|
Birthday của
Richie Hiếu năm nay đơn sơ. Bánh, Bà Ngoại và Chị Jennier làm. Nhưng,
vậy là OK
rồi.
Mừng Richie 3 tuổi, tháng Chín tới, đi học cùng Chị. Ông bà Ngoại già
quá
rồi, vui với Cháu ngày nào là lời lãi ngày đó.
Bếp
Lửa trong Văn Chương
Trường hợp Lê
Công Định
Trên blog của
Đông A, viết: Hôm nay đọc The New
Yorker thấy
bài thơ A
dream của Jorge Luis Borges, qua bản dịch của Suzanne Jill Levine.
Tôi thấy
thích bài thơ này và thử dịch ra tiếng Việt. Công nhận, The New
Yorker
đưa bài thơ này rất hợp thời. Không rõ Borges sáng tác bài thơ này
vào năm
nào. Thẩm mỹ về chuỗi vô tận, A trong A trong A ... rất hợp với tư duy
phương
Đông, không có khởi đầu và không có kết thúc, và con người chỉ còn có
thể bất lực
mà thôi. Nhưng thực ra các chuỗi vô tận không hẳn đã là vô tận. Chúng
có một giới
hạn, giống như nghịch lý Achilles đuổi rùa của Hy Lạp cổ đại. Cái giới
hạn đấy
là lúc con người có thể đọc được những gì mà những người tù đã viết ra.
Khó
hiểu,
là cái mẩu Gấu gạch đít.
Hợp thời?
“Y’ muốn nói về cái vụ Gấu "áp dụng thông
minh và thiên tài" bài thơ của Borges vào trường hợp LCD? (1)
*
(1) Tình cờ, vớ được bài
thơ của Borgres, đăng trên The New
Yorker, July 6, 2009, cũng
ứng vào LCD:
Poetry
A Dream
by Jorge Luis Borges
July 6, 2009
In a deserted place in Iran
there is a
not very tall stone tower that has neither door nor window. In the only
room
(with a dirt floor and shaped like a circle) there is a wooden table
and a
bench. In that circular cell, a man who looks like me is writing in
letters I
cannot understand a long poem about a man who in another circular cell
is
writing a poem about a man who in another circular cell . . . The
process never
ends and no one will be able to read what the prisoners write.
(Translated,
from the
Spanish, by Suzanne Jill Levine.)
No one will be able
to read what the prisoners write.... Chẳng
ai biết tù nhân LCD viết cái đéo gì. Còn cái mà ông đọc, ở trên một tấm
bảng, ở bên ngoài camera của Cớm VC. Bên cạnh tấm bảng, một tay Cớm
đang kề dao vô cổ vợ con ông!
Trong
hình
dung của tôi, đó là một người ban đầu là cộng sản rất kiên cường, nhưng
sau này
khi Đổi mới, ông trở thành một người chiến đấu cũng rất kiên cường.
BBC
Câu này, qua
bối cảnh [chủ nghĩa CS áp dụng vào Việt Nam], nhân vật [Nguyễn Hộ],
đúng ra phải
viết như vầy:
Trong hình
dung của tôi, đó là một người ban đầu là cộng sản rất kiên cường, nhưng
sau này
khi Đổi mới, ông trở thành một người chiến đấu chống CS cũng rất kiên
cường [căn cứ vào câu này: Ông nói ngày
xưa nếu CNCS đã cứu đất nước khỏi ách thực dân, thì bây giờ chính CNTB
sẽ cứu đất
nước ra khỏi nghèo nàn lạc hậu]. (1)
(1) V/v NH: Một tên
Chống Cộng điên cuồng.
Cuối
tháng 8 năm 1990, Phó
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt tìm gặp Nguyễn Hộ tại một chòi
canh rẫy
ở vùng Phú Giáo - miền Ðông Nam Bộ, cách Sài Gòn khoảng 60 cây số. Ông
Kiệt
hỏi: ” Thế nầy là sao?”. Nguyễn Hộ trả lời: “Thành phố ngột ngạt quá,
tôi về
nông thôn ở cho khỏe”. Ông Kiệt nói: “Anh cứ về thành phố ai làm gì
anh”.
Nguyễn Hộ đáp: “Rất tiếc, phải chi anh gặp tôi sớm hơn độ hai tháng thì
tốt
quá, tôi trở về thành phố ngay. Còn bây giờ thì đã muộn rồi, bởi vì
dưới sự
lãnh đạo của trung ương ÐCSVN, cả nước được chỉ đạo, phổ biến rằng tôi
là tên
phản động, gián điệp, móc nối với CIA, nối giáo cho giặc, tiếp tay báo
chí nước
ngoài tuyên truyền chống Đảng, chống nhà nước. Lập tổ chức chống Đảng,
lật đổ
chính quyền, ăn tiền của Mỹ, chủ trương đa nguyên, đa đảng. Tất cả sự
quy chụp
ấy nói lên rằng Đảng Cộng sản Việt Nam đã đạp tôi xuống tận bùn đen,
chôn vùi
cả cuộc đời cách mạng của tôi trong nhơ nhuốc để tôi không làm sao ngóc
đầu dậy
được. Tình hình như vậy tôi trở về thành phố làm gì trừ khi đất nước
Việt Nam có dân chủ
tự do thật sự“.
Nguồn talawas
Bởi
vì bắt buộc phải hết sức rõ ràng, không để cho ngưòi đọc mơ hồ, vì một
câu văn lửng lơ, mà có thể nghĩ khác đi, về một con người vừa nằm
xuống.
Chiến
đấu kiên cường với ai? Với Mỹ Ngụy hử?
Gấu
đã nói rồi, mấy tên VC nằm vùng này, vô tài, bất tướng, viết một câu
văn không nên thân, là vậy.
Có thể, tâm địa sao thì viết như vậy.
Bởi vì, là một tên VC nằm vùng, một chuyên gia về chủ nghĩa CS, "y" cảm
thấy nhục nhã, khi phải viết, Nguyễn Hộ là một tên "Chống Cộng điên
cưồng", hay, dùng chữ của y, "quyết liệt"?
Cái
sự lập lờ của tay cựu bộ
trưởng văn hóa Mặt Trận này, còn liên quan tới cái gọi là, sự hèn nhát.
Và đây
là ý của Paz, khi viết về Solz và nhắc tới câu của Montaigne: Tôi thường
nghe người ta nói,
hèn nhát là mẹ của độc ác.
Gấu này, đã từng tiếc, phải chi mà đám Yankee mũi tẹt chịu khó đọc,
dòng văn học dưới hầm của Nga, với những quái vật khổng lồ như
Akhmatova, Mandelstam... hay dòng văn chương của những tác giả đã từng
ăn nằm với chủ nghĩa CS, như Milosz, như Manea, nhưng sau
hiểu ra, vô ích, bởi vì đầu óc của chúng đã bị sơ cứng mất rồi, không
làm sao thay đổi được nữa.
NCT
mà thi sĩ gì? Đâu phải
thơ?
DTH mà văn sĩ gì? Đó là chính
trị!
Nghe,
bề mặt thì cũng có
vẻ... đúng, nhưng bề chìm thì mới thảm.
Bề chìm của nó, Paz đã lật
ra, khi viết về Solz, trích dẫn một câu của Montaigne.
Tôi thường nghe người ta
nói,
hèn nhát là mẹ của độc ác.
Đọc như thế là độc ác, là
khốn nạn, mà gốc gác của nó, là hèn nhát.
Tribute to
Solcz
Obituary
Speaking Truth to Power
Homo Sovieticus
Cái
câu mà Người Kinh Tế vinh
danh Solz, mấy tay trong nước nên đọc.
Vào
thời kỳ Xô viết,
nói sự thực đòi hỏi can đảm lớn, và đem đến những hậu quả đáng sợ.
Chính vì lý do đó, ly khai chống đối chẳng có bao, và thuộc đám trí
thức hạng nặng, như Shakarov, người làm ra bom nguyên tử cho Liên Xô.
Ngày nay, sợ hãi không hẳn đã là cái rọ bịt miệng trí thức. Nói sự thực
tuy vẫn nguy hiểm, như vụ làm thịt nữ ký giả Anna Politkovskaya vào năm 2006, cho
thấy. Nhưng ẩn núp ở đằng sau sự im lặng của nhiều người thì không phải
là sự sợ hãi mà là ‘appetite’: Một ‘appetite’ [sự ngon miệng] phủ lên
bổng lộc, và địa vị mà hầu hết đám trí thức ‘enjoy’, [thưởng thức], như
là "tà lọt" trung thành của hệ thống Xô Viết.
*
Đó cũng là lý do, đến khi hấp hối, đám VC mới dám thú nhận, hèn,
nhục...
Nhưng, muộn còn hơn không!
Bài
điểm cuốn sách mới nhất
về Solz, trên tờ Điểm Sách London, 11 Sept, 2008
Nhiệm
vụ của Solz: Solz's Mission.
Nhiệm vụ gì?
Chàng ra đời, với số mệnh làm
thịt Xô Viết, cũng như Lenin, ra đời, để xây dựng nó!
Like any prophet - like
Lenin... he knew himself born to a historic destiny... In the end, his
mission,
like Lenin, succeeded. In fact, one might say that it succeeded at
Lenin's
expense, a triumphant negation of Lenin's success.
Cuốn sách khổng lồ, về tiểu
sử Solz: gần 1 ngàn trang, với những tài liệu mới tinh, từ hồ sơ KGB.
Một David vs Soviet Goliath
What a fighter!
Chàng dũng sĩ tí hon chiến
đấu chống anh khổng lồ Goliath Liên Xô mới khủng khiếp làm sao. Niềm
tin của
chàng mới ghê gớm thế nào: Tao lúc nào cũng đúng!
Chính trại tù đã làm nên
Solz. Nhờ lao động cải tạo mà ông được cứu vớt, mất đi niềm tin Mác xít
Lêninít,
và tìm lại được niềm tin Chính thống giáo khi còn nhỏ, và nhận ra lời
gọi [the
calling]: ta sẽ là một ký sự gia của trại tù và kẻ tố cáo hệ thống Xô
viết [the
camps’ chronicler and the Xoviet system’s denouncer]
Đây có lẽ là cuốn tiểu sử mới
nhất, đầy đủ nhất [sửa chữa những sai sót trước đó về Solz]. Và tuyệt
vời nhất.
Tin Văn sẽ scan bài điểm hầu quí vị!
*
Nhìn ra số mệnh của Solz như
thế, và gắn nó với số mệnh của Lenin như vậy, thì thật là tuyệt. Mi
sinh ra là để hoàn thành Xô Viết, còn ta sinh ra để huỷ diệt nó, và tố
cáo với toàn thế giới cái sự ghê tởm, cái ác cực ác của nó.
Nhưng chưa tuyệt bằng cái tay nào đó, viết trên CAND, tờ báo mà “ông
chủ” "viet-xì-tốp-đi" khen
là văn hóa cao:
Nhà văn
Nga Aleksandr
Solzhenitsyn lạc thời mọi lúc
…Bi
kịch trong số
phận của Solzhenitsyn là ở chỗ, trong phần
lớn cuộc đời mình, ông luôn là người không hợp thời và vì thế, đã vừa
không hữu
dụng cho tổ quốc mình, vừa dễ bị những đối thủ của dân tộc Nga lợi dụng
với
những mục đích hiển nhiên không nhằm mang lại phúc lợi trước hết cho
dân tộc
Nga.
*
Giả
như có một nhà văn Mít, VC, sinh ra đời, với mission, huỷ diệt VC,
như Solz với mission của ông?
There are many stars
in
the sky and Solzhenitsyn has gone
to find his deserved place amongst them.Deserved because of his courage
and
commitment to describe what he saw.None of us ever see "the truth the
whole truth and nothing but the truth" because we simply do not have
that
capacity.If, however, on seeing something that fills us with horror
(and there
is plenty of that - wherever you look) we do not speak out or
acknowledge what
it is we see, then we are, in my view, contributing to that horror and
the prevailing
unwillingness to see, thereby perpetuating it.My thanks go to him and
the many
other people in the world (in all systems/ cultures/ religions and
nations)
that have what it takes to "have a go".As anyone who has ever
"had a go" will tell you, there always will be those who support and
those who ridicule, that is the way it is. But thank goodness the world
has
people like Solzhenitsyn, lest we all will start to believe the
prevailing
myths and nonsense we sometimes call the truth.
Obituary
Viết
trung thực, bao dung, không thù hận
¤ Một nhà
văn hải
ngoại, ông Lâm Chương,
sau khi đọc Chuyện kể năm 2000, đã nói với bạn bè là từ nay ông ấy
sẽ
không viết về trại cải tạo nữa, vì có viết cũng không thể nào hay
hơn Chuyện
kể năm 2000 ? Theo ông, tại sao Chuyện kể năm 2000 lại được độc
giả cũng
như các nhà văn đặc biệt trân trọng như vậy ?
Tôi
rất cảm động khi được biết
ông Lâm Chương nói như vậy về tập sách của tôi. Việc phân tích những
cái hay
cái chưa hay của Chuyện kể năm
2000 thuộc bạn đọc và các nhà phê
bình. Là
tác giả, tôi chỉ có thể nói rằng tôi viết Chuyện kể năm 2000 với
tất cả sự
cố gắng nhằm đạt tới cái trần của mình. Tôi tự nhủ : Hãy trung thực.
Viết tất cả
những gì mình biết, mình trải, với tấm lòng bao dung, không thêm, không
bớt,
không thù hận. Hãy dọn mình đối thoại với vô cùng. Viết với lòng nhân
ái, với sự
tự do mình dành cho mình, để tìm ra gốc gác, căn nguyên, không hớt
váng. Viết với
một sự giản dị chân thành nhất. Và viết với sự luyến tiếc đến đau đớn
một thời
tuổi trẻ đã qua.
*
Chuyện
ông nhà văn hải ngoại LC
giơ tay đầu hàng, ngưng viết về tù cải tạo, vì không thể viết hay hơn
BNT khiến Gấu hơi bị ngạc nhiên.
Hai ông đi tù khác
nhau, một ông là sĩ quan Ngụy, một ông chắc đã từng là đảng viên, đi
tù vì bị
Đảng nghi ngờ lòng trung thành, hẳn thế?
V/v ông LC nói “không thể
nào viết hay hơn” ông BNT.
Gấu cũng đồng ý, không có ai
có thể viết hay hơn BNT, với tác phẩm để đời CKN2000. Đó là một cuốn
tiểu thuyết "trác tuyệt."
Nhưng, cái khốn nạn nhục nhã
của CKN2000, chính vì nó trác tuyệt, không thể có ai viết hay hơn!
Cuốn tiểu thuyết, một cách nào
đó, đụng vô một vấn đề căng nhất, về sáng tạo. Vấn nạn này, Adorno đặt
ra,
qui về câu sau đây, mà Gấu đã từng nhắc tới, khi viết về CKN2000:
Hãy coi chừng! Ngay cả nỗi
đau lớn, khi được đưa vào thành tứ thơ, khổ thơ, phổ thành vần thành
điệu, thì
vẫn làm cho hiện tượng kia [Cái Đại Ác, Cái Ác Bắc Kít, Na Zít…], có
thêm sự
huyền nhiệm, về một điều có thể chấp nhận được – a mystery of
acceptability –
(Phỏng vấn G. Steiner). (1)
(1) Đây cũng là vấn nạn mà Kinh Cầu của
Akhmatova nêu lên, như Brodsky nhận định về nó:
Brodsky. For me the
main
thing in Requiem is the theme
of splitting, the theme of the authors
inability
to have an adequate reaction. Akhmatova describes in Requiem all the
horrors of
Stalin's "great terror," but at the same time she is constantly
talking about how close she is to madness. Do you remember?
Already madness dips
its wing
And casts a shade
across my heart,
And pours for me a
fiery wine
Luring me to the valley
dark.
I
realize that to this madness
The victory I must yield,
Listening closely to my own
Delirium, however strange.
Với
tôi, đề tài chính của
Kinh Cầu, là về sự nứt nẻ, phân rẽ, [thân này ví xẻ làm đôi được], về
sự không làm
sao có được một phản ứng đầy đủ của những tác giả khi đứng trước hoàn
cảnh. Akhmatova, trong Kinh Cầu,
miêu tả tất cả những
điều khủng khiếp, ghê rợn của ‘khủng bố lớn’, của Stalin, nhưng cùng
lúc, bà hoài
huỷ nói về tình trạng mấp mé bờ điên khùng, hoảng loạn. Bạn nhớ không?
Already madness dips
its wing
And casts a shade
across my heart,
And pours for me a
fiery wine
Luring me to the valley
dark.
Khùng điên giang rộng cánh
Trải dài bóng qua trái tim tôi
Đổ rượu nồng cho tôi
Lùa tôi xuống thung lũng tối
I realize that to this
madness
The victory I must yield,
Listening closely to my
own
Delirium, however
strange.
Tôi nhận ra, đối với điên khùng
này,
là chiến thắng mà tôi phải
trao nhường cho nó.
Trong khi lắng nghe, thật cận
kề,
cơn hoảng loạn của chính mình
Mới lạ lùng làm sao!
(1) Trên talawas, có một đấng dịch:
Cơn điên dại
đã dang cánh
Phủ bóng lên nửa trái
tim tôi.
Cho tôi rượu nồng để uống,
Và kéo
tôi xuống thung lũng tối đen.
Đó cũng là lúc tôi
nhận ra,
Trong
khi lắng nghe
cơn mê sảng xa lạ của mình,
Rằng
tôi phải trao chiến thắng
Cho
nó.
Không
hiểu nửa trái tim,
là sao. Bạn văn VC nào rành tiếng Nga, coi lại
nguyên tác, khai cái ngu cho Gấu.
Đa tạ. NQT
*
Brodsky phán, khổ
thơ sau có lẽ là tuyệt
vời nhất của tất cả Kinh Cầu.
Hai dòng chót [Listening closely to
my own/Delirium,
however strange] nói sự thực lớn lao
nhất.
Akhamatova diễn tả tâm trạng của thi sĩ, khi nhìn mọi chuyện xẩy ra cho
bà, như
thể, bà đứng qua một bên. Với nhà thơ, sự kiện, viết ra, cũng quan
trọng như,
sự kiện, diễn tả nó: Nhà thơ bắt đầu trù ẻo mình: Mi là kẻ điên khùng.
Mi là
một thứ quái vật chi, tại sao mi thản nhiên nhìn những sự ghê rợn như
thế diễn
ra trước mặt, như thể nó chẳng liên quan mắc mớ gì tới mi?
Volkov:
Chuyện
trò với Brodsky
Nên nhớ, chẳng hề có
một độc giả khen Quần Đảo Gulag, là hay cả!
Và Steiner đành phải
phán, ông Solz. đếch viết cho thời đại của chúng ta!
Một cách nào đó, ông
không
viết cho chúng ta, mà là cho một hậu thế xa vời, cho những thế hệ sau:
họ có
thể thưởng thức tác phẩm, thấy nó xứng đáng, hơn là cái nhìn tức thời
của chúng
ta.
*
Thiếu tính khách
quan của một
sử gia, và khả năng xàng lọc dữ kiện, những trở ngại này khiến ông
không thể
miêu tả đất nước của ông, trong cơn đọa đầy, sa xuống tình trạng dã
man. Ông
nhìn quá khứ, như là một cuộc chiến đấu kiểu Manichaean, giữa tốt và
xấu, thiện
và ác, với những người Nga hô hào tự do dân chủ, nhưng ở lộn bên hàng
rào.
Chúng ta có thể tỏ ra không công bằng, "not fair", khi hất hủi kiệt
tác, magnum opus, này, coi là một thất bại khổng lồ. Một cách nào đó,
ông không
viết cho chúng ta, mà là cho một hậu thế xa vời, cho những thế hệ sau:
họ có
thể thưởng thức tác phẩm, thấy nó xứng đáng, hơn là cái nhìn tức thời
của chúng
ta. George Nivat khẳng định, Solzhenitsyn đã sáng tạo ra một thể loại
văn
chương đa giọng, dựa trên cấu tạo toán học, mỗi điểm thắt nối của bi
kịch được
nghiên cứu tỉ mỉ theo nhiều hướng, và được triển khai qua những cuộc
đối thoại,
trò chuyện giữa những nhân vật, và tác giả. Ông đã thành công trong
việc lật
tẩy, cái gọi là đạo đức Cộng Sản, và từ đó, nhìn ra sự sụp đổ của nó.
Cuộc đời
của ông cho thấy, ngay cả trong thế kỷ hung bạo khủng khiếp như thế kỷ
của
chúng ta, sự can đảm của một cá nhân thôi, đã làm nên điều phi thường.
Solz: Một linh hồn lưu vong
Ai điếu Obituary nhật
xét về Solz: Ông ta không phải là một
Tolstoy, hay một Dos khác! Những cuốn sách của ông, một chiều
[one-dimensional], giọng văn mỉa mai, chi tiết khoa trương, chán ngấy.
Tuy nhiên,
chính cái sự không thể nào bị huỷ diệt, tao đố chúng mày đánh gục tao
đấy, cuối
cùng mang đến cho những tác phẩm của ông giọng tiên tri, [tiên tri theo
nghĩa
của Hemingway: Con người có thể bị huỷ diệt, nhưng không thể bị đánh
gục, Man
can be destroyed, but not defeated].
Nhưng, cách đọc của Anne Applebaum tuyệt hơn, theo Gấu. [Sẽ giới thiệu
trên Tin
Văn]
Quan
tâm số 1 của Solz: Trí thức Nga đi trật đường vào thời điểm nào [Le Point phỏng vấn Georges Nivat,
người dịch những tác phẩm đầu tiên của Solz qua tiếng Tây].
*
Còn
bài trả lời ông Trùm WJC, của nhà văn BNT, ông viết
"trung thực, bao dung, không hận thù", thì đành mượn cái còm của một
độc
giả
mũi lõ, nhân đọc Obituary.
Điều mà BNT gọi là sự trung thực,
theo Gấu, chỉ là "huyền thoại", cái "bố nếu bố náo", nonsense, đôi khi
chúng ta gọi là sự thực. Bởi vì chính ông, đã coi cái việc đi tù
của ông là bắt buộc phải như thế, vì đây là điều cần thiết. Bởi vì theo
ông, nếu không
có sự "pha lê hóa" xã hội Miền Bắc như thế, làm sao có chiến thắng Miền
Nam?
Một nhà văn trung thực, là phải có cái sự "tham dự lớn vào bản khế ước
xã hội".
Những nhà văn trong nước chưa từng làm được điều này.
*
Chính
trại tù đã
làm nên Solz. Nhờ lao động cải tạo mà ông được cứu vớt, mất đi niềm tin
Mác xít
Lêninít, và tìm lại được niềm tin Chính thống giáo khi còn nhỏ, và nhận
ra lời
gọi [the calling]: ta sẽ là một ký sự gia của trại tù và kẻ tố cáo hệ
thống Xô
viết [the camps’ chronicler and the Xoviet system’s denouncer]
Trường hợp BNT,
ngược lại, chính nhờ trại tù mà ông ngộ ra chân lý "pha lê hóa" xã hội,
như ông viết trong lần viếng thăm WJC:
Trong cuộc chiến
tranh khốc liệt này, miền Bắc thực hiện chủ trương pha lê hoá hậu
phương. Những
người đã từng cộng tác với Pháp, với Mỹ, những người có biểu hiện thiếu
lòng
tin vào sự lãnh đạo của đảng Cộng Sản, những phần tử đáng ngờ, những kẻ
trộm
cắp, du thủ du thực,... tóm lại tất cả những gì là vẩn đục so với yêu
cầu trong
như pha lê của một xã hội cần pha lê hoá, đều bị tập trung cải tạo và
đó được
coi là một biện pháp không thể thiếu. Hơn nữa, nó còn có ý nghĩa răn đe
những
người khác, hướng tất cả vào mục tiêu chung.
Quít làm, Cam chịu
[Lịch sử]
Còn
đây là cảnh "pha lê
hóa" tại thiên đường Xô Viết:
On
29 December 1929 Stalin
announced laconically in Pravda: "We have gone over from a policy of
limiting the exploiting tendencies of the kulak to a policy of
liquidating the
kulak as a class."….
Vasily
Grossman, a Jew who
also wrote powerfully about the Holocaust, has described a typical
departure
scene:
From our village ... the "kulaks" were driven out on foot. They took
what they could carry on their backs: bedding, clothing. The mud was so
deep it
pulled the boots off their feet. It was terrible to watch them. They
marched
along in a column and looked back at their huts, and their bodies still
held
the warmth from their own stoves. What pain they must have suffered!
After all,
they had been born in those houses; they had given their daughters in
marriage
in those cabins. They had heated up their stoves, and the cabbage soup
they had
cooked was left there behind them. The milk had not been drunk, and
smoke was
still rising from their chimneys. The women were sobbing-but were
afraid to
scream. The Party activists didn't give a damn about them. We drove
them off like
geese. And behind came the cart, and on it were Pelageya the blind, and
old
Dmitri Ivanovich, who had not left his hut for ten whole years, and
Marusya the
Idiot, a paralytic, a kulak's daughter who had been kicked by a horse
in
childhood and had never been normal since.
Some, taken to the far Siberian North, were shipped down the great
rivers by
raft, and were mostly lost in the rapids. Imagine a man, woman, and two
or
three children, plucked from the mild Kuban, hurtling down the icy,
wild Yenisei.
But we should steel ourselves against bourgeois compassion. Or so
argued Ilya
Ehrenburg, writing as Robert Conquest says with "exceptional
frankness" in a novel of 1934. "Not one of them was guilty of
anything; but they belonged to a class that was guilty of everything."
Sói
với Người
*
V/v
trác tuyệt.
Lý Trác Ngô, trong bài Tựa cho Tây Sương Ký, phán một câu thật ‘trác
tuyệt’, thật
‘hay của hay’:
Vả chăng, những kẻ thật
biết viết văn ở đời, ban đầu nào có ý định viết
văn.
Theo ý đó, ông viết: Người viết Mái
Tây là thợ trời, người viết Tỳ Bà chỉ là
thợ vẽ. Người thợ vẽ có thể cướp được cái khéo của thợ trời. Nhưng thực
ra thợ
trời nào có khéo đâu!
Cũng theo nghĩa đó, Steiner coi cái đẹp là cái bất toàn.
Chưa hoàn toàn. Chưa hay. Chưa trác tuyệt. (1)
Cái dở của CKN2000 là vì nó hay quá!
Hay hơn nữa, là, lời cám ơn của tác giả, ông
cám ơn cái thằng, cái chế độ đã đẩy ông vô tù, nhờ vậy mà ông viết được
một tuyệt
phẩm như vậy.
Gấu cũng muốn cám ơn cái thằng, cái chế độ đã tống Gấu vô tù, bởi vì
quãng đời tù
của Gấu quả là tuyệt vời. Nhờ nó, Gấu sống lại.
Cứ hăm he viết về nó hoài, mà cứ
ba cái lăng nhăng nó quấy ta mãi, thành thử không có được đại tác phẩm
trác tuyệt
như của BNT.
(1)
"Toàn thể là bố
láo." Trong bài "Work
in Progress", điểm cuốn "Thương Xá" (The Arcades Project: Dự án
về những vòm cung ở thương xá), của Walter Benjamin, đăng trên tờ TLS
(December
3, 1999), Steiner coi "chưa hoàn tất" là mật khẩu tới chủ nghĩa hiện
đại (incompletion is the password to modernism). Trích dẫn Adorno,
"toàn
thể là bố láo" (totality is a lie), ông chỉ ra, tất cả những tác phẩm
lớn
sau thời kỳ Ánh Sáng, đều chưa hoàn tất: tác phẩm của Proust, Cantos
của Pound,
Moses und Aron của Schoenberg… Tác phẩm "đại diện" cho thế kỷ, của
Heidegger, Thời gian và Hữu thể (Time and Being), thiếu phần ba đầy hứa
hẹn. Và
Steiner tự hỏi: đâu là những toàn thể mang tính hình thái (formal
totalities),
trong những tác phẩm của triết gia Wittgenstein?
Ngoài
Đạt Ma Tổ Sư, không ai
là người thông thạo đủ thất thập nhị huyền công, tức 72 tuyệt kỹ Thiếu
Lâm. Kim
Dung mượn lời nhà sư già chuyên quét dọn trong Gác Chứa Kinh (Tàng Kinh
Các) để
diễn ý niệm duy vật biện chứng của Marx, khi giải thích tại sao Phật
pháp (từ
bi), lại rong ruổi với võ công (cái ác): trên đường rong ruổi, lý
thuyết (Phật
pháp) và thực hành (võ công) đều quyện vào nhau, rồi triệt tiêu lẫn
nhau, để có
được con người hoàn toàn (l’homme total), theo nghĩa: không còn Phật
pháp mà
cũng chẳng còn võ công. Hoặc nói một cách khác: hết nhị nguyên, không
còn thiện
ác đối đầu nữa.
Vô
Kỵ giữa chúng ta
Czeslaw Milosz
có một bài viết thật tuyệt về Simone Weil, in trong "To Begin Where I
Am": Sự quan trọng của Simone Weil. Tin
Văn sẽ post và cố gắng dịch bài
này gửi tới độc giả.
Gấu biết
đến Milosz, là qua tờ Partisan Review. Có thể nói, tất cả những tác giả
từng ăn bả CS, Gấu biết, là nhờ
tờ báo khuynh
tả này. Cũng tiếc, đám Yankee mũi tẹt,
chẳng hề biết gì về họ. Chúng, cho đến giờ này, vẫn còn tấm tắc, nắc
nỏm, tâm đắc… với những vần thơ của Mai a
cốp
ki, của Ê
ren bua, trong khi , Mai a, có thể do xấu hổ nhục nhã, và ân hận, vì
những vần
thơ của mình, đã tự tử bằng súng lục, còn Ê ren bua thì than, ta đã
sống đời ta
như là một con chó!
THE IMPORTANCE OF SIMONE WElL
Sự quan trọng của Simone Weil
Nước
Pháp dâng tặng một món
quà hiếm cho thế giới đương đại, ở nơi con người, là Simone Weil. Sự
hiển hiện
ra một nhà văn như thế, ở trong thế kỷ 20 đúng là ngược với tất cả
những qui
luật của xác xuất, tuy nhiên những điều không chắc, chưa chắc, vẫn xẩy
ra
Lưới
khuya,
hồn ốc lạc thiên đường
Quít làm, Cam chịu
[Lịch sử]
Kỷ
niệm, kỷ niệm
|