|
Bếp
Lửa Ottawa
Happy
Birthday to U, Richie, 5.7.09
Jen @ London, Ont.
Fishing with Mom & Dad
Richie đi biển
Yiyun Li
“Một
trận dịch phản cách
mạng đã bất ngờ bộc phát tại vùng Sông Hồng mà không được sửa
soạn. Tôi
muốn tất cả các em hiểu rằng tình hình rất nghiêm trọng và nếu chúng ta
không
cảnh giác, chúng ta sẽ là đợt tới những người bị nhiễm dịch.”
Một số học sinh nhúc nhích, có vài tiếng ho, có những đứa đưa tay chùi
mũi.
“Đây là lúc chúng ta dọn sạch trái tim và linh hồn của chúng ta bằng
một thứ
thuốc tẩy mạnh mẽ nhất”, ông hiệu trưởng nói, tay đập bàn rầm rầm nhấn
mạnh, và
trái tim của các em cũng nhộn nhạo theo.
“Các em tất cả đều sinh ra dưới ngọn cờ đỏ cách mạng, và trưởng thành
trong
bịch sữa mật mà Đảng ban cho”, vị hiệu trưởng tiếp tục. “Đôi khi vì
được ưu đãi
như vậy mà có em quên nhận ra hạnh phúc của mình ở trong đất nước. Bây
giờ, các
em hãy trả lời tôi, ai cho các em cuộc sống hạnh phúc?”
Phải một lúc ngần ngại, trong đám học sinh các lớp lớn mới có đứa trả
lời:
“Đảng Cộng Sản”.
Thầy không nghe các em trả lời. Hãy nói lớn hơn nữa, nếu các em tin
tưởng ở
Đảng.
Một vài giáo viên giơ tay ra hiệu với bàn chủ tọa, và nhiều giọng nói
họa theo.
Phải qua mấy đợt trình diễn như vậy vị hiệu trưởng mới tỏ ra hài lờng,
với
tiếng tiếng hô vang dội:
“Đảng Cộng Sản Việt Nam
vĩ đại nhất, vinh quang nhất nhất, và thiên thu đúng, chẳng bao giờ
sai, muốn lắm!,
muốn lắm!”
Chỉ còn thiếu có mỗi màn Sến Cô Nương lên bàn chủ toạ cắm cờ lên thành
phố Bờ
Lê Cu vừa được giải phóng!
*
“Một trận dịch
phản cách mạng đã bất ngờ bộc phát tại vùng Sông Hồng. Tôi muốn
tất cả
các em hiểu rằng tình hình rất nghiêm trọng và nếu chúng ta không cảnh
giác,
chúng ta sẽ là đợt tới những người bị nhiễm dịch.”
Một số học sinh nhúc nhích, có vài tiếng ho, có những đứa đưa tay chùi
mũi.
“Đây là lúc chúng ta tẩy sạch trái tim và linh hồn của chúng ta bằng
một thứ
thuốc tẩy mạnh mẽ nhất”, ông hiệu trưởng nói, tay đập bàn rầm rầm nhấn
mạnh, và
trái tim của các em cũng nhộn nhạo theo.
“Các em tất cả đều sinh ra dưới ngọn cờ đỏ cách mạng, và trưởng thành
trong
bịch sữa mật mà Đảng ban cho”, vị hiệu trưởng tiếp tục. “Đôi khi vì
được ưu đãi
như vậy mà có em quên nhận ra hạnh phúc của mình được ở trong đất nước.
Bây
giờ, các em hãy trả lời tôi, ai cho các em cuộc sống hạnh phúc?”
Phải một lúc ngần ngại, trong đám học sinh các lớp lớn mới có đứa trả
lời:
“Đảng Cộng Sản”.
Thầy không nghe các em trả lời. Hãy nói lớn hơn nữa, nếu các em tin
tưởng ở
Đảng.
Một vài giáo viên giơ tay ra hiệu với bàn chủ tọa, và nhiều giọng nói
họa theo.
Phải qua mấy đợt trình diễn như vậy vị hiệu trưởng mới tỏ ra hài lờng,
với
tiếng tiếng hô vang dội:
“Đảng Cộng Sản Việt Nam
vĩ đại nhất, vinh quang nhất nhất, và thiên thu đúng, chẳng bao giờ
sai, muốn nắm!,
muốn nắm!”
Chỉ còn thiếu có mỗi màn Sến Cô Nương lên bàn chủ tọa cắm cờ lên thành
phố Bờ
Lê Cu vừa được giải phóng!
*
Có vẻ như những nhà văn Mít ở trong nước của chúng ta, ngoài khỏi nói,
không
tìm ra thứ tiếng nói của họ, bởi vì không phải cứ viết trong luồng, hay
ngoài
luồng, mà trở thành nhà văn. Sự khủng khoảng văn chương sau 1975, ở cả
hai
miền, theo Gấu, là do không kiếm ra ngôn ngữ của nó.
“Cái thứ tiếng Việt bố mẹ đang nói không phải tiếng Việt.”
“... all struggling to find a home in their own country....”, tất cả
chiến đấu
để kiếm ra một cái nhà trong xứ sở của chính họ: Đây cũng là vấn nạn
của văn
chương Mít?
*
Về văn chương, Nga có một truyền thống hiện thực chủ nghĩa, lớn, có lẽ
lớn
nhất, và có vẻ như nó đang dậm chân tại chỗ. Có lẽ thực tại, chính nó,
vào lúc
này thì hơi bát nháo, và sự thực về nó, hết còn bị dồn nén, cho nên
những nhà
văn mới của Nga thường khoái biếm văn và những trò kỳ quái mang tính ám
dụ. Những
thể loại văn học mà một khi mất nội dung xã hội, họ bắt buộc phải sử
dụng chúng
nhằm tránh né khó khăn, và thất bại, khi muốn vươn tới những xã hội
khác, những
ngôn ngữ khác.
Đây cũng là cõi văn Mít, sau 1975, sau cú đụng độ giữa hai nền văn
minh, một
của Ngụy, và một của Yankee mũi tẹt!
*
Tờ Granta, số 64, Mùa Đông, 1998, đặc biệt về Miền Đông Hoang
dã của Nga
xô, Russia, The Wild East, Tin Văn đã từng chôm một vài đoạn ở
trong đó.
Trong bài Intro, được scan dưới đây, và nếu có thể sẽ được dịch, có
đoạn:
Về văn chương, Nga có một truyền thống hiện thực chủ nghĩa, lớn, có lẽ
lớn
nhất, và có vẻ như nó đang dậm chân tại chỗ. Có lẽ thực tại, chính nó,
vào lúc
này thì hơi bát nháo, và sự thực về nó, thì cũng hết còn bị dồn nén,
cho nên
những nhà văn mới của Nga thường khoái biếm văn và những trò kỳ quái
mang tính
ám dụ. Những thể loại văn học mà một khi mất nội dung xã hội, họ bắt
buộc phải
sử dụng chúng nhằm tránh né khó khăn, và thất bại, khi muốn vươn tới
những xã
hội khác, những ngôn ngữ khác.
Nhận xét trên thật quá đúng đối với văn chương Mít ở trong nước. Nào là
rung chuông
tận thế, nào là ẩn dụ "cởi truồng", chời hoài chờ huỷ không thấy
kinh, và chỉ thấy kinh, [có tháng] vào ngày lễ ra trường ngợp cờ đỏ,
hay bị
bóng đè, bị hồn ma tiền nhân, hay ma net hiếp...
[Note: Những dữ kiện nêu ra ở đây, chỉ có tính minh họa, không nhằm
khen chê
bất cứ tác giả nào].
Theo Gấu có một sự băng hoại khủng khiếp ở trong văn chương trong nước.
Nhà văn
hàng ngày phải chứng kiến những tội ác chưa từng có trong lịch sử nước
Mít, thí
dụ, đại gia xả xui
bằng cách lấy trinh hàng loạt trẻ em, ông hàng xóm hiếp đứa
con nít
5 tuổi nhà kế bên bằng mồi nhử là ba cục kẹo... Khủng khiếp hơn
nữa,
những con quái vật này không bị trừng phạt, hoặc trừng phạt thật nhẹ.
Khủng
khiếp hơn nữa nữa, chính nạn nhân năn nỉ khoan hồng cho chúng, bởi vì
đành phải
chấp nhận một tí tiền bồi thường bên ngoài tòa án, nếu không, chẳng
được gì. Và
do sợ hãi, do bổng lộc, do hèn hạ... nhà văn đành câm miệng trước
tội ác,
và để quên nhục nhã, viết biếm văn, viết ẩn dụ cởi truồng.
Cứ giả dụ, nhà văn ý thức được những cái ác nhan nhản trước mắt, nhưng
do không
kiếm ra nổi một thứ ngôn ngữ trung tính, một cách viết trắng, như cách
viết của
Camus, thí dụ, và sử dụng thứ ngôn ngữ ô nhiễm, [nào đại gia, nào máu,
nào
đạn...], hoặc ngôn ngữ dối trá nâng bi quá khứ, tác phẩm cũng không thể
nào đọc
được.
Cái sự băng hoại của ngôn ngữ, cái sự dối trá mới đáng sợ làm sao!
Làm thế nào để
làm điêu tàn một xứ sở?
Granta,
64, Winter 1998
RUSSIA, The Wild East
INTRODUCTION
Russia is the largest country in the world-a sixth
of its
land mass-with a record of upheaval, terror and bloodshed unparalleled
in this
century. First, the revolution of 1905, bloodily suppressed; then the
revolution of 1917, bloodily won; then Stalinism, with millions killed
in its
forced migrations, exterminations and prison camps; and (concurrent
with the
last) invasion by Germany
and a war in which upwards of twenty million Soviet citizens died.
Finally,
after decades of sacrifice which turn the Soviet Union into a military
rival of
the United States, acknowledgement that it has all been for nothing,
that
capitalism and liberal democracy have won; and with their victory comes
the
shredding of a state, an empire, a way of living and thinking-and
pre-revolutionary levels of social inequity. To be a Russian old enough
to have
lived through most of this is to know extremes of hardship and
disillusion that
other people, at least in other industrialized nations (even Germany),
can
barely imagine. As Anatol Lieven writes in his new book on the recent
Chechen
war, Chechnya:
Tombstone of
Russian Power: 'To most of its inhabitants the Soviet
Union was more than just a civilization, or a warped
version of
modernity. It was indeed a world, the only one they knew, and-according
to its
founders and mentors-the greatest of all worlds, the summit of human
history,
knowledge and achievement.'
'Reform' is the word that the
West has attached, optimistically, to Russia's new condition, in which
taxes
and wages go unpaid, gross domestic product and life-expectancy
decline, the
rouble crashes and inflation (in 1998) runs at 200 per cent; where fear
of the
state and its laws has been replaced by corruption, crime and ruthless
self-interest-'bandit capitalism'. These are, as Lieven writes, not so
much
unfortunate by-products of 'reform' as the phenomena at the very heart
of it.
If the Russian people were not so soured, confused and exhausted by
their
experience of ideology, one might be tempted to say that, once again,
they
looked ripe for revolution.
In literature, Russia
has a
great, perhaps the greatest, tradition of realism, which seems to have
come to
a temporary halt. Perhaps because reality itself is j now so
quicksilver and
the truth about it no longer repressed, new Russian writers often favor
satire
and allegorical fantasy, forms which, when they lose their social
context, can
face a difficult crossing to other societies and languages. This issue
of
Granta contains an example that has made the crossing successfully: the
piece
by Victor Pelevin. It also includes, by contrast, a newly translated
story by Andrei
Platonov, who died in 1951 and most of whose work was banned until the
last
years of Soviet rule. Only in the past decade has he come to be
recognized-but
not widely enough-as one of the finest Russian writers of prose this
century.
His story, 'The River Potudan', is hypnotic in its quiet strength and
sincerity; written of a time when it looked as though the future had
been won.
IJ [Ian Jack, Editor]
Eenest Hemingway in Keynia in 1954. Photo by Earl Theisen
Hội Hè Miên Man
Hemingway's last words
Joan Didion on the books he
never wanted us to read
The New Yorker, Nov 9, 1998
Lời nào Papa không nói?
Nhân
chuyện con cháu sửa văn
Papa
Và nhân Nhã Nam cho
ra lò Hội Hè Miền Nam.
Tên tiếng Anh của nó là A Moveable Feast. (1)
Cái tít tiếng Việt này,
không
hiểu ở đâu ra, và không hay bằng cái tít tiếng Tây, Paris
est une fête, Paris là ngày hội, nhưng cả hai
Tây, và Ta, đều có ý nghĩa đối với đám Mít miệt vườn!
Bài trên The New Yorker là về
chuyện sửa văn Hemingway.
(1) 'If you are lucky enough to
have lived in Paris as a young man,
then
wherever you go for the rest of your life, it stays with you, for Paris is a
moveable
feast.'
ERNEST HEMINGWAY to a friend,
1950.
Nếu bạn đủ may mắn để mà sống ở Paris khi là một anh chàng trai
trẻ, thì nó sẽ ở với bạn, cho dù bạn lang thang chân trời góc bể nào,
trong suốt cuộc đời còn lại của mình, bởi vì Paris là một ngày hội di
động.
Hemingway, thư gửi bạn, 1950.
Thành thử thật khó hiểu, khi dịch là Hội Hè Miền Nam, nhưng nếu người
dịch là một gã Bắc Kít, thì lại khác! (1)
(1) Đề
nghị bác nhìn lại cho kỹ:
"Hội hè miên man" chứ không phải "Hội hè miền Nam".
Thông tin thêm: người dịch không phải Bắc, Kít or not.
Regards,
Nhị Linh
*
Mắt già [gà] mờ.
Sorry to three of U: PTH, CM, and NL.
Best regards. NQT
*
Ui chao, khủng khiếp thật. Nhìn đâu cũng thấy Miền Nam!
Cũng thấy CM!
*
Gấu lại nhớ đến
Bếp Lửa của TTT.
Khi nó mới ra lò, bị nhật báo Tự Do phạng, và người phạng, là HTN. Ông
chê cái
đoạn tả Thịnh, cô con gái riêng của ông Chính, ngày hạ huyệt ông bố, đã
lăn lộn
như một chó điên.
HTN phán: Tả như thế là làm nhục con người.
Một bạn văn khi đọc, đã mail cho biết, câu văn đó chỉ có trong bản văn
đầu
tiên, ấn bản nhà xb Nguyễn Đình Vượng, những lần tái bản, không còn.
* Lang bang, lại nhớ đến nhà văn Nam Phi Chinua Achebe phạng Conrad.
INTERVIEWER
You made Mr. Johnson famous! But your most trenchant essay on the
colonial
novel is your subsequent essay on Conrad's Heart of Darkness. I
wonder
what you think is the image of Africa
today in the Western mind.
ACHEBE
I think it's changed a bit. But not very much in its essentials. When I
think
of the standing, the importance, and the erudition of all these people
who see
nothing about racism in Heart of Darkness, I'm convinced that we must
really be
living in different worlds. Anyway, if you don't like someone's story,
you
write your own. If you don't like what somebody says, you say what it
is you
don't like. Some people imagine that what I mean is, Don't read Conrad.
Good
heavens, no! I teach Conrad. I teach Heart of Darkness. I have
a course
on Heart of Darkness in which what I'm saying is. Look at the
way this
man handles Africans. Do you recognize humanity there? People will tell
you he
was opposed to imperialism. But it's not enough to say, I'm opposed to
imperialism. Or, I'm opposed to these people-these poor people-being
treated
like this. Especially since he goes on straight away to call them "dogs
standing on their hind legs." That kind of thing. Animal imagery
throughout. He didn't see anything wrong with it. So we must live in
different
worlds. Until these two worlds come together we will have a lot of
trouble.
The Paris
Review Interviews, III
Đây cũng là cung cách mấy ông nhà văn Yankee mũi tẹt tả
đám Ngụy.
Đành phải phán:
Lũ chúng ông và đám chúng ta sống trong hai thế giới khác biệt!
So we must live in different worlds.
*
Giữa
lòng đen
Xa Miền
Bắc hơn nửa thế kỷ,
khi trở về, Gấu canh cánh trong lòng một điều, giả như Gấu này không bỏ
chạy
vào Nam năm 1954, thì cái thằng Gấu ở lại, nó sẽ như thế nào.
*
Cuốn Bếp Lửa, khi vừa mới ra lò, Gấu không được đọc, nhưng lại được đọc
bài
điểm sách trên tờ Tự Do, báo nhà, ấy là vì ông anh Hiếu Chân là một
trong những
sáng lập viên của tờ báo. Tác giả bài điểm sách là HTN, sau là Sếp của
TTT, khi
ông bị gọi nhập ngũ, và phục vụ tại tờ Tiền Tuyến.
HTN và báo Tự Do cũng mạt sát thơ tự do hết lời khi nó vừa xuất hiện.
Bài điểm sách lôi đoạn tả ông Chính mất, và vào lúc sắp hạ huyệt, cô
con gái
của ông lăn lộn khóc, ‘như một con chó điên’. HTN phán, tả như thế là
làm nhục
con người.
Nhưng,
khi đọc cọp Bếp Lửa trên vỉa hè Sài Gòn, Gấu bị
nó hớp mất hồn viá, và không hề nhìn thấy những dòng chữ trên.
Nhà văn Phi Châu Chinua Achebe coi Trái Tim của Bóng Đen của Conrad là
một bản
văn 'racist', và để chứng minh, ông lôi đoạn Marlow tả một đám đông Phi
Châu,
‘a mass of naked, breathing, quivering, bronze bodies’. Phía trước là
ba người
đàn ông, ‘plastered with bright red earth from head to foot’.
Bởi
vậy, cùng một bản văn, mà
mỗi người đọc một khác.
Cách đọc Bếp Lửa của HTN, theo tôi, là nhìn thấy cây mà không thấy
rừng, hay
dùng chữ của Alberto Manguel, khi biện minh cho Trái Tim của Bóng Đen,
một cách
đọc, tuy có thể, nhưng không có ích. Manguel viết: Cơ bản mà nói, ở
trái tim
của bóng đen không phải Phi Châu, cũng không phải cái nhìn của người da
trắng
về Phi Châu, hay là những đoạn tả cảnh man rợ của người da đen. Ở trái
tim của
bóng đen, là Kurtz. “His soul is mad”, says Marlow. "Tâm hồn của nó thì
điên khùng, hoá dại rồi", Marlow nói.
*
Di dân là "số" phần, (a matter of arithmetic), theo Kundera. Joseph
Conrad,
sống 17 năm tại Ba-lan, và tại Russia, lưu vong cùng với gia đình. 50
năm còn
lại, ở Anh, hay trên những con tầu Anh. Đương nhiên, ông viết văn bằng
tiếng
Anh, về đề tài Anh. Ông bị dị ứng, khi đụng phải những gì có "mùi
Nga": dấu vết Ba-lan độc nhất ở nơi ông. Tội nghiệp Gide, không thể
hiểu tại
sao Conrad "không thiện cảm" với Dostoevsky.
Mùa
Thu, những di dân
Cái
sự
không thiện cảm với Dos của Conrad, nguồn gốc của nó sâu xa hơn
nhiều, theo
như Martin Seymour-Smith, biên tập và giới thiệu cuốn Điệp viên bí ẩn
của Conrad
[Penguin Books]: Điệp viên bí ẩn sẽ đếch thể có nếu không có Dos. Nhưng
bởi vì Conrad
ghét người Nga, và tất nhiên, ghét Dos, cũng vì vậy. Chính vì thế mà
Conrad giấu
biệt những dấu vết, ảnh hưởng Dos ở nơi ông, và những nguồn gốc [chất
liệu] ở
nền của The Secret Agent. Cả hai, Conrad và Dos đều là những nhà tự do
lý tưởng
và chấm dứt bằng ‘phản động’ [reactionaries]. Conrad thì liên can đến
chuyện
buôn bán súng, còn Dos, nhà khuấy động cách mạng, revolutionary
activism.
Cái chuyện Conrad thu gom tài liệu, sự kiện từ báo chí, lịch sử cận
đại, khi
viết The Secret Agent, là
cũng để che giấu, đánh lạc hướng ảnh hưởng
Dos, bởi
vì The Secret Agent là từ Những Con Quỉ của Dos mà ra. Khi
Coetzee tìm
ra mối
liên hệ thầy trò giữa Conrad và Greene, (1) và bây giờ chúng ta tìm ra
thầy
của Conrad
là Dos, thì chúng ta mới vỡ ra, Dos, đúng hơn, Những Con Quỉ của ông,
là nguồn
cơn của tất cả mọi chuyện.
(1) Graham Greene, Brighton Rock,
trong Inner Workings.
*
Những con đường đưa cá nhân đến tội ác / đưa xã hội đến cách mạng, là
như nhau.
(Camus, Thèse sur Dostoevsky: Les mêmes chemins qui mènent l’individu
au crime
mènent la société à la révolution)
Nói về Possédés, vào năm 1955, nhân dịp đài Radio-Europe tưởng niệm
Dostoevsky,
Camus tuyên bố: Tôi gặp tác phẩm này năm 20 tuổi, và cơn bàng hoàng cứ
thế kéo
dài, hai mươi năm tiếp theo sau đó.
Cơn choáng váng mà Camus đụng phải khi đọc Lũ Người Quỉ Ám không chỉ
kéo dài ở
ông, mà còn lây sang nhiều người, khi đụng Kẻ Lạ. Một cách nào đó, Bếp
Lửa, Kẻ Lạ,
là những phiên bản của Tội Ác, Possédés... Những Người Quỉ Ám mới là
con chim
báo bão về một chủ nghĩa toàn trị sắp tới (Lời giới thiệu trang bìa ấn
bản tủ
sách bỏ túi).
Võ
Phiến, nhà văn
Bình Định
*
In the late
summer of that year we lived in a house in
a village that looked across the river and the plain to the mountains.
In the
bed of the river there were pebbles and boulders, dry and white in the
sun, and
the water was clear and swiftly moving and blue in the channels. Troops
went by
the house and down the road and the dust they raised powdered the
leaves of the
trees. The trunks of the trees too were dusty and the leaves fell early
that
year and we saw the troops marching along the road and the dust rising
and
leaves, stirred by the breeze, falling and the soldiers marching and
afterward
the road bare and white except for the leaves.
So goes the famous first
paragraph of Ernest Hemingway's ''A Farewell to Arms," which I was
moved
to reread by the recent announcement that what was said to be
Hemingway's last
novel would be published posthumously next year. That paragraph, which
was
published in 1929, bears examination: four deceptively simple
sentences, one
hundred and twenty-six words, the arrangement of which remains as
mysterious
and thrilling to me now as it did when I first read them, at twelve or
thirteen, and imagined that if I studied them closely enough and
practiced hard
enough I might one day arrange one hundred and twenty-six such words
myself.
Joan Didion
Vào cuối mùa hè năm đó,
chúng tôi sống trong một căn nhà trong một cái làng nhìn ra sông ra
đồng tới tận vùng núi. Ở lòng con sông là đá cuội và đá mòn, khô
và trắng trong ánh nắng, và nước sông, trong và chảy nhẹ nhàng, xanh
ở trong những dòng rẽ. Những toán quân đi kế bên nhà xuống con
lộ và bụi dấy lên phủ lên lá. Thân cây cũng bụi bặm, lá rụng sớm năm đó
và chúng tôi nhìn thấy những toán quân đi bộ dọc
theo con lộ, bụi dấy lên, và những lá cây, theo làn gió thổi rớt xuống,
và những người lính đi bộ, và sau đó con lộ trần trụi, vắng hoe, và
trắng toát, ngoại trừ những chiếc lá cây.
Đó là đọan văn trứ danh, hách xì xằng mở ra Giã từ vũ khí, mà
tôi, thật xúc động, khi đọc lại,
nhân có tin cuốn tiểu thuyết chót của Hemingway sẽ được xb, sau khi ông
mất, vào năm tới.
Đoạn văn trên, ấn bản 1929, nếu nhìn thật gần, thì nó như thế này: bốn
câu đơn, 126 từ, sự sắp xếp thì là một niềm bí ẩn mà ngay cả bây giờ,
đọc lại tôi vẫn cảm thấy như lần đầu đọc nó, vào lúc 12, 13 tuổi, và
tưởng tượng, nếu nhìn thật gần, gẩn nữa, gần nữa, thì tôi có thể,
nếu trần lực ra mà đánh vật với chúng, thì có một ngày, tôi sẽ sắp xếp
được
những từ đó, chính tôi!
*
Ui chao, đó là văn chương! Đó là cái thú vui khủng khiếp tuyệt vời và
tuyệt vời khủng khiếp mà mấy tên ngu đần, giáo sư, triết gia...
đếch làm sao hiểu được!
Chúng viết, chỉ một câu thôi, là đủ làm Gấu phát điên, chịu không nổi!
*
Gấu cũng đã có kinh nghiệm đọc và dịch Hemingway, và cũng thật là tuyệt
vời.
*
"C'est l'âge où tout le
monde avait vingt-six ans,"
["Đó là thời mà đứa nào cũng 26 tuổi"], Gertrude Stein diễn tả những
năm tháng tuyệt vời băng đảng Mẽo của bà, những Fitzgerald, Hemingway,
Pound...
ở Paris.
Gấu cũng thể nói như vậy, về thưở mới lớn của mình, thập niên 1960, và
của băng
đảng 'tiểu thuyết mới' ở Sài Gòn.
Thời của Stein là 'thế hệ bỏ đi', bị cuộc chiến chê, còn của Gấu, sắp
bị cuộc
chiến làm thịt.
Thế hệ bỏ đi, cuộc tình bỏ đi.
Thế hệ bỏ đi, như Hemingway kể lại, trong Paris
là một ngày hội, [Hội hè miên man], gốc gác của nó, là của một
tay chủ gara, nơi Stein thường sửa xe.
Một lần, "em" mang xế tới, thằng thợ trẻ tỏ ra không sốt sắng lắm
trong vụ phục vụ người đẹp. Thế là em méc tay chủ. Tay
này mắng thằng nhóc.
Stein sử dụng đúng từ này để đập Hemingway, đám viết lách cà chớn như
mấy ông
là một thế hệ vứt đi, vì đã được thải ra từ cuộc chiến, theo nghĩa:
-Tụi mày cứt quá, nên cuộc chiến đếch thèm giết.
-Tụi mày tuy sống sót cuộc chiến, nhưng thế nào cũng có bộ phận bị
thương tổn,
không còn hoạt động được nữa.
Ui chao, xém một tí, là súng của Gấu cũng bay vào hư vô, trong vụ ăn
hai trái
mìn claymore ở bờ sông Sài Gòn!
*
Hình như là Fitzgerald, nói về mình và về Hemingway: Ông nổi tiếng vì
thành
công, còn tôi, vì thất bại.
Hề Charlot cũng đã từng nói tương tự, về ông và Einstein: Ông nổi tiếng
vì
chẳng ai hiểu ông, còn tôi, ai cũng hiểu.
*
Happy Birthday. Chúc đại ca viết càng ngày càng bảnh. NLV
Tks. Tiện đây, xin thông báo: Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ
những bài
có tính giới thiệu, đều chỉ để sử dụng với tính cách cá nhân, [for
personal
use] và đều "free", xài vô tư, thoải mái.
Vì Gấu cũng trên bẩy bó rồi, nếu tính tuổi ta, thành thử cứ coi đây như
là,
"cho chắc ăn", sau những cú báo động hoảng như vừa rồi. NQT
[Lại sắp sinh nhật Gấu]
*
Gấu
dùng chữ
"những", là vì bạn bè Gấu bị "hơn một cú" như cú vừa rồi.
Cú trước khủng khiếp hơn nhiều, xẩy ra ngay sau khi Bông Hồng Đen ra
đi. Một
ông bạn, trong nhóm bạn ở Cali,
thương tình, bèn mail cho Gấu biết tin. Tin Văn bèn đi một đường ai
tín, khiến
Gấu Cái càng thêm bực mình. Và bèn mail trả lời ông bạn, cho biết, ngay
sau khi
Gấu được ai tín, bèn xỉu, sẵn bịnh tim chơi bồi thêm, bèn phải chở đi
nhà
thương cấp cứu!
Anh bạn hoảng quá, và cũng ân hận, lỗi ở mình, nhưng bán tin bán nghi,
bèn phôn
cho một anh khác nữa, rất rành về mối tình của Bông Hồng Đen và Gấu.
Anh này gật gù, chắc đúng như thế đấy. Tao biết, thằng cha Gấu hồi đó
mê BHĐ
khủng khiếp lắm.
[Chính em LH cũng xác nhận chuyện này, bởi vì có lần Gấu hỏi, tại sao
"iêu"
Gấu, em trả lời, tại vì anh thương em nhiều quá, thành thử... tội
nghiệp!]
Để tăng thêm trọng lượng cho lời tiên đoán của mình, anh kể chuyện, một
lần Gấu
nhờ anh trao giùm thư cho BHĐ, thời gian Gấu bị ông bô của em cấm cửa.
Gấu dặn,
vô, trao thư xong xuôi, rồi ra liền, báo cho tao biết, rồi có muốn ở
lại tới
giờ nào thì ở.
Anh ta vô, trao thư xong, gặp ông anh của LH, mải trò chuyện, rồi quên
luôn
thằng cha Gấu ở bên ngoài, khủng khiếp chờ đợi, cứ như chờ án tử hình!
Anh ta, lúc nhớ ra, thì đã ba, bốn giờ chiều, tức là lúc sửa soạn ra về.
Anh kể lại, tao ra ngoài đường, thấy mày ngồi trên chiếc xe đạp, tóc
tai dựng
đứng, trông thê lương không thể nào tưởng tượng được.
Nghe anh kể, Gấu nhớ ra liền. Hai thằng ăn sáng xong, là đi. Tới ngã tư
gần nhà
em, phía vườn Tao Đàn đi xuống gặp Gia Long, Gấu ngồi trên xe đạp chờ
tới...
chiều.
Bữa đó, không chỉ mình Gấu lo, mà luôn cả anh bạn. Anh nói, tao đưa thư
cho nó,
nó không thèm cất đi, mà lại để ngay trên bàn, rồi ra lệnh, đó là lúc
đang dọn
nhà, từ Phan Đình Phùng lên, anh V. phụ em một tay, khiêng cái giường.
Tao vừa
sợ, vừa bực. Sợ ông via của nó bất chợt vô, vồ liền cái thư. Bực, vì em
của mày
coi tao như thằng hầu. Phụ một tay, khiêng cái giường cho em! Láo thế!
Sao không trao cái bực đó cho tao? Gấu thèm thuồng, hỏi lại!
*
Tao thèm được như mày! Anh kết luận.
Thèm cái cảnh, râu tóc rựng ngược, mặt mày méo xệch?
Sướng chưa!
Gấu nhà
văn
*
Thế hệ bỏ đi, như Hemingway kể lại, trong Paris là một ngày hội, gốc gác
của nó, là của một tay chủ gara, nơi Stein thường sửa xe. Một lần, "em"
mang xế tới, thằng thợ trẻ tỏ ra không sốt sắng lắm trong vụ phục vụ
người đẹp. Thế là em méc tay chủ. Tay này mắng thằng nhóc. Stein sử
dụng đúng từ này để đập Hemingway, đám viết lách cà chớn như mấy ông là
một thế hệ vứt đi, vì đã được thải ra từ cuộc chiến, theo nghĩa:
-Tụi mày cứt quá, nên cuộc chiến đếch thèm giết.
-Tụi mày tuy sống sót cuộc chiến, nhưng thế nào cũng có bộ phận bị
thương tổn đến không còn hoạt động được nữa.
Ấy là Hai Lúa phịa ra, sự thực bà nói:
-Các người là như vậy. Cả đám các người. Một đám trẻ, tham dự cuộc
chiến, và là một thế hệ vứt đi.
-Thật thế sao? Tôi [Hemingway] nói.
-Thật chứ sao, bà nhấn mạnh. Mấy ông có kính trọng cái chi đâu, mấy ông
uống như hũ chìm.
-Tay thợ trẻ có uống không?
-Đâu có.
-Bà có thấy tôi xỉn lần nào không?
-Ông thì không, nhưng bạn ông cả đống.
-Tôi cũng xỉn dài dài, nhưng không hề bao giờ tới đây khi đã uống đã
đời.
-Thì chắc chắn như vậy. Tôi đâu có nói thế.
-Cái tay chủ gara chắc là xỉn từ lúc vừa mở mắt, chậm lắm thì cũng cỡ
11 giờ sáng. Nếu không, làm sao phán một câu hay như thế.
*
Truớc 1975, do sự hiện diện
của
người Mẽo ở Miền Nam, cho nên, giới trí thức đếch thèm học tiếng Mẽo,
kẹt lắm,
như Gấu chẳng hạn, bị làm bồi Mẽo, cho nên đành phải biết võ vẽ dăm ba
tiếng Dét
Dét, Nô Nô, đủ để hoàn tất nhiệm vụ của
một gã Radiophoto Operator, chuyên gửi hình ảnh vô tuyến cho cơ quan
thống tấn
xã UPI.
Những ngày đầu, đa số nhân viên
chóp bu của họ, đều rành tiếng Tây, thành ra, khi Gấu bập bẹ vài tiếng
Mẽo bồi,
là họ xua tay, thôi nói tiếng Tây đi, tiện cả cho tao lẫn mày, cả chủ
lẫn tớ đều
hài lòng!
Gấu đọc Faulkner, Hemingway là
đều qua bản tiếng Tây, của chuyên gia chuyên dịch hai ông này, là
Maurice Edgar
Coindreau. Khi ra được hải ngoại, tự nhủ thầm, ai mà thèm đọc tiếng Mít
nữa, bèn
quyết định bye bye văn chương, đi thi lấy cái licence bán bảo hiểm,
những lúc
không có khách, thì lôi Faulkner bản tiếng Anh ra đọc, coi có khác bản
tiếng Tây
ngày nào.
Riêng Hemingway thì đã có
kinh nghiệm khi dịch Mặt Trời Vẫn Mọc.
Coetzee
đọc Garcia
Marquez: Nhớ Bướm Buồn
-Đám
nhà báo chê ông không mặn
miệng, có thể nói, cù lần. Ông nghĩ sao?
Nabokov: Tôi thật thú vị khi được
biết mình là người không hấp dẫn đám đông, đám nhà báo. Cả đời tôi chưa
hề say
sưa một lần. Tôi cũng chưa hề sử dụng những từ ngữ thô tục, kiểu bốn
con chữ
[fuck] mà bọn trẻ [trong có CM, và Gấu, do bị ảnh hưởng] rất khoái xài.
Tôi chưa bao giờ làm việc
tại một văn
phòng [thầy thông, thầy phán], và cũng chưa hề là phu mỏ than, [làm chủ
mỏ than
như bạn quí của Gấu cũng không!]. Chưa từng tham gia một câu lạc bộ,
hay
một nhóm.
Không Nhà thờ, không trường phái nào ảnh hưởng tôi. Không có gì
làm tôi
bực mình, phát tởm hơn là thứ tiểu thuyết chính trị và văn chương dấn
thân, nhập
cuộc xã hội.
-Tuy nhiên, cũng phải
những thứ
đụng chạm tới ông, làm ông yêu hoặc ghét chứ?
Sự thù ghét của tôi thì đơn
giản thôi: sự ngu đần, sự áp bức, tội ác, sự độc ác, và âm nhạc nhẹ.
Những thú
vui của tôi là thứ căng thẳng nhất mà loài người biết được: văn chương
và
săn bướm [papillons].
Nabokov, Bạo Miệng.
Ui chao Gấu cũng mê, đúng hai
món mà ông nhà văn Nga lưu vong này mê, văn chương và săn bướm. Nhưng
bướm của ông
là ‘con ong cái bướm’, còn của Gấu là… bướm khuya!
*
Ông nghĩ sao về cái mà người ta gọi là
tiểu thuyết mới ở Pháp?
Tôi không mê mấy thứ nhóm, lực lượng, trường phái văn học. Chỉ nghệ sĩ
cá nhân làm tôi quan tâm. Làm gì có 'tiểu thuyết mới', thực sự là vậy,
nhưng có một tay thật bảnh, người Pháp: Robbe-Grillet. Tác phẩm của
ông bị một đám cà chớn bắt chước một cách thô kệch rồi dán cái nhãn dởm
lên, hòng đánh lận con đen.
Tôi để ý, khi nói chuyện,
ông cứ ậm à ậm ừ. Đây là dấu hiệu của sự kiệm lời, kém ăn nói?
Cũng không hẳn như vậy. Tôi vốn là kẻ ăn nói chậm chạp. Những từ ngữ
của tôi, chúng nằm quá sâu trong đầu óc, và cần trang giấy trắng mới xổ
ra được. Cái món hùng biện, tào lao thao thao bất tuyệt đối với tôi, nó
như là một phép lạ dành cho những người khác không phải là mình! Tôi
viết đi viết lại, thường xuyên là như vậy, từng từ, từng chữ mà tôi cho
in [J'ai réécrit - souvent plusieurs fois - chaque mot que j'ai publié]
Những cây viết chì của tôi sống sót những cục gôm của chúng!
*
Ui chao, y chang Gấu. Chưa viết đã hăm he sửa rồi!
Chẳng giống giáo sư triết gia chuyên gia đọc sách họ Đào một chút nào!
Trường hợp Lê Công Định
Cùng lắm, nếu
muốn an ủi, có thể nhìn vào tổng số người đầu hàng thực sự rất nhỏ, so
với số
người đã hi sinh.
Tôn Vân Anh & Huyền Trang talawas.
Một nhận định như vậy, là “làm nhục” những người ‘đầu hàng’.
Con số người đã hy sinh, tác giả có biết là bao nhiêu không?
Tất cả những người đã hy sinh, trong cuộc chiến, ở cả hai bên, là 3
triệu
người, theo một bài viết trên tờ Time.
Số người hy sinh sau đó. Chắc cũng không thua, và có thể còn hơn.
Chẳng lẽ tác giả vẫn muốn có những người hy sinh?
*
Chúng ta phải đặt vấn đề ngược lại. Chính nhà nước VC đầu hàng những cá
nhân
được nêu ra trong bài.
Khi đẩy những công dân có nhiệt huyết phải làm điều trái ý họ, bằng
cách đe
dọa, là nhà nước VC đã đầu hàng họ.
Và những con người đầu hàng đó, họ cũng chỉ cần có một lần nói lên được
điều họ
muốn nói, là đủ.
Và sau đó, nhà nước và kẻ đầu hàng cùng "phát tán" "trò hề"
youtube trước thế giới.
Ai nhục?
Toàn dân Mít nhục!
*
Cho tới khi xuất hiện những LCD, NTT thì cuộc chiến đấu giành dân chủ
đã biến
chuyển theo một đường hướng khác hẳn trước đó, [nên nhớ, họ là... con
đẻ của
cách mạng 30 Tháng Tư 1975, những đứa trẻ ngày nào Víp Va Ka nhìn vầng
trán của
họ mà nhìn ra tương lai của đất nước] và do đó, không thể nào dùng
những cách
nhìn cũ để mà xét đoán họ, và cũng không thể nào so sánh, để họ kế bên
những vị
có sạn CS ở trong đầu được!
Cái mà chúng ta thiếu, là những tác phẩm văn học, thí dụ như của Cao
Hành Kiện,
Ma Jian, Yiyun Li... đi kèm với những cá nhân kể trên, chính vì
thế mà họ
bị những phần tử 'ác ôn côn đồ còn hơn cả VC', như Đông A, thí dụ, bôi
bẩn, hay
những người, trước công kênh, sau thất vọng, và hạ bệ! Sự xuất hiện của
họ,
tiên đoán cái cú "mysterious rupture" mà Zizek đã nói tới. (1)
(1) Khi một chế độ quyền lực đi tới giẫy chết, ngay trước khi đó, bất
thình
lình, một cú gẫy đổ, thoái vị bí ẩn, a mysterious rupture, xuất hiện,
và nhân
dân của nó ngộ ra, xong rồi, tới lúc rồi: họ giản dị ngưng sợ, they
simply
cease to be afraid.
Không phải chế độ mất tính chính thống, its legitimacy: cái sự phô
trương quyền
lực của nó, vào lúc này, làm cho người ta nhận ra, đây là một hành động
trong
cơn hoảng hốt, a panic action, một hành động của sự bất lực.
Rysard Kapuscinski trong Shah of Shads, kể về cuộc cách mạng
Khomeini, đã định vị một cách thật
là rõ ràng, cái
thời khắc bể vỡ, rồi thoái trào, này: Tại một ngã tư hay ngã ba, hay
ngã sáu
Tehran, một người biểu tình, chỉ một người, một cư dân của thành phố,
hẳn thế,
đếch chịu nhúc nhích khi một ông công an nhân dân ra lệnh, hãy đi chỗ
khác
chơi, và cái anh công an nhân dân bèn bứt rứt rút lui, and the
embarrassed
policeman withdrew!
Chỉ trong vài giờ đồng hồ, cả thành phố đều biết biến cố trên, và mặc
dù cuộc
chiến đấu trong đường phố còn tiếp tục trong nhiều tuần lễ tiếp theo,
nhưng mọi
người đều hiểu, xong rồi!
Liệu cái cú LCD, cái cú diễn đàn Bô Xịt, cái cú NTT, là những cánh chim
báo
bão, về cái cú ‘gẫy đổ, sụm bà chè bí ấn’ của nhà nước VC? Hình như
ngài Bùi
Tín có vẻ rất tin tưởng chuyện này, vì trước đó chưa hề có. Những LCD,
NTT,
những đứa trẻ của cách mạng 30 Tháng Tư 1975, đúng ra là phải ngồi vào
chỗ của
họ, ở trên đầu nhân dân, vậy mà không khứng, chỉ muốn làm ‘đầy tớ của
nhân dân’!
[Ta
là Bà Chúa Thơ]
03-08-2009
Viết Một Mình
Viết một mình,
chỉ có một mình viết, và một mình làm!!!
1, Trang web Tanvien ( http://www.tanvien.net/)
mà tôi biết chắc chắn
ông viết một mình.
2, Viết một mình, viết “độc thân”, như bác MT vậy, viết đến cùng đến
tận.
3, Viết blog cũng vậy, viết một mình, có thể viết như vậy được bao lâu?
Viết đến đây tôi chợt nghĩ ai mà không viết một mình.
Sự thúc đâỷ cho cái viết một mình ở (1) & (2) là người đọc, không
có ở cái
(3).
Viết nhiều mình, viết “lập gia đình”, đó là báo giấy , báo internet:
damau,
tienve, hopluu, …Tôi nghĩ vậy (vậy bác MT cũng ở đây luôn).
Viết một mình chắc buồn? Không nó có cái vui riêng của nó
Được đăng bởi QT vào
lúc 03:56
0 nhận xét
Note: Tks NQT
Kỷ
niệm, kỷ niệm
Trên tờ Người
Nữu Ước, số mới nhất, có bài về Siberia. Bài thật thú vị, và nó làm
Gấu hiểu được, tại
làm sao
mà lại có những khu du lịch dụ khứa Mẽo như địa đạo Củ Chi, mà lại
không có những
khu du lịch như K2, K3…
Chắc chắn sẽ có rất nhiều khách du lịch. Cái đám cựu sĩ quan VNCH thế
nào mà
chẳng mò về thăm lại thiên đường cũ ngày nào.
Lý do là: Làm đếch gì có K1, K2,
K3…. Kn!
Cũng thế, đếch có Siberia!
Nàm sao có thiên đường Đỗ Hoà Nhà Bè của... Gấu?
Ở đó, Gấu cũng có một mối 'tình trại'!
Tình Trại. Không phải tình gay!
Lost in Siberia
Feared as a place of exile,
prized as a trove of natural resources, and littered with Soviet-era
junk, Russia's
largest region may be the strangest place on earth. Ian Frazier reports.
*
Lần đi xe đò từ Tiểu Sài Gòn
lên San Jose, cô gái ngồi kế bên Gấu có hai đứa nhỏ đi cùng, nhưng cô
cho chúng
ngồi ở hàng ghế sau, và câu chuyện xẩy ra tự nhiên đến nỗi Gấu sau
này nghĩ
lại, không thể nào qui tội cho mình được. Như thể "chẳng ai đầu hàng
ai", chẳng ai gợi ý trước.
Cô mặc quần bò, thành thử cũng chẳng mất mát gì, có
thể cô
nghĩ như thế chăng?
Nhưng kỷ niệm về cô gái quê lên
tỉnh kiếm bạn, và có thể, kiếm việc làm, bỏ làng quê, bỏ đồng ruộng thì
thật khó
quên được.
Cô gái khác hẳn những cô gái ở
trên xóm.
Đó là cái cảm giác của Gấu,
khi lần tìm, làm quen thân thể cô, buổi tối hôm đó, trong khi cô mệt
mỏi vì chuyến đi, và
có thể còn lo lắng cho những ngày sắp tới tại Sài Gòn, kệ mẹ thằng cha
đàn ông
mới quen "muốn làm gì thì làm"!
Hà, hà!
Hannah
Arend & Le Magazine Littéraire
Lưới
khuya,
hồn ốc lạc thiên đường
Có lần ông nói Gide đã từng gợi ý cho một
trong những
cuốn tiểu thuyết của ông, và cú đó thật đắc dụng. Ông ta có ảnh hưởng
đến tác
phẩm của ông, theo một kiểu đại trà nào đó.
Chắc
không có chuyện đó đâu.
Nhưng chuyện xẩy ra với Gide tức cuời lắm. Vào năm 1935, nhà xb của tôi
cho
biết ông ta có tổ chức một bữa tiệc cốc tay, và tôi có thể tới lèm bèm
với ông
ta, bởi vì ông ta nói, ông ta đọc tôi khá nhiều, và muốn gặp. Tới, Gide
quần
tôi trên hai tiếng đồng hồ. Sau đó, trở thành bạn quí của nhau. Tháng
nào cũng
thư gửi bạn ta. Quần bạn ta tới khi ông ta chết. Tới nhà ông, tôi thấy
những
cuốn sách của tôi, được bạn quí ghi chú tùm lum, khiến tôi nghĩ, chúng
là của
Gide hơn là của Simenon. Tôi chẳng bao giờ hỏi Gide về chuyện này. Thì
cũng
thẹn chứ! Làm sao không!
Ông ta có
những câu hỏi nào ‘quái’ không?
Hỏi đủ
thứ trên đời. Nhưng
đặc biệt là về ‘cơ chế’, của cái gọi là ý hướng - cho phép tôi dùng từ
- sự
sáng tạo, của tôi. Và tôi nghĩ, tôi hiểu ra tại sao ông quan tâm đến
tôi. Tôi
nghĩ, cả đời Gide mơ trở thành một tay sáng tác, thay vì là nhà đạo
đức, triết
gia. Tôi đúng là thứ đối nghịch hẳn với ông ta. Chính vì thế mà ông
quan tâm
tới tôi.
Hai năm
sau tôi gặp một
trường hợp y chang, với một tay bá tước. Ông ta viết cho tôi y chang
Gide viết.
Mời tới lâu đài thăm. Tới ,bá tước quần “Simenon nhà văn” ba ngày ba
đêm lử cò
bự. Ông tới Paris
thăm tôi, quần tiếp, và biếu tôi sách của tôi, kèm 'còm' của ông. Cùng
một lý
do.
Ông gọi
tôi là thằng ngu thiên tài!
Tôi
nhớ có lần ông biểu tôi, trong những cuốn
tiểu
thuyết thương mại, thỉnh thoảng ông cài vô một mẩu không thương mại,
hay một
chương.
Đúng.
Để luyện tay nghề.
Phần đó
khác với cái phần còn lại của cuốn
tiểu
thuyết, như thế nào?
Thay vì
viết, chỉ câu chuyện
[của cuốn tiểu thuyết], trong chương cài vô đó, tôi cố đưa ra một chiều
thứ ba,
không bắt buộc cho trọn cả một chương, có lẽ cho một căn phòng, một cái
ghế,
một đồ vật nào đó. Cú luyện tay nghề này, giá mà dùng hội họa giải
thích thì dễ
dàng hơn.
Sao? Thế
là thế lào?
Là đem
cho nó một trọng
luợng. Tranh thương mại sơn phẳng, bè bè trên mặt, bạn có thể lấy ngón
tay chọc
thủng nó. Nhưng một bức họa – thí dụ như một quả táo của Cezanne, nó có
sức
nặng. và nó có nước táo ngọt, có tất cả, chỉ cần ba nhát vẽ của họa sĩ.
Tôi cố
đem đến cho những con chữ của tôi sức nặng của những cú vẽ của Cezanne.
Đó là
lý do tôi lúc nào nào cũng sử dụng những từ cụ thể. Tôi tránh từ trừu
tượng,
hay từ thơ ca, như bạn biết đấy, giống như [từ]hoàng hôn, thí dụ vậy.
bạn hiểu
tôi chứ? Tránh mọi nhát vẽ không đem một điều gì đến cho chiều thứ ba.
Về điểm
này, tôi nghĩ, nó là
cái điều mà những nhà phê bình phán, không khí truyện của tôi, chẳng là
gì hết,
ngoài cái gọi là chủ nghĩa ấn tượng của hội họa áp dụng vào văn chương.
Nạn
kiêu dân Công giáo đang
là một vấn nạn trong xã hội Việt Nam và cần phải nghiêm trị?
Những bài viết của những tên điên
như tên này, đúng ra là không nên ‘xì trum’, chúng sẽ nghĩ là quảng cáo
cho chúng.
Nhưng, biết đâu đấy, điên chơi
với khùng, vì điên hay khùng, chúng đều nghĩ, chúng ta mới điên khùng!
|