kind Conrad has.
Theo ông, tại
sao Gogol lại làm ông quan tâm?
Có thể,
bởi vì ông
ta tạo ra những nhân vật giống y hệt những con người hàng ngày, nhưng
cùng một
lúc, họ có cái, lúc nẫy tôi có nói, cái chiều thứ ba mà tôi tìm kiếm.
Tất cả
họ đều có cái mà tôi gọi là hào quang thơ. Không phải kiểu của Oscar
Wilde - một thứ
thơ đến một cách tự nhiên, cái thứ mà Conrad có.
The Paris Review Interviews, vol 3
Kertesz và giải Améry
Nhà
văn, nhà viết tiểu luận
người Áo Robert Menasse, chủ tịch giải thưởng, nhận xét, bài tiểu luận
thắng
giải của nhà văn Imre Kertész được viết ra dựa trên nền tảng nhận thức
của Thời
kỳ Khai sáng, và rút ra những bài học từ sự thật dã man của chủ nghĩa
phát xít. eVăn
Bản tiếng Việt, chắc là từ bản
tiếng Anh, sau đây, và nếu như thế, có một từ bị thiến, là từ Cộng
sản, và toàn câu văn bị cắt mẹ nó mất cái phẩn quan trọng nhất của nó!:
"The oeuvre of Kertész
as an essay-writer works on the basis of Enlightenment thinking, which
has
learnt the lessons of the barbarism of Fascism and Communism, and works
for a
Europe that will either become an enlightened and free Europe or it
will not
exist at all", was how the jury, with Austrian writer and essayist
Robert
Menasse as president, justified their decision.
Gấu tạm dịch là:
“Tiểu luận của K, tiến triển từ
một cái nền là những suy tư, chiêm nghiệm về thời kỳ Soi Sáng, học
những bài học
về sự man rợ của chủ nghĩa Nazi và chủ nghĩa Cộng sản, nhằm hướng tới
một Âu
Châu, được soi sáng và tự do, hoặc một Âu Châu chẳng hề có".
Đó là vòng
hoa trao
tặng Kertesz của ban giám khảo, qua lời nhận định của vị chánh chủ
khảo, là nhà văn kiêm nhà
tiểu luận người
Áo Robert Menasse
Coetzee
đọc Garcia
Marquez: Nhớ Bướm Buồn
Bướm buồn
của Gấu!
Mác Két ở Việt Nam
Nabokov:
Bạo Miệng
Dino
Buzzati: Sa mạc Tác Ta
Kỷ
niệm, kỷ niệm
Đọc?
Đọc là để đi gặp một điều sẽ
hiện hữu.
Lire, c’est d’aller à la
rencontre d’une chose qui va exister.
Câu này, của Calvino Italo,
Manguel lập lại, trong Chuyện Đọc, A history of reading.
[To K. Bây giờ mới kiếm ra câu
trả lời. NQT]
Ra trường Bưu Điện. Me- xừ bộ trưởng Trẩn Hữu
Thế phát bằng cho Gấu, tại trường QGBD, khi đó còn nằm nhờ trường Quốc
Gia Thương Mại, ngay đầu đường Phạm Đăng Hưng [Góc Phan Đình Phùng, gần
nhà thờ Phan Xi Cô], cc 1960-61 hình như vậy.
Vậy mà DTD dám phán ẩu,
thằng cha Gấu không phải dân khoa bảng!
Với ông này, khoa bảng có nghĩa, có bằng cử nhân Triết.
Cái câu phán của ông, Gấu sau này mới nhận ra, không phải ông phán cho
riêng ông, mà còn cho cả đám ông ta, trong đó có mấy đấng bạn quí của
Gấu, đều giáo sư triết cả.
Nó đâu phải dân triết, vậy mà cũng bầy đặt đọc Sartre!
Ngay giáo sư khoa trưởng văn khoa, khi phán, thằng Gấu suýt là học trò
của ta, đâu biết gì là hiện sinh, là cũng nằm trong tinh thần đó!
Lưới
khuya,
hồn ốc lạc thiên đường
Simenon trả lời The Paris
Review
Cái
chuyện Lê Huy Oanh coi
Hemingway viết văn như cầm một nắm chữ, dùng nội lực bắn chúng lên
trang giấy,
dính cứng, không gỡ ra được nữa, và khi được chuyển ngữ, thì cứ thế mà
bưng
theo qua ngôn ngữ mới, cũng chính là ý nghĩ của Simenon, khi ông coi
chữ của
ông có sức nặng, có trọng lượng.
*
Tôi nhớ có lần ông biểu tôi, trong những cuốn tiểu
thuyết thương mại, thỉnh
thoảng ông cài vô một mẩu không thương mại, hay một chương.
Đúng. Để luyện tay nghề.
Phần đó khác với cái phần còn lại của cuốn tiểu thuyết,
như thế nào?
Thay vì viết, chỉ câu chuyện [của cuốn tiểu thuyết], trong chương cài
vô đó,
tôi cố đưa ra một chiều thứ ba, không bắt buộc cho trọn cả một chương,
có lẽ
cho một căn phòng, một cái ghế, một đồ vật nào đó. Cú luyện tay nghề
này, giá
mà dùng hội họa giải thích thì dễ dàng hơn.
Sao? Thế là thế lào?
Là đem cho nó một trọng luợng. Tranh thương mại phẳng, bè bè trên mặt,
bạn có
thể lấy ngón tay chọc thủng nó. Nhưng một bức họa – thí dụ như một quả
táo của
Cézanne, nó có sức nặng. và nó có nước táo ngọt, có tất cả, chỉ cần ba
nhát vẽ
của họa sĩ. Tôi cố đem đến cho những con chữ của tôi sức nặng của những
cú vẽ
của Cézanne. Đó là lý do tôi lúc nào nào cũng sử dụng những từ cụ thể.
Tôi
tránh từ trừu tượng, hay từ thơ ca, như bạn biết đấy, giống như
[từ]hoàng hôn,
thí dụ vậy. bạn hiểu tôi chứ? Tránh mọi nhát vẽ không đem một điều gì
đến cho
chiều thứ ba.
Về điểm này, tôi nghĩ, nó là cái điều mà những nhà phê bình phán, không
khí
truyện của tôi, chẳng là gì hết, ngoài cái gọi là chủ nghĩa ấn tượng
của hội
họa áp dụng vào văn chương.
Ông có bao giờ lên lớp, giảng mo ran, cái này là giả
tưởng, cái này là
thương mại, cái này là… ị vào mặt nhà nước, đái lên bảng chỉ đường?
Không. Tôi là một tay thủ công. Tôi cần làm việc với hai bàn tay của
tôi. Tôi
muốn khảm cuốn tiểu thuyết của tôi vào một mẩu gỗ. Những nhân vật của
tôi – tôi
muốn chúng cục mịch, sần sùi, lông lá.. nhiều chiều thứ ba hơn. Tôi
muốn tạo ra
một thằng cha Gấu để làm sao mọi người nhìn hắn, là nhận ra, những vấn
đề của
chính họ, ở trong thằng cha Gấu đó!
Chính vì thế mà tôi nói về thi ca, bởi vì một mục tiêu như thế thì có
vẻ như là
của nhà thơ hơn là của tiểu thuyết gia.
*
Ui chao Gấu lại nhớ đến ông anh, phán, làm thơ dễ hơn viết tiểu thuyết!
Nhưng, Simenon là một tiểu thuyết gia bậc thầy, trong khi TTT, chỉ có
mỗi một
cuốn tiểu thuyết, và là độc nhất, là Một Chủ Nhật Khác.
*
Nhưng tôi cố gắng làm sao cho mỗi một nhân vật như thế
nặng nề, như một bức
tượng, và là anh em bà con của bất cứ một người trên thế giới. Và điều
làm tôi
hạnh phúc, là những lá thư độc giả mà tôi nhận được. Họ chẳng bao giờ
nói tới
văn phong đẹp của tôi. Chúng là những lá thư mà một con người viết, gửi
cho vị
bác sĩ hay chuyên viên tâm thần của người đó. Họ nói, ông là người hiểu
tôi.
Rất nhiều lần tôi nhận ra chính tôi trong tiểu thuyết của ông. Rồi còn
những
trang thư tâm tình, và họ đâu phải những con người khùng điên ba trợn!
Cũng có,
chứ không phải là không có, tất nhiên; nhưng rất nhiều trong số họ,
ngược hẳn,
và, có cả những ông những bà quan trọng nữa, và tôi ngạc nhiên.
*
Ui chao, Gấu
qua trang Tin Văn, cũng nhận được, đúng những "mail",
như xừ Uy Mà Nông này nói. Những lá thư khác hẳn thư, còm ở trên net,
trên "bờ
nốc", [blog], và, hoàn toàn khác hẳn "thư Chợ Cá" thế mới tuyệt
cú mèo, thế mới thần sầu!
*
Vào cái lúc
đầu đời,
có tác phẩm, tác giả nào ông mặn?
Có lẽ người gây ấn
tượng mạnh nhất ở nơi tôi là Gogol. Và tất nhiên,
Dos, nhưng không ghê bằng Gogol.
Theo ông, tại
sao Gogol lại làm ông quan tâm?
Có thể,
bởi vì ông
ta tạo ra những nhân vật giống y hệt những con người hàng ngày, nhưng
cùng một
lúc, họ có cái, lúc nẫy tôi có nói, cái chiều thứ ba mà tôi tìm kiếm.
Tất cả
họ đều có cái mà tôi gọi là hào quang thơ. Không phải kiểu của Oscar
Wilde - một thứ
thơ đến một cách tự nhiên, cái thứ mà Conrad có. Mỗi nhân vật có trọng
lượng của một bức tượng điêu khắc, nghĩa là, nặng, đậm, đặc, và “cứng
như thép”,
như Sartre đã từng mê mẩn! (1)
(1) "Tôi sẽ chẳng bao giờ đến đây nữa", anh ta
nói trong khi máu chẩy dài xuống áo và cổ. Roquentin cũng giã từ thiên
đàng.
Anh có cảm tưởng đã sống cạn đời mình với giấc mơ nhân bản. Anh cũng
quá chán
lịch sử, luận đề này nọ và cuối cùng được cứu vớt, nhờ "tiểu thuyết".
Anh mơ tưởng sẽ viết một câu chuyện "như nó có thể xẩy ra, đẹp, cứng
như
thép và sẽ làm mọi người hổ thẹn vì cuộc sống của họ".
Thế giới thư viện
*
Dos nói về chính ông, và một
số bạn nhà văn, là, chúng tôi đều chui ra từ Chiếc Áo Khoác của Gogol,
và bây giờ,
ông cũng cảm thấy như vậy.
Đúng thế. Gogol. Và
Dos.
Một hay hai năm trước, tôi và
ông có lèm bèm về một vụ án đang xẩy ra, và ông nói cũng theo dõi kỹ
lắm vụ đó
trên báo. Ông làm thế là để có ngày bệ nó vô tiểu thuyết?
Đúng thế. Nhưng tôi
ít khi giữ
hồ sơ tài liệu về mấy vụ vớ vẩn như thế. Bất thình lình, bốn năm sau,
hay mười năm
sau, một bữa, nó lừ đừ bò ra, và tôi chộp ngay lấy.
Nói
về những vụ án, theo ông,
đâu là sự khác biệt cơ bản, nếu có, giữa những truyện thám tử Maigret
mà ông chỉ
tốn chừng vài ngày, như mới đây, và những cuốn tiểu thuyết nghiêm túc
của ông.
Cùng khác biệt giữa một bức họa,
và những phác họa, mà một họa sĩ nguệch ngoạc cho vui hoặc cho bạn bè,
hay để
nghiên cứu một cái gì đó.
Trong những cuốn tiểu thuyết
Maigret, ông nhìn nhân vật chỉ từ cái nhìn của một thám tử?
Đúng như thế. Maigret
không
thể đi vô bên trong một nhân vật. Ông ta nhìn, giải thích, và hiểu;
nhưng ông
ta không cho nhân vật của ông sức nặng mà nhân vật đó sẽ có được như
trong một cuốn
tiểu thuyết của tôi.
Như vậy là ngoài cái việc bỏ
ra 11 ngày cho một cuốn Maigret, máu huyết ông vẫn bình thường, không
có chuyện
đứt gân máu mà chết?
Đúng thế. Chỉ có mệt,
một cái
mệt bình thường, tự nhiên vì ngồi gõ bàn phím.
Ông không bao giờ đẩy Maigret
của ông tới mức giới hạn, khiến ông ta mệt lử cò bự?
Vậy đó.
Câu
hỏi chót. Ông có bao giờ bị bực mình vì
những lời phê phán của mấy ông phê bình gia, và có khi nào sự phê phán
của họ
khiến ông thay đổi cách viết?
Chẳng bao giờ có
chuyện đó. Tôi
rất cứng cựa trong cái việc viết của tôi, và tôi đi theo đường của tôi.
Trong vòng
hai mươi năm trời, mấy thằng vỗ ngực xưng tên là phê bình đó, chúng chỉ
nói, cùng
một điều: Đã đến lúc thằng cha Gấu phải cho ra đời một cuốn tiểu thuyết
tổ chảng,
trong đó có chừng hai chục tới ba chục nhân vật. Chúng ngu quá không
hiểu Gấu
chỉ viết Tạp Ghi, viết Tin Văn, viết Net… Gấu sẽ chẳng bao giờ viết một
cuốn tiểu
thuyết lớn. Cuốn tiểu thuyết lớn của Gấu, là trang Tin Văn, trên
đó khảm tất
cả những gì Gấu viết. Ông hiểu Gấu chưa?
Hiểu.
Nhân tiện, chúc mừng
sinh nhật ông Gấu!
Tks
Chuyện vs Truyện
INTERVIEWER
Is there a difference between
telling a story and writing a story?
ACHEBE
Well, there must be. I
remember that when our children were young, we used to read them
stories at
bedtime. Occasionally I would say to them, I want to tell you a story,
and the
way their eyes would light up was different from the way they would
respond to
hearing a story read. There's no doubt at all that they preferred the
story
that was told to the one that was read. We live in a society that is in
transition
from oral to written. There are oral stories that are still there, not
exactly
in their full magnificence, but still strong in their differentness
from written
stories. Each mode has its ways and methods and rules. They can
reinforce each
other; this is the advantage my generation has-we can bring to the
written
story something of that energy of the story told by word of mouth. This
is
really one of the contributions our literature has made to contemporary
literature.
INTERVIEWER
Nigerian literature.
ACHEBE
Yes, yes. Bringing into the
written literature some of that energy that was always there-the
archaic energy
of the creation stories.
*
Có sự khác biệt giữa kể và viết một câu chuyện?
Phải có chứ. Tôi nhớ là chúng ta thường kể chuyện cho trẻ con nghe, khi
chúng chờ giấc ngủ. Và ánh mắt sáng rỡ của chúng, cho thấy, rõ ràng là
chúng khoái câu chuyện kể, hơn là câu chuyện đọc. Chúng ta sống trong
thời kỳ di chuyển từ kể qua viết, và vẫn còn những câu chuyện kể, tuy
không còn đủ hào quang huyền hoặc khiến mắt trẻ sáng rỡ, nhưng cho
thấy sự khác biệt với câu chuyện viết. Mỗi cách có phương pháp và luật
lệ của nó.
Chúng có thể hỗ trợ cho nhau, và đó là lợi thế của thế hệ của tôi -
chúng tôi có thể mang đến cho chuyện viết một điều gì đó từ cái hào
quang của câu chuyện kể bằng miệng [này, không phải thứ khẩu văn đầy
những tiếng nhơ bẩn đâu nhé!].
Đó thực sự là sự đóng góp của văn chương
chúng tôi, tới văn chương đương thời.
Văn chương Nigeria.
Đúng, đúng. Mang đến cho văn chương viết thứ hào quang vẫn luôn luôn
còn đó - hào quang của một thời kỳ hoang sơ của sự sáng tạo ra những
câu chuyện.
Dọn Kít
Văn chương của ông này, ngoài
chuyện dơ, cái còn lại, thì là vô hại, như tất cả cái còn lại, là cõi
văn Mít ở
trong nước, như Gấu đã từng lèm bèm. Đâu phải cứ ỉa đái vào mặt nhà
nước thì là… văn chương… Nobel đâu!
Sở dĩ ông ta ở trong nước,
mà
dám viết, [nếu không thì đứt gân máu mà chết], ấy là vì nhà nước VC coi
thường NV, văn chương của ông chẳng là cái gì cả, chẳng ai thèm đọc,
chứ
không phải
chống Kộng, kuội kiệu, gì hết!
Khó lắm, là... văn chương.
Ngay cả
khi bạn chửi nhà nước, thì cũng dành cho nhà nước một cơ hội đọc
bạn.
Viết
như Kít, thì ai đọc?
Nhưng, cái thiếu nhất, ở
trong văn của tay này, là một tấm lòng
nhân hậu, như một lần Gấu đã chỉ ra, khi ông ta viết về những cuộc biểu
tình đòi
đất của dân Miền Nam. Ông ta viết bằng một giọng vô học, về những
người biểu tình, và khốn nạn hơn, còn mượn dịp, để quảng cáo cho một
cuốn sách sắp xb của ông!
Lần đó, Gấu phán, văn ông
này thua những lá thư của độc giả BBC, từ
thành phố Sài Gòn, thua cả những lá thư của một nhà thơ của thành
phố, cũng gửi cho BBC, như là những ký sự về nó, và trong đó, tất
nhiên, có nói tới những cuộc biểu tình.
*
Trong bài viết “Ba trăm năm
sau có ai khóc Tố Như”, Gấu đã ‘cẩn trọng’ mấy ông, mấy bà - chỉ
chờ
được người
đời hỏi đến, là bèn, tôi mà không viết thì ngứa không chịu được, tôi mà
không
viết thì sặc máu mũi ra mà chết… - là, hãy coi chừng, ngứa thì gãi, gãi
không hết,
thì đi bác sĩ, coi có phải là di chứng của giang mai, hột xoài.. hay
không.
Trường hợp ‘nếu không viết
thì
đứt gân máu mà chết’, của nhà văn NV này, Gấu sợ rằng do hoả nó bốc lên
tận đầu
rồi, vì Gấu nhớ, hình như là, có lần trả lời phỏng vấn, về quan niệm
của ông đối
với phái nữ, ông phán rất hách, chỉ khi nào tôi đưa được khẩu súng của
tôi vô
trong, thì mới có thể đưa
ra nhận xét này nọ…
Cái sự chống nhà nước VC, ở
những nhà văn như ông này, đúng là rất ‘cần thiết’, theo Gấu, cho VC,
thế mới
thảm.
Nó chứng minh, chế độ còn
tốt
gấp bội, so với đám rác rưởi chống nó!
*
Note: Có vẻ như cú đánh của Gấu đã động ổ...
Hiểu chết liền!
*
Tôi biết có nhiều
người thắc
mắc, tại sao đến giờ này Công an vẫn chưa bắt tôi?
Tôi là một nhà văn, và
tôi viết như một nhà văn có tinh thần trách nhiệm. Tôi
không tham gia bất cứ một tổ chức chính trị nào. Có lẽ đó là điều họ
không có
lý do để bắt tôi.
Thú thật, tôi cũng thường xuyên cảm thấy
căng thẳng. Như có một cái thòng lọng
treo lơ lửng trên đầu mình.
NV
DTH bảnh hơn nhiều,
nếu
nói về “Tôi là một nhà văn, và tôi viết như một nhà văn có tinh thần
trách nhiệm.
Tôi không tham gia bất cứ một tổ chức chính trị nào. Có lẽ đó là điều
họ không
có lý do để bắt tôi.”. Vậy mà cũng mấy lần suýt mất mạng, nếu không có
đàn em báo động.
Phán kiểu này, là
ngầm đồng ý
với những vụ bắt bớ khác của nhà nước VC.
Tâm địa khốn nạn thì nó đẻ ra những câu
nói khốn nạn.
Bất cứ một công dân
nào, ở
trong nước, cảm thấy đau lòng vì tình trạng hiện nay, đều cảm thấy cái
thòng lọng
hết, đâu có phải mình ông này. Vả chăng, chẳng có thòng lọng nào hết
đâu, với thứ văn như của ông.
Viết dưới giá treo cổ
mà còn
chưa cảm thấy thòng lọng nữa là!
Có thể ông lầm, như
đã từng lầm "đóng đinh trên
giường với đóng đinh thập tự thơ", chăng?
*
Cách
dấn
thân của một nhà văn không giống cách dấn thân như một nhà chính trị
Nguyên Ngọc.
Luận điệu này, Gấu
nghe hoài,
nghe quen, và cứ nghĩ là đúng, cho tới khi đọc Brodsky, thí dụ Diễn
văn Nobel,
hay đọc Cao Hành Kiện, thí dụ, Tiếng
nói của một cá nhân.
Có thể ông Nguyên
Ngọc hiểu cái
từ chính trị, khác với hai ông còn lại kia. Hoặc có thể, ông chỉ biết
cái thứ
chính trị, mà nhờ nó, Miền Bắc chiến thắng cuộc chiến.
Bởi vì cái đúng ngày
nào
gây họa cho ngày này. Một khi ông không nhận ra, thì cách dấn thân nào,
cũng
là hỏng cả. Trước đó, vẫn chính thể đó, sau đó, vẫn chính thể đó, thì
làm gì có
chuyện im hơi lặng tiếng. Trước đó, không im hơi lặng tiếng, vì còn mải
hò theo
cái ác, bây giờ, im hơi lặng tiếng, dù sao cũng nhẹ tội hơn.
Tôi thực sự tin là,
chỉ có mỗi
một cách dấn thân, đó là nói đúng về cuộc chiến vừa qua.
Gọi nó là chính trị,
hay văn chương, gì cũng được.
Gấu này thực sự tin là, Miền
Bắc, qua đám VC nằm vùng, ngụy tạo vụ đầu độc tù Phú Lợi, và từ đó
thành lập
MTGP, khiến Mẽo hoảng quá nhẩy vô. Người Mẽo không hề có dã tâm ăn cướp
Miền Nam.
Như hồ sơ
mật sau này được khui ra, mà trước đó, Graham Greene, bằng sự bén nhậy,
đã ngửi
ra, khi trò chuyện với một tay Xịa, và dựa vào đó viết Người Mỹ Trầm
Lặng, người
Mẽo chỉ mong làm sao kiếm ra được một thằng Mít hoàn toàn Mít, chỉ vì
Mít, một
anh Mít quốc gia thứ thiệt, đếch theo Pháp, đếch theo VC, và qua anh
này, thành
lập Lực Lượng Thứ Ba, để ngăn chặn sự bành trướng của CS. Người mà
Mẽo kiếm
ra được, vào thời điểm đó, là tướng TMT, như Greene viết, và rất không
ưa ông tướng
này. Theo Greene, tướng TMT là người gây ra vụ nổ tại đường Catinat,
một trong chuỗi biến cố, trong có vụ đầu độc tù Phú Lợi, đưa đến
cuộc chiến.
Thành thử
thảm họa chiến
tranh, thảm họa Yankee mũi lõ giầy xéo Miền Nam,
thảm họa chất độc mầu da cam… một
cách nào đó, là do VC gây nên, khi dụ Mẽo vô.
Chỉ tới khi cuộc chiến chấm dứt,
thì thảm họa Yankee mũi tẹt mới bộc lộ ra.
Cái đúng ngày nào [cuộc chiến thần
thánh] gây họa ngày này, là vậy. Nói rõ hơn, Miền Bắc đã nói dối về ý
nghĩa cuộc
chiến. Khi lời nói dối bộc lộ ra, hậu quả khủng khiếp như hiện nay, và
theo Gấu,
vô phương cứu chữa, cách dấn thân nào thì cũng vứt đi, chỉ trừ ra, dám
nhìn thẳng
vào sự thực.
Nhưng muốn nói đúng về cuộc
chiến, thì trước hết, cũng phải làm một cú tự vấn, như Nguyễn Khải, đi
tìm cái tôi đếch có, Tô Hải, tớ là thằng hèn... ấy
là bởi vì anh nào cũng có tí "gì gì" đó, hoặc hào quang kháng chiến
Chống
Pháp, Chống Mỹ Cứu Nước… với Nguyên Ngọc, thì qua anh hùng Núp, hoặc tí
chiến lợi phẩm, có cái nhà ở Miền Nam, có cái xế nhờ Miền Nam, có tí Cù
Lao Tràm
ở Bạc Liêu… thí dụ, thành ra cái vụ nói đúng này hơi bị khó!
*
Thú thực, Gấu này không hiểu ông
NV này có điên, khùng, hay do quá ấu trĩ, khi đưa ra nhận xét về những
gì ông
ta viết, “Tôi biết có nhiều người
thắc mắc, tại
sao đến giờ này Công an vẫn chưa bắt tôi? Tôi là một nhà văn, và tôi viết như một nhà văn
có tinh thần trách nhiệm. Tôi
không tham gia bất cứ một tổ chức chính trị nào. Có lẽ đó là điều họ
không có
lý do để bắt tôi".
Ông cũng đã từng giới
thiệu về ông: Về Việt Nam,
thấy trên trán ai có chữ "tự do", là ông!
Nếu sự tình đúng như
thế, thì
chế độ VC quá tốt, chống đối làm quái gì nữa!
*
Quái lạ là, một ông nhà văn Kít như thế, mà cũng tung cũng hứng!
|
|