|
Richie đi biển
Yiyun
Li
Alexandrie
Dịch giả Hội hè miên man, A Moveable
Feast, của Hemingway
Hình trích tờ Match du Monde,
[không phải Paris Match]. Câu
tiếng Tây, đại khái,
cũng tính nói về cái thứ văn chương 'vô hại' ở trong nước hiện nay.
Tờ báo Tây gọi PTH, thương gia, và cô bạn đồng nghiệp e lệ, đám
Sài Gòn, là "les enfants gâtés".
Đám Hà Nội: "Les enragés désabusés"
Những bức hình dưới đây, là cùng trong số báo.
"Miên man", theo Gấu, không
đúng ý của từ 'moveable', di động.
'If you are lucky
enough
to have lived in Paris
as a young man, then wherever you go for the rest of your life, it
stays with
you, for Paris is a
moveable
feast.'
ERNEST HEMINGWAY to a
friend, 1950.
Nếu bạn đủ may mắn để mà
sống ở Paris khi là một
anh chàng trai trẻ, thì nó sẽ ở với bạn, cho dù bạn lang thang chân
trời góc bể
nào, trong suốt cuộc đời còn lại của mình, bởi vì Paris là một ngày hội di động.
Hemingway, thư gửi bạn, 1950.
*
Có lần, ngồi lèm bèm với Lê Huy Oanh, nhân dịch Mặt Trời Vẫn Mọc, anh
đưa ra nhận xét, Hemingway viết văn giống như ông ta cầm một nắm chữ và
dùng nội lực bắn chúng lên trang giấy, và chúng dính cứng vào đúng cái
chỗ mà ông muốn chúng dính cứng, không thể nào 'di động' đi chỗ khác!
Đúng! Tuyệt!
Gấu, khi dịch Mặt Trời Vẫn Mọc, đã phải sử dụng cả hai ấn bản, một
nguyên tác tiếng Anh, và bản dịch tiếng Tây, ấy là vì bản tiếng Tây,
tuy không sai, nhưng quên mẹ nó mất một điều, chữ của Hemingway, khi
dịch, là cũng phải để đúng cái chỗ của chúng.
Bản tiếng Pháp, ông dịch giả, đọc, và hiểu một câu văn của Hemingway,
và sau đó, chuyển thành 'vài' câu tiếng Tây, trong khi đúng ra là phải
bệ câu tiếng Anh qua câu tiếng Tây, không được phá vỡ cái thế 'bát
quái' của nó!
Hình như ở Việt Nam có một ông làm cái nghề di chuyển nhà, theo kiểu
trên?
*
Gấu đọc Faulkner bằng tiếng
Tây, dịch giả Maurice Edgar Coindreau, được Tây khen nhắng lên, chuyên
gia
chuyên trị Faulkner! Ông này còn là chuyên gia số một chuyên trị
Hemingway!
Chỉ đến khi Gấu được ông Nhàn, chủ nhà xuất bản Vàng Son, một chi nhánh
của nhà
xuất bản Sống Mới, order dịch cuốn Mặt Trời Vẫn Mọc, thì Gấu mới té
ngửa ra,
rằng thì là, me xừ này dịch Hemingway bằng cách đọc một câu, một đoạn
văn, rồi
tìm cách chuyển qua tiếng Tây, trong khi cái tối quan trọng của văn
Hemingway,
là: Từng câu văn. Từng câu văn. Từng câu văn. Cánh buồm nâu. Cánh buồm
nâu.
Cánh buồm… nâu].
Gấu nhắc lại, từng câu văn một.
Theo nghĩa đó, khi chuyển qua tiếng Tây thì cũng bắt buộc, bệ từng câu
qua, chứ
không phải, hiểu, rồi tán phó mát thành hai hoặc ba câu!
Đây là điều Jean-Paul Sartre cũng nhận ra, khi đọc Kẻ Xa Lạ của Camus,
và nhớ
tới Hemingway, phán, mỗi câu là một hòn đảo, trơ cu lơ, độc lập. Mỗi
câu là một
cú, bật ra từ hư vô. Mỗi câu là một khởi đầu, viết. (1)
Chính vì thế mà Sartre chơi một cái tít thật hách: Giải thích Kẻ Xa Lạ! [Explication
de L'Étranger]; đâu có khác chi đàn anh Trung Quốc, dậy cho Việt
Nam
một bài học.
Bản dịch qua tiếng Anh bỏ đi
từ “Explication”, là quá nhảm!
(1): Quelle est cette
technique? On m'avait dit: "C'est du Kafka écrit par Hemingway".
J'avoue que je n'ai pas retrouvé Kafka
Còn kỹ thuật viết đó thì sao? Người ta bảo tôi, đây là Kafka, được viết
bởi
Hemingway. Thú thực, tôi không kiếm ra Kafka.
Có thể chính vì, như trên, Camus
đã đáp lại Sartre, bằng những câu sau đây, trong thư trả lời một tay
người Đức
muốn dựng Kẻ Xa Lạ thành kịch: ... Nói ngắn gọn, tôi muốn làm sao tránh
xa khỏi
kiểu đua đòi Kafka, và chủ nghĩa biểu hiện (expressionnisme). "Kẻ Xa
Lạ" không hiện thực mà cũng không kỳ quái (fantastique). Với tôi, đây
là
một thứ huyền thoại nhập thể (incarné: nhập xác phàm), không lơ mơ mà
bám cứng
lấy cõi người ta, tới tận da, tận xương, tận tủy. Và tới tận cùng của
hơi nóng
ngày ngày. Người ta muốn coi đấy là một kiểu cọ mới của vô đạo đức
(immoraliste). Vậy là lầm to. Cái đập vào mặt chúng ta ở đây, không
phải là đạo
đức, mà là thế giới của vụ án, nó trưởng giả, nó quốc xã, nó cộng sản,
nói tóm
gọn, đây chính là vết lở lói đương thời.
Bữa nay mẹ tôi
mất
Nhật Ký Tin Văn
Bỏ qua.
Tôi sẽ cố gắng nói tới những
quyển sách mà tôi biết là rất dễ bị độc giả bỏ qua. Ở Việt Nam
dần dần tôi
nhận ra hết sức rõ ràng, sách vớ vẩn thì nhiều người đọc và bàn luận
xôn xao,
sách thực sự có giá trị thì ma nó đọc. Cái đó là một fact, và xét cho
cùng cũng
dễ hiểu ở cái kiểu xã hội như thế này.
+ Những bài dã sử Việt của Tạ
Chí Đại Trường. Đã tới quyển thứ ba của TCĐT in ở Việt Nam
rồi mà gần
như không được ai nhắc đến, giới sử học cũng như ngoài giới sử học. Tệ
hại
thật. Tôi đang nghĩ sẽ làm một cái gì đó: để một sử gia chân chính hiếm
hoi như
thế này rơi tõm vào sự thờ ơ thì dù mình chẳng liên quan cũng thấy xấu
hổ
ngượng đỏ cả mặt và một số thứ khác.
+ Biển và chim bói cá, tiểu
thuyết của Bùi Ngọc Tấn. Nó không chìm lấp hẳn nhưng có vẻ như người ta
rất
ngại nhắc đến tên BNT. Sau Chuyện kể năm 2000 mà vẫn viết thêm được một
tiểu
thuyết như thế này, thực sự không hề dễ dàng.
+ Đặc biệt là tập truyện ngắn
Chuyện xưa, kết đi, được chưa? của Bảo Ninh (NXB Văn học, 2009).
Blog Nhị Linh.
Cái sự bỏ qua này, mỗi trường
hợp mỗi khác, và đều có lý do của nó. Và bỏ qua như thế, là may cho cả
ba.
1. TCDT: Đám ‘sử gia’ trong nước không
chịu nổi
ông, cả về thanh danh, về đường lối, cách tiếp cận lịch sử, và trên tất
cả, vờ
cho mày là phúc cho mày đấy, bởi vì nếu nhắc, làm sao bỏ qua quá khứ sĩ
quan
Ngụy của ông?
2. Bùi Ngọc Tấn. Nếu viết, là phải
nhắc tới
CKN2000. Hơn nữa, thằng cha tù này lại khui đống cứt thời tem phiếu
chẳng ai
thèm nhắc tới nữa!
3. Bảo Ninh. Khép lại cuộc chiến thần
thánh? No,
pas encore!
Về Bảo Ninh, khép lại, ở đây, còn là một quyết định khép lại Nỗi Buồn
Chiến Tranh, để hy vọng viết tiếp.
Về Biển và Chim. Tin Văn tính lèm bèm vài đường, nhưng đọc Quít làm Cam
chịu, thế là tịt ngòi!
Quít làm, Cam chịu
[Lịch sử]
Kertesz và giải Améry
Nhà
văn, nhà viết tiểu luận
người Áo Robert Menasse, chủ tịch giải thưởng, nhận xét, bài tiểu luận
thắng
giải của nhà văn Imre Kertész được viết ra dựa trên nền tảng nhận thức
của Thời
kỳ Khai sáng, và rút ra những bài học từ sự thật dã man của chủ nghĩa
phát xít. eVăn
Bản tiếng Việt, chắc là từ bản
tiếng Anh, sau đây, và nếu như thế, có một từ bị thiến, là từ Cộng
sản, và toàn câu văn bị cắt mẹ nó mất cái phẩn quan trọng nhất của nó!:
"The oeuvre of Kertész
as an essay-writer works on the basis of Enlightenment thinking, which
has
learnt the lessons of the barbarism of Fascism and Communism, and works
for a
Europe that will either become an enlightened and free Europe or it
will not
exist at all", was how the jury, with Austrian writer and essayist
Robert
Menasse as president, justified their decision.
Gấu tạm dịch là:
“Tiểu luận của K, tiến triển từ
một cái nền là những suy tư, chiêm nghiệm về thời kỳ Soi Sáng, học
những bài học
về sự man rợ của chủ nghĩa Nazi và chủ nghĩa Cộng sản, nhằm hướng tới
một Âu
Châu, được soi sáng và tự do, hoặc một Âu Châu chẳng hề có".
Đó là vòng
hoa trao
tặng Kertesz của ban giám khảo, qua lời nhận định của vị chánh chủ
khảo, là nhà văn kiêm nhà
tiểu luận người
Áo Robert Menasse
Coetzee
đọc Garcia
Marquez: Nhớ Bướm Buồn
Bướm buồn
của Gấu!
Mác Két ở Việt Nam
Nabokov:
Bạo Miệng
Dino
Buzzati: Sa mạc Tác Ta
Trường hợp Lê Công Định
Kỷ
niệm, kỷ niệm
Đọc?
Đọc là để đi gặp một điều sẽ
hiện hữu.
Lire, c’est d’aller à la
rencontre d’une chose qui va exister.
Câu này, của Calvino Italo,
Manguel lập lại, trong Chuyện Đọc, A history of reading.
[To K. Bây giờ mới kiếm ra câu
trả lời. NQT]
Ông già bạn tôi
có lần nói, viết sao cho càng giản dị thì văn chương càng đẹp. Tôi cười
nói,
câu này của chú mười một chữ, mà hai mươi hai năm nữa chưa chắc cháu
làm được.
Ông cười cười, sai bét, cháu đã làm được rồi, mấy cái truyện đầu tay
đó. Nhưng
những trang viết giản dị, ngây ngô có phần khờ khạo xưa tôi càng sống
càng trải
đời càng rời xa chúng. Giờ mà viết được vậy, coi bộ khó hơn lên trời.
NNT
Chỉ một câu văn trên, là phải vận đến cả một đoạn, trong một bài viết
về Cioran, kẻ mơ tưởng một
thế giới mà ở đó, người ta có thể chết chỉ vì một cái dấu phẩy, nhìn ở
văn phong như là một cách để hoà giải hồ nghi và cao cả, sau
đây, (1) để "thuyết minh".
(1) Cioran
Le style, remède au
désespoir?
[Văn phong, thuốc chữa tuyệt
vọng?]
par Patrice Bollon [Ký giả,
tiểu luận gia]
Trích đoạn bài viết đăng
trong Le Magazine Littéraire,
số đặc biệt về chủ nghĩa hư vô, Oct-Nov 2006.
Mourir pour une
virgule. A la vérité
pourtant, il y a bien chez Cioran une
voie de surmonter cette contradiction entre la nécessité du scepticisme
et
celle, parallèle, de la foi; mais peut-être cette « solution"
n'est-elle
que nostalgique: en revenir à une espèce de monde cynique, et surrtout
qui
aurait fait du cynisme sa grandeur, comme le XVIIIe siècle français, a
pu en
donner l'image. Bref, c'est à une sorte de décadence somptueuse qu'en
appelle
Cioran, et c'est très exactement ce qu'il exprime dans le chapitre
central d'Ecartèlement,
« L'Amateur de mémoires ,: l'homme qui, dans les
Syllogismes de l'amertume, « rêve d'un monde où l'on mourrait pour
une virgule ", voit dans le style une façon de concilier le doute avec
la
grandeur. « Restent cependant les apparences, écrivait-il déjà en
1949 dans
le Précis de décomposition: pourquoi ne pas les hausser au niveau d'un
style?
C'est là définir toute époque intelligente. " La futilité serait ici la
vraie profondeur. Le nihilisme se convertit en fin de compte en un rêve
d'esthétisme.
Du romantisme adolescent de la négation à une sorte de politique
détachée et
désabusée de l'Artifice, en passant par la lucidité et le cynisme: tel
est
l'itinéraire que nous convie à emprunter Cioran, et lui confère son
extraordinaire actualité. Quand le « désert» croît, comme le disait
Nietzsche,
peut-être peut-on en arrêter l'expansion par les fêtes ininterrompues
d'une
Futilité vraie, érigée en mode de vie de philosophie. Ce nihilisme
raisonné,
doux, subtil, intelligent, porte de fait le beau nom de « Libertinage »•
*
Cái đám ngu đần, bằng cấp bằng
kiếc, cái đám viết ào ào, hết tác phẩm này tới tác phẩm khác bằng giọng
huênh hoang khoác lác, chúng có bao giờ viết nổi, chỉ một câu văn?
Như câu trên.
Hay như câu này:
Que serais-je, si je pouvais être.
Que dirais-je, si j’avais une voix, qui parle ainsi, se disant moi?
Tôi là gì nếu tôi có thể là gì.
Tôi nói gì nếu tôi có một tiếng nói. Ai nói thế, nhận là tôi?
Beckett: Textes pour rien.
*
Lúc Bé Tư mới ra cuốn Cánh đồng bất tận, một
ông lão nghe chuyện hỏi tôi NQS ủng hộ lắm hả, cháu có không? Tui nghe
chú Sơn Nam
có bản
photo. Mà lúc này ổng về ở dưới Lăng Ông rồi. Chở chú lại thăm giả
chút. Hai
người lớn nói chuyện văn chương, tôi mải mê đọc báo. Chỉ nghe thoáng
khúc cuối
chú Sơn Nam nói “nó muốn đặt
tên cho đứa nhỏ là Hiền, Lành gì đó chứ không Thù,
Hận,… nghĩ lại không biết tụi mình là con hoang của vụ hiếp dâm nào?”
Tôi xin
phép hai ông chú ra về trước.
Nhớ Sơn Nam
Anh già [Sơn Nam], anh trẻ [tác giả bài viết] đều cay đắng Cô Tư!
Bài này, viết nhân giỗ đầu Sơn Nam, được ông Việt Xì Tốp Đi Thôi cho
'hai sao', chứng tỏ trình độ thưởng ngoạn và luôn cả "cái tâm" của
người viết lẫn người đọc.
Trong một bài tưởng niệm, không ai đem chuyện cũ ra để mà sát muối vào
kẻ đã chết!
Nên nhớ Sơn Nam đã từng mắng mỏ Cô Tư là Hỗn, và đề nghị "Đảng" [?]
giáo hóa Cô, bắt Cô viết tự kiểm!
Tôi xin phép hai ông chú về trước.
Sao không ở lại nghe tiếp, kể tiếp?
Hỗn
Có một dạo,
“Cánh đồng bất tận” của Nguyễn Ngọc Tư gây xôn xao dư luận. Nhà văn
nhận xét thế nào về quyển sách này và về tác giả?
-Cô Tư viết hay nhưng hỗn. Văn phong của cổ hơi cà rỡn. Cái nhìn trong
“Cánh đồng bất tận” không rộng, nông dân ở đó không nhìn hẹp như thế mà
mỗi cái họ đều có lý của họ. Ngọc Tư thông minh, sẽ còn phát triển nữa
nhưng cần người chỉ dẫn sau vụ lùm xùm về “Cánh đồng bất tận”.
Sơn Nam
Nguồn
*
Ông già
bạn tôi
có lần nói, viết sao cho càng giản dị thì văn chương càng đẹp. Tôi cười
nói,
câu này của chú mười một chữ, mà hai mươi hai năm nữa chưa chắc cháu
làm được.
Ông cười cười, sai bét, cháu đã làm được rồi, mấy cái truyện đầu tay
đó. Nhưng
những trang viết giản dị, ngây ngô có phần khờ khạo xưa tôi càng sống
càng trải
đời càng rời xa chúng. Giờ mà viết được vậy, coi bộ khó hơn lên trời.
*
Chúng ta tự hỏi,
trong câu văn trên, cái dấu phẩy mà Cioran mơ tưởng, ở đâu?
Gấu nghĩ, ở sau
từ “xưa”:
Ông già bạn tôi
có lần nói, viết sao cho càng giản dị thì văn chương càng đẹp. Tôi cười
nói,
câu này của chú mười một chữ, mà hai mươi hai năm nữa chưa chắc cháu
làm được.
Ông cười cười, sai bét, cháu đã làm được rồi, mấy cái truyện đầu tay
đó. Nhưng
những trang viết giản dị, ngây ngô có phần khờ khạo xưa, tôi
càng sống
càng trải đời càng rời xa chúng. Giờ mà viết được vậy, coi bộ khó hơn
lên trời.
Từ xưa này, còn ‘ăn’ với
từ xa sau đó.
Bảnh còn hơn cả đoạn văn mở ra Giã Từ Vũ Khí của Hemingway!
Cũng có chuyện đếm chữ ở trong cả hai.
In the late
summer of that year we lived in a house in a village that looked across
the
river and the plain to the mountains. In the bed of the river there
were
pebbles and boulders, dry and white in the sun, and the water was clear
and swiftly
moving and blue in the channels. Troops went by the house and down the
road and
the dust they raised powdered the leaves of the trees. The trunks of
the trees
too were dusty and the leaves fell early that year and we saw the
troops
marching along the road and the dust rising and leaves, stirred by the
breeze,
falling and the soldiers marching and afterward the road bare and white
except
for the leaves.
So goes the famous first paragraph of Ernest Hemingway's ''A Farewell
to
Arms," which I was moved to reread by the recent announcement that what
was said to be Hemingway's last novel would be published posthumously
next
year. That paragraph, which was published in 1929, bears examination:
four
deceptively simple sentences, one hundred and twenty-six words, the
arrangement
of which remains as mysterious and thrilling to me now as it did when I
first
read them, at twelve or thirteen, and imagined that if I studied them
closely
enough and practiced hard enough I might one day arrange one hundred
and twenty-six
such words myself.
Joan Didion
Vào cuối mùa hè năm đó, chúng tôi sống trong một căn nhà
trong một cái làng
nhìn ra sông ra đồng tới tận vùng núi. Ở lòng con sông là đá cuội và đá
mòn,
khô và trắng trong ánh nắng, và nước sông, trong và chảy nhẹ nhàng,
xanh ở
trong những dòng rẽ. Những toán quân đi kế bên nhà xuống con lộ và bụi
dấy lên
phủ lên lá. Thân cây cũng bụi bặm, lá rụng sớm năm đó và chúng tôi nhìn
thấy
những toán quân đi bộ dọc theo con lộ, bụi dấy lên, và những lá cây,
theo làn
gió thổi rớt xuống, và những người lính đi bộ, và sau đó con lộ trần
trụi, vắng
hoe, và trắng toát, ngoại trừ những chiếc lá cây.
Đó là đọan văn trứ danh, hách xì xằng mở ra Giã từ
vũ khí, mà tôi,
thật xúc động, khi đọc lại, nhân có tin cuốn tiểu thuyết chót của
Hemingway sẽ
được xb, sau khi ông mất, vào năm tới.
Đoạn văn trên, ấn bản 1929, nếu nhìn thật gần, thì nó như thế này: bốn
câu đơn,
126 từ, sự sắp xếp thì là một niềm bí ẩn mà ngay cả bây giờ, đọc lại
tôi vẫn
cảm thấy như lần đầu đọc nó, vào lúc 12, 13 tuổi, và tưởng tượng, nếu
nhìn thật
gần, gẩn nữa, gần nữa, thì tôi có thể, nếu trần lực ra mà đánh vật với
chúng,
thì có một ngày, tôi sẽ sắp xếp được những từ đó, chính tôi!
Lưới
khuya,
hồn ốc lạc thiên đường
MUSIC
for
D.D.S.
A flame
burns within her,
miraculously,
While
you look, her edges
crystallize.
She
alone will draw near and
speak to me
When
others are afraid to
meet my eyes.
She was
with me even in my
grave
When
the last of my friends
turned away,
And she
sang like the first
storm heaven gave,
Or as if flowers were having their say.
1958
Dimitri
D. Shostakovitch:
1906-1975, great Russian composer.
[Anna
Akhmatova: Poems,
selected and translated by Lyn Coffin; introduction by Joseph Brodsky]
*
poésie
par
Jean-Yves Masson
LA
RUSSIE INCARNÉE
Anna
Akhmatova, l'une des
grandes voix du xxe siècle
*
La
Musique
à D. D.
Ch.
Il y a
en elle un miracle qui
brûle.
Sous
nos yeux, elle forme un
cristal.
C'est
elle-même qui me parle
Quand
les autres ont peur de
s'approcher.
Quand
le dernier ami a
détourné les yeux
Elle
est restée avec moi dans
ma tombe.
Elle a
chanté comme le
premier orage
Ou
comme si les fleurs se
mettaient toutes à parler.
Anna
Akhmatova (1889-1966)
*
Âm nhạc
Tặng Shostakovitch
Có ở trong nàng một phép
lạ rực cháy
Dưới mắt chúng ta nàng
tạo thành một khối pha lê
Chính là nàng đang nói
với tôi
Trong khi những kẻ khác
không dám tới gần.
Khi người bạn cuối cùng
quay mặt
Nàng ở với tôi trong nấm
mồ.
Nàng hát như cơn dông bão
đầu tiên
Như thể tất cả những bông
hoa cùng một lúc cùng cất tiếng.
Ce
qu'Anna Akhmatova dit de
la musique, dans ce poème de 1958 dédié à Chostakovitch, tous ses
lecteurs
peuvent le dire de sa poésie: non seulement ceux qui lurent
clandestinement ses
poèmes au temps où, célèbre dans toute la Russie, elle était réduite au
silence
par la censure stalinienne, mais tous les autres, ses lecteurs
d'aujourd'hui et
de demain.
Điều mà Anna Akhmatova nói về âm nhạc, trong bài thơ tặng nhà soạn nhạc
Chostakovich, tất cả những độc giả có thể coi như là điều bà nói về thơ
của bà, không chỉ những độc giả đọc thơ bà lén lút, vào cái thời mà,
nổi tiếng khắp nước Nga, bà bị bắt buộc phải câm lặng, do chế độ kiểm
duyệt của Stalin, nhưng tất cả những độc giả khác nữa, bây giờ, hay sau
này.
Depuis
que Paul Valet, en
1966, traduisit (chez Minuit) le Requiem qui la révéla en France,la
renommée
d'Akhmaatova n'a cessé de s'étendre à travers le monde. Au fil des ans,
Sylvie
Técoutoff ou Christian Mouze s'attachèrent à la traduction de recueils
entiers,
tandis que Jeanne et Fernand Rude (chez Masspero en 1982) ou Jacques
Burko (éd.
Orphée/La Différence, 1997) proposaient des anthologies. Venant après
eux, le
choix de poèmes que publie aujourd'hui Jean-Louis Backès dans la
collection
Poésie/Gallimard est le plus complet qu'on ait eu à ce jour; il donne à
lire
environ la moitié de l'œuvre de celle
qui est peut-être le plus grand poète russe du xxe siècle.
Même si
l'on hésite à bon
droit à la placer au-dessus de Blok, de Mandelstam, de Tsvetaïeva ou de
Pasternak, qui furent ses amis, Anna Akhmatova possède au suprême degré
cette
qualité qu'on nomme la grandeur; elle éclate à toutes les pages des
Enntretiens
avec AnnaAkhmatova publiés par Lydia Tchoukovskaia (éd. Albin Michel,
1980),
témoignage irremplaçable qu'il serait urgent de rééditer. La grandeur,
en
poésie, consiste peuttêtre simplement à traiter le réel avec une
intransigeance
absolue. De ses vers, Anna Akhmatova affirmait qu'ils avaient bien pu
être
parfois « amerrtume et mensonge/Mais consolation, jamais ».
Après
dix-sept mois passés à
faire la queue devant les prisons de Leningrad en 1938 pour rendre
visite à son
fils, pendant que « l'innocente Russie se tordait de douleur/sous les
bottes sanglantes»,
celle qui avait été dans sa jeunesse « la joyeuse pécheresse» de
Tsarskoïe Selo
et le plus virtuose des poètes de l'école acméiste devint la Russie en
personne. Pas moins. Parce que l'époque l'exigeait d'elle. Parce que la
Russie
réelle, comme la ville légendaire de Kitège, s'était faite invisible,
accessible seulement aux cœurs purs. Nul mieux que Jean-LouisBackès,
traducteur
de Pouchkine et de tant d'autres poètes, ne pouvait offrir de cette
œuvre une
vision aussi sobre et juste, restituant dans sa plénitude l'extrême
tension de
ces vers.
À quand
des Poèmes complets
d'Akhmatova ?
*
Requiem,
Poème sans héros et
autres poèmes
Anna
Akhmatova (1889-1966)
Présentation, choix et traduction de Jean-Louis Backès
Ed.
Gallimard, « Poésie »,
9,30 €.
[Le
magazine Littéraire,
Avril 2007]
Simenon trả lời The Paris
Review
LIFE
AND LETTERS
THE AGE OF GENIUS
The legend of Bruno Schulz.
BY DAVID GROSSMAN
An afternoon in spring,
Easter Sunday, 1933. Behind the reception desk of a small hotel in Warsaw stands
Magdalena
Gross. Gross is a sculptor, and her modest family hotel serves as a
meeting
place for writers and intellectuals. In the hotel lobby sits a Jewish
girl of
about twelve, a native of Lodz.
Her parents have sent her to Warsaw
for a school holiday. A small man, thin and pale, enters the hotel,
carrying a
suitcase. He is a bit stooped, and to the girl-her name is Jakarda
Goldblum-he
seems frightened. Gross asks him who he is. "Schulz," he says,
adding, "I am a teacher, I wrote a book and I-"
She interrupts him. 'Where
did you come from?"
"From Drohobycz."
"And how did you get
here?"
"By train, by way of Gdanski
Bridge."
The woman teases him. "Tanz? You are a dancer?"
'What? No, not at all."
He flinches, worries the hem of his jacket. She laughs merrily,
spouting
wisecracks, winking past him at the girl.
"And what exactly are
you doing here?" she asks finally, and he whispers, "I am a
high-school teacher. I wrote a book. Some stories. I have come to Warsaw for one
night, to
give it to Madame Nalkowska." Magdalena Gross snickers, looks him up
and down.
Zofia Nalkowska is a renowned Polish author and playwright. She is also
affiliated with the prestigious publishing house Roj. With a little
smile,
Gross asks, "And how will your book get to Madame Nalkowska?"
The man stammers, averts his
eyes, yet he speaks insistently: Someone has told him that Madame Gross
knows
Madame Nalkowska. If she would be so kind-
And when he says this
Magdalena Gross stops teasing him. Perhaps-the girl guesses-this is
because he
looks so scared. Or perhaps it's his almost desperate stubbornness.
Gross goes
to the telephone. She speaks with Zofia Nalkowska and tells her about
the man.
"If I have to read the manuscript of every oddball who comes to Warsaw with a
book,"
Nalkowska says, "I'll have no time for my own writing."
Magdalena Gross asks that she
take one quick look at the book. She whispers into the phone, "Do me a
favor. Just look at the first page. If you don't like it, tell him and
erase
the doubt from his heart."
Zofia Nalkowska agrees
reluctantly.
Magdalena Gross hangs up the
phone. "Take a taxi. In half an hour, Madame Nalkowska will see you,
for
ten minutes."
Schulz hurries out. An hour
later, he returns. Without the manuscript. 'What did she say?"
Magdalena
Gross asks.
He says, "Madame
Nalkowska asked me to read the first page to her out loud. She
listened.
Suddenly she stopped me. She asked that I leave her alone with the
pages, and
that I return here, to the hotel. She said she would be in touch soon."
Magdalena Gross brings him
tea, but he can't drink it. They wait in silence. The air in the room
grows
serious and stifling. The man paces the lobby nervously, back and
forth. The
girl folllows him with her eyes. Years later, after she has grown up,
she will
leave Poland, go to
live in Argentina,
and take the name Alicia. She will become a painter there and marry a
sculptor,
Silvio Gianngrande. She will tell this story to a newspaper reporter
during a
visit to Jerusalem,
nearly sixty years after the fact.
The three wait. Every ring of
the telephone startles them. Finally, as evening draws near, Zofia
Nalkowska
calls. She has read only thirty pages, there are things that she is
certain she
has not understood, but it seems to be a discovery-perhaps the most
important
discovery in Polish literature in recent years. She herself wishes to
have the
honor of taking this manuscript to the publisher. The girl looks at the
man: he
seems about to faint. A chair is brought to him. He sits down and holds
his
face in his hands....
The New Yorker, June 8 & 15, 2009
*
Ui chao, đọc một phát, là Gấu nhớ ngay ra, cái buổi tối, ở nhà bạn C.
Chỉ có mình bà cụ ở nhà, Gấu vừa ló mặt, là cụ hỏi, Trụ, mày viết
truyện hả, và, trong lúc Gấu còn ngớ ra, chưa hiểu chuyện gì, thì cụ
bồi thêm một câu, Thằng T. nó bảo tao, mày viết truyện, được lắm, có
thể đi xa còn hơn cả DNM!
Trên một số báo The New Yorker, dưới đây, Garcia Marquez kể về cái
truyện ngắn
đầu tay của ông được một tay trùm phê bình để ý, khen um lên, ngay khi
nó vừa ló mặt, và ông sướng điên lên.
Đúng là cái cảnh của Gấu!
Cái truyện ngắn trên, là truyện Những Con Dã Tràng!
*
PERSONAL HISTORY
THE CHALLENGE
A young writer proves himself
BY GABRIEL GARCIA MARQUEZ
I never imagined that, nine months after I had completed secondary
school, my first story would be published in Fin de Semana, the weekend
literary supplement of EI Espectador, in Bogota, and the most interesting and
demanding literary publication of the time. Forty-two days later, my
second story was published. The most surprising thing for me, however,
was an introductory note by the editor of the supplement, Eduardo
Zalamea Borda (whose pen name was Ulises), the most lucid Colombian
critic at the time, and the one who was most alert to the appearance of
new trends.
The way in which all this happened was so unexpected that it is not
easy to recount. In February of 1947, I matriculated in the faculty of
law at the Universidad Nacional of Bogota, as my parents and I had
agreed. I lived at the very center of the city, in a pension on Calle
Florian which was occupied for the most part by students who were, like
me, from the Atlantic
Coast.
On free afternoons, instead of working to support myself, I read either
in my room or in the cafes that permitted it. The books I read I
obtained by chance and luck, and they depended more on chance than on
any luck of mine, because the friends who could afford to buy them lent
them to me for such limited periods that I stayed awake for nights on
end in order to return them on time. But, unlike the books I had read
at school, in Zipaquira, which belonged in a mausoleum of consecrated
authors, these were like bread warm from the oven, printed in Buenos
Aires in new translations after the long publishing hiatus caused by
the Second World War. In this way, I discovered, to my good fortune,
the already very much discovered Jorge Luis Borges, D. H. Lawrence and
Aldous Huxley, Graham Greene and G. K. Chesterton, William Irish an
Katherine Mansfield, and many others.
For the most part, these new works were displayed in the unreachable
windows of bookstores, but some copies circulated in the student cafes,
which were active centers of cultural dissemination for university
students from the provinces. Many of those students reserved their
tables year after year and received mail and even money orders at the
cafes. Favors from the proprietors or their trusted employees were
instrumental in saving a good number of university careers, and quite a
few professionals in the country may owe more to their cafe connections
than they do to their almost invisible tutors.
My favorite cafe was E1 Molino, the one frequented by older poets,
which was only two hundred metres or so from my pension, on the
corner of Avenida Jimenez de Quesada and Carrera Septima. Students were
not allowed to reserve seats at E1 Molino, but we could be sure of
learning more from the literary conversations we eavesdropped on as we
huddled at nearby tables and learning it better than in textbooks. It
was an enormous cafe, elegant in the Spanish style, and its walls had
been decorated by the painter Santiago Martinez Delgado with episodes
from Don Quixote's battle against the windmills. Though I did not have
a reserved place, I always arranged for the waiters to put me as close
as possible to the master Leon de Greiff - bearded, gruff, charming -
who would begin his tertulia, his literary talk, at dusk with
some of the most famous writers of the day, and end it with his chess
students at midnight, awash in cheap liquor. Very few of the great
names in the country's arts and letters did not sit at that table at
least once, and we played dead at ours in order not to miss a single
word.
*
"I suppose you realize the trouble you got yourself into," a friend
said. "Now you're in the showcase of recognized writers, and there's a
lot you have to do to deserve it."
The New Yorker, Oct 6, 2003
*
Cái đoạn mở ra hồi ức của Garcia Marquez, về cái thuở ban đầu viết lách
của ông, cái quán cà phê của ông, làm Gấu nhớ Quán Chùa vô cùng!
"Tôi nghĩ là bạn nhận ra cái nỗi khốn đốn mà bạn để mình vướng vào",
một người bạn nói.
"Bây giờ bạn là Gấu nhà văn, và có rất nhiều điều bạn phải làm, để xứng
đáng với nó".
Dọn Kít
Văn chương của ông này, ngoài
chuyện dơ, cái còn lại, thì là vô hại, như tất cả cái còn lại, là cõi
văn Mít ở
trong nước, như Gấu đã từng lèm bèm. Đâu phải cứ ỉa đái vào mặt nhà
nước thì là… văn chương… Nobel đâu!
Sở dĩ ông ta ở trong nước,
mà
dám viết, [nếu không thì đứt gân máu mà chết], ấy là vì nhà nước VC coi
thường NV, văn chương của ông chẳng là cái gì cả, chẳng ai thèm đọc,
chứ
không phải
chống Kộng, kuội kiệu, gì hết!
Khó lắm, là... văn chương.
Ngay cả
khi bạn chửi nhà nước, thì cũng dành cho nhà nước một cơ hội đọc
bạn.
Viết
như Kít, thì ai đọc?
Nhưng, cái thiếu nhất, ở
trong văn của tay này, là một tấm lòng
nhân hậu, như một lần Gấu đã chỉ ra, khi ông ta viết về những cuộc biểu
tình đòi
đất của dân Miền Nam. Ông ta viết bằng một giọng vô học, về những
người biểu tình, và khốn nạn hơn, còn mượn dịp, để quảng cáo cho một
cuốn sách sắp xb của ông!
Lần đó, Gấu phán, văn ông
này thua những lá thư của độc giả BBC, từ
thành phố Sài Gòn, thua cả những lá thư của một nhà thơ của thành
phố, cũng gửi cho BBC, như là những ký sự về nó, và trong đó, tất
nhiên, có nói tới những cuộc biểu tình.
*
Trong bài viết “Ba trăm năm
sau có ai khóc Tố Như”, Gấu đã ‘cẩn trọng’ mấy ông, mấy bà - chỉ
chờ
được người
đời hỏi đến, là bèn, tôi mà không viết thì ngứa không chịu được, tôi mà
không
viết thì sặc máu mũi ra mà chết… - là, hãy coi chừng, ngứa thì gãi, gãi
không hết,
thì đi bác sĩ, coi có phải là di chứng của giang mai, hột xoài.. hay
không.
Trường hợp ‘nếu không viết
thì
đứt gân máu mà chết’, của nhà văn NV này, Gấu sợ rằng do hoả nó bốc lên
tận đầu
rồi, vì Gấu nhớ, hình như là, có lần trả lời phỏng vấn, về quan niệm
của ông đối
với phái nữ, ông phán rất hách, chỉ khi nào tôi đưa được khẩu súng của
tôi vô
trong, thì mới có thể đưa
ra nhận xét này nọ…
Cái sự chống nhà nước VC, ở
những nhà văn như ông này, đúng là rất ‘cần thiết’, theo Gấu, cho VC,
thế mới
thảm.
Nó chứng minh, chế độ còn
tốt
gấp bội, so với đám rác rưởi chống nó!
|
|