|
Richie Album
Một
Ngày Phải
Khác Mọi Ngày
(Sau
một ngày thống kê một cách khách quan những bi hài kịch thời
sự nóng hổi) ...
Chào
một ngày giống hệt mọi ngày
Sóng
truyền hình phủ toàn phim
Trung Quốc
Từ HTV, VTV, BTV, Đồng
Nai, Long An, Bà Rịa Vũng Tàu, Cà Mau… cho đến
“cáp”
Hết
“Triều Đại Mãn Thanh” đến “Đại Tống Truyền Kỳ”
Chào
một
ngày giống hệt mọi ngày
Đọc báo
thấy cha ông mất hút
Thấy
thiên hạ quỳ mọp dưới
tượng đài Binh Pháp Mặc Công, Ngọa Hổ Tàng Long, Họa Bì, Xích Bích…
Con nít
thuộc
lòng Hoắc Nguyên Giáp, Hoàng Phi Hồng, Diệp Vấn, Diệp tùm lum hơn thuộc
sử Tiên
Rồng
Chào
một
ngày đất nước tự lưu vong
Cội rễ
văn hiến 4000 năm trốc gốc
Tuổi teen
gối đầu
giường Lý An, Ngô Vũ Sâm, Trương Nghệ Mưu, Trần Khải Ca lạ hoắc
Pano
giăng khắp
nơi hình ảnh Củng Lợi, Chương Tử Di, Thành Long phơi phới toét miệng
cười
Chào
một ngày phát triển giống đười ươi
Đi trên
xã tắc thấy người thua xa khỉ
Thấy
lô cốt ngáng đường, thấy nước ngập tận mông, thấy thánh hiền sợ quỷ
Thấy
truyền
thống chống ngoại xâm co rúm lại vì… tiền
Chào
một ngày vong bản vì… hèn
Sống
chết mặc bây, túi thầy vô cảm
Ải Nam
Quan nằm ngoài ranh giới Việt Nam, xưa rồi
Diễm…
Nước mắt
Nguyễn Trãi khóc Nguyễn Phi Khanh rơi ở tận… nước Tàu
Chào
một
ngày bãi biển hóa nương dâu
Thác Bản
Giốc rời Cao Bằng như có cánh
Thắng
cảnh để
lại của tiền nhân bị cháu con ghẻ lạnh
Các di
tích, kỳ quan cứ mất tích đều đều
Chào
một ngày hình chữ S tong teo
Tài
nguyên bôxit bị bới đào như… bọ xít
Nhôm
và đô la chẳng thấy đâu, chỉ thấy đất Tây Nguyên rên xiết
Ô nhiễm
mạch ngầm, nước
sông làm nghẹt thở Chín Con Rồng
Chào
một ngày long mạch bị xới tung
Máu bầm
đất
đỏ bazan, máu tràn ra hải đảo
Ai cho
phép Hoàng Sa Trường Sa thành Tam Sa lếu
láo
Tội
nghiệp rừng cọc nhọn của Hưng Đạo Đại Vương trên sóng Bạch Đằng
Chào
một
ngày giống hệt cõi âm
Những xác
chết anh hùng bật dậy
Máu trả
máu, đầu trả đầu.
Nhớ đấy
Mãi quốc cầu vinh tất quả báo nhãn tiền
Chào
một ngày soi rõ mặt anh
em!
21- 4 –
2009
BÙI CHÍ
VINH
Sáng tác mới
nhất của Thảo Trường:
Người
nuôi tù
V/v
Xả hơi, thư giãn, và mắc
mớ của nó tới những bực đại giáo sư & tầng lớp trí thức Mác xít..
Steiner có
một nhận xét rất… căng, khi trả lời tờ The Paris Review:
...
Trước khi hoàn toàn câm miệng, tôi muốn
tới gần
hơn nữa, với câu hỏi: Tại sao Plato, Heidegger, Sartre lại ve vãn,
trong
thẳm sâu, với cõi phi nhân. Tôi có những linh cảm về vấn đề này. Nhưng
chúng
vẫn còn rất tạm bợ.
-Tư tưởng trừu
tượng chắc hẳn bị đám
đông quần chúng trên đường phố rù quyến, một cách nghịch thường, có lẽ
vậy?
-Nói như vậy, chỉ là để cho rằng, có
sự khát khao hành động, nhập vào bùn nhơ, từ trên chót vót của trừu
tượng,
trong cuộc sống trí thức tuyệt đối thuần túy. Có thể nó chỉ là tiềm
thức, nhưng
hầu như tuyệt vọng. A. J. Ayer cho rằng, ông chỉ hạnh phúc khi coi đá
banh
(fooball); với Wittgenstein, thì là phim cao bồi Viễn Tây: cứ mỗi xuất
trưa, là
ông phải mò đi coi, vẫn một phim cao bồi này, hay là một phim trinh
thám khác.
Chỉ để nghỉ, tôi nghĩ vậy, chỉ để xả hơi. Và nghỉ xả hơi là có thể
trở thành
Nazism; hay như trong
trường hợp của Sartre, trở thành tất cả những
lời dối
trá Stalinist; với Plato, là bạo chúa Dionysus mà ba lần Plato mong mỏi
được
làm thủ tướng dưới ngai vàng. Nghỉ xả hơi kiểu đó thật là quá
đắt, nhưng tôi nghĩ
họ chẳng
có một cách nào khác.
Nguồn
Cái
sự thất
vọng về LCD, ở cả hai mặt ‘xấu tốt’, làm cho chúng ta nhận ra một điều,
ông
không phải như chúng ta nghĩ về ông!
Gấu bỗng nhớ đến bài viết Tiếng nói của cá nhân, The Voice of the Individual, của
Cao Hành Kiện.
Đọc những bài
viết của ông khiến Gấu có cảm tưởng như vậy. Ông chẳng hề muốn làm một
thứ lãnh
tụ. Như là một cá nhân phải đụng đầu với ‘lịch sử của đám đông’, ông
cất tiếng
nói của mình, nói theo lương tâm của mình. Ý tưởng này nằm trong câu
trả lời của
bà vợ của ông, với BBC:
Anh ấy chỉ
muốn đóng góp cho đất nước, muốn xã hội phát triển một cách
văn
minh hơn. Anh chỉ đưa ra các phản biện xã hội thông qua các bài
báo,
không những đăng trên BBC hay ở nước ngoài, mà còn đăng trên
nhiều báo
của VN như báo Pháp Luật, Tuổi Trẻ hay Tia Sáng.
Đám
VC và bè
lũ của chúng cố tình quàng cái tội phản động, âm mưu lật đổ
nhà nước,
và Đảng Mafia của chúng. Đám chống đối nhà nước thì cần một thứ tử vì
đạo, một
thứ 'vàng ròng', cho chúng, vì chúng [không phải cho ông, hay cho dân
chủ].
Gấu
thương hại nhất cái đám này! Chúng luôn cần lãnh tụ. Thảm thế.
Ui
chao "sao"! Ui chao, "sao vụt tắt". Ui chao, không phải "vàng ròng".
Chỉ là "đồng thau"!
Uổng cả công lao chúng ông "thổi"!
Trường hợp
LCD là một khúc quanh mới mẻ nhất, trong tiến trình đòi hỏi dân chủ tại
Việt
Nam.
*
LCD có thể là
trường hợp đầu tiên nhỏ máu ngón tay, viết đơn xin tình nguyện... chết,
cho tiếng
nói, của chỉ một người, là chính ông!
Trường hợp
LCD còn có một ý nghĩa quan trọng, bởi vì chúng ta có thể coi ông
như là “trái ngon”, sinh ra từ
cây độc chủ nghĩa toàn trị.
Một đứa em song sinh của Cách Mạng 30 Tháng
Tư,
nói theo D.M Thomas, khi ông coi Solz là một “October’s twin”: Solz
sinh, một năm
sau Cách Mạng Tháng Mười Nga.
Khi VC bắt ông, kết tội ông, là chúng kết tội chính
cái gọi là thành quả của nhà nước VC!
*
Cái yêu cầu,
LCD mi phải là thần tượng của chúng ông, cái nỗi bi thương, ui chao,
sao vụt tắt
quá sớm… nó liên quan tới cái gọi là huyền thoại quốc gia, như Cao Hành
Kiện viết:
Chinese
intellectuals have never clearly separated the concept of nation from
their
notion of the individual. Because individuality has always been
repressed in
China's traditional culture, any articulation of human rights will stop
at the
right to personal existence, and there are only ever very cautious
attempts to
encourage freedom in the spiritual activities of the individual. "The
scholar may be killed but not humiliated" and "To kill oneself is
benevolence" are sayings that refer to moral integrity, but are
associated
with the sacrosanct ethics of loyalty to the ruler, and have nothing to
do with
the individual's freedom of thought. As long as ideology is truth one
can die
without fear, and even if a Western ideology suddenly becomes the truth
for saving
the nation it will be similarly endowed with ethical lustre. Chiang
Kai-shek's
nationalism and Mao Zedong's communism were both empowered by reverting
to the
ethical traditions of feudal imperial China. It was therefore difficult
for the
fledgling individualism of Chinese intellectuals to ward off the
onslaught of
the totalitarian state, which had its foundations in this deep-rooted
collective subconscious.
I believe
that it is the responsibility of Chinese intellectuals today to destroy
this
modern myth of the nation. The reason why it is so difficult to affirm
basic
human rights, especially the right to freedom of thought, is because
the burden
of patriotism on Chinese intellectuals is too heavy. The
nation's
political
authority has always restrained the individual by imposing the
collective will,
and beyond a certain point this is invasive and harmful to the
individual's
basic human rights, and amounts to repression. Whether it be in the
name of the
race or of the people, state dictatorships that infringe upon or deny
the
individual's right to freedom of thought are guilty of committing human
rights
crimes.
For almost a
century the Chinese intellectual world has had no shortage of heroes
who have
been killed or freely sacrificed themselves for the nation, the people
or even
a political party, yet there have been' very few to publicly proclaim
their
willingness to risk their lives for the sake of the individual's right
to
freedom of thought and self-expression. To rebel against one's
ancestral land
or become the enemy of the people is considered the most serious of
crimes, and
for Chinese intellectuals the psychological pressure of morality is
harder to
endure than being subjected to physical harm. This to some extent
explains why
many intellectuals of the left wing and within the Communist Party have
willingly risked their lives for the nation and the revolution and why
they
rushed to acknowledge their crimes when the political authorities they
had
supported suddenly labeled them as rightists or counter-revolutionaries.
Chinese
intellectuals opposed feudal ethics and political authority with
extraordinary
valor, yet when confronted by this modern superstition - the myth of
the nation
- they seemed to have their hands tied and be totally helpless.
This
was
because the superstition had its source in the national psyche; it was
more
deeply rooted than any kind of ethics, and it was sustained by fear. In
any
confrontation it was the individual's life pitted against the huge
national
collective, and the individual's survival instinct made it impossible
for him
not to be terrified. The feudal empire had collapsed, but the feudal
ethical
system, with its web of loyalties to the ruler, had mutated into a
race-based
patriotic sentiment that exerted an equally powerful moral force. When
those in
control of the nation made use of the power at their disposal to
activate all
the machinery of propaganda, it was easy for them to manufacture such a
fallacy. What the individual seemed to confront was no longer a finite
number
of people controlling them, but the whole nation, or rather that
abstract
notion that had been given the name of "the race" or "the
people". This is a strategy commonly used in modern totalitarian
politics.
The more loudly catchwords like patriotism and nationalism are shouted
the more
suspect they are. Chiang Kai-shek's "The nation is supreme", and in
more recent times Mao Zedong's "Dictatorship of the people", also
came under the flag of patriotism.
The Voice of the Individual
Những
điều
Cao Hành Kiện viết, về trí thức Tầu, áp dụng vào trí thức Mít, y chang!
Nhưng trí thức
Mít, nhất là cái đám được gọi là “sĩ phu Bắc Hà”, còn thê thảm khốn nạn
hơn trí
thức Tầu, ấy là vì ẩn tàng trong cái gọi là “huyền thoại quốc gia”, còn
có cái
nhập nhằng, mờ ám, còn có cái dã tâm làm thịt thằng em Nam Bộ, ăn cướp
Miền
Nam!
Đọc
bài viết
“Tiếng nói cá nhân”, có vẻ như Cao Hành Kiện đã tiên tri ra được, những
trường
hợp như của LCD, thế mới thú! Có thể nói
luật còng số 8 chính là cái cú “rờ ve” đối với Miền Nam: Trước 1975,
tha hồ xài.
Sau 1975, xài tới nó là bỏ mẹ, là cặp còng số 8 hỏi thăm liền tù tì!
Lorca's Grave
M. xuyên thủng
hồn Anh. Anh, một nửa hấp hối, một nửa hy vọng.
[You
pierce my soul. I
am half agony, half hope.]
Gặp gỡ
Bếp
Lửa trong Văn Chương
Ui chao, mới
đọc lại một tí, mà thấy sướng điên lên được!
Gấu "1973" đây ư?
Muốn
tìm một cách đọc khác cho Bếp Lửa, có lẽ phải làm như
Marx nói:
Giải phóng nó ra khỏi cái vỏ huyền hoặc, để tìm lại cái nhân thuần lý.
Ui chao, hoá ra hồi đó đã "rành" Marx như thế này ư?
Mà đọc câu này ở
đâu nhỉ?
Hình như từ
Pour Marx
của Althusser?
Nếu thế, có thể đếch phải Marx, mà Althusser phán, và sau này, khi hấp
hối, thú
nhận [trước bàn thờ], "chúng ta" đã phịa ra cả một nền triết học ảo
cho Marx!
Hội
Nhà Văn Albanie, như được nhìn qua gương bởi một em bướm
To
compare the Albanian Writers' Union to a whore seems
extremely vulgar, like so many overused metaphors, particularly the
ones that
have become common since the fall of Communism: So sánh Hội Nhà Văn
Albanie
với một em bướm xem ra quá tầm phào, giống như những ẩn dụ được xào đi
xào lại đến
trở thành toang hoác, kể từ khi chủ nghĩa CS sụp đổ...
Lưới
khuya,
hồn ốc lạc thiên đường
*
PERSPECTIVE
They passed
like strangers,
without a
word or gesture,
her off to
the store,
him heading
for the car.
Perhaps
startled
or
distracted,
or
forgetting
that for a
short while
they'd been
in love forever.
Still,
there's no guarantee
that it was them.
Maybe yes
from a distance,
but not
close up.
I watched
them from the window,
and those
who observe from above
are often
mistaken.
She vanished
beyond the glass door.
He got in
behind the wheel
and took off.
As if
nothing had happened,
if it had.
And I, sure
for just a moment
that I'd
seen it,
strive to
convince you, O Readers,
with this
accidental little poem
that it was
sad.
-Wislawa
Szymborska
(Translated,
from the Polish, by Stanislaw Baranczak and Clare Cavanagh.)
Viễn tượng
Họ đi ngang nhau
như hai kẻ xa lạ,
Chẳng một lời,
một cử chỉ
Nàng tới tiệm
Chàng hướng
xe
Có lẽ nhói một
cái,
Hay lơ là một
tí
Hoặc lãng quên
một tẹo
Và thế là
trong một thoáng,
Họ yêu nhau
Thiên thu bất
tận
Tuy nhiên chẳng
có chi bảo đảm
Đó là Gấu và
CM
Có lẽ đúng là
hai đứa đó
Nếu nhìn từ
xa
Đừng dí mắt
thật gần
Tôi nhìn hai
đứa từ trên cửa sổ
Và nhìn từ
xa, từ phía bên trên như thế
Thường hú họa
CM biến mất
quá cánh cửa kiếng
Gấu ngồi vô
xe
Và tếch
Như chẳng có gì xẩy ra
Giả như có gì
Và tôi, chắc
chắn vào lúc đó
Nhìn
thấy như
vậy
Và
cố gắng
thuyết phục bạn,
Ôi
nnhững độc
giả của tôi
Bằng
bài thơ
nho nhỏ tình cờ này
Rằng,
buồn,
buồn thật đấy
[To CM. The Bear]
*
ON PASTERNAK
SOBERLY
Czeslaw
Milosz
FOR THOSE
WHO WERE FAMILIAR with the poetry of Boris Pasternak long before he
acquired
international fame, the Nobel Prize given to him in 1958 had something
ironic
in it. A poet whose equal in Russia was only Akhmatova, and a congenial
translator of Shakespeare, had to write a big novel and that novel had
to
become a sensation and a best seller before poets of the Slavic
countries were
honored for the first time in his person by the jury of Stockholm. Had
the
prize been awarded to Pasternak a few years earlier, no misgivings
would have
been possible. As it was, the honor had a bitter taste and could hardly
be
considered as proof of genuine interest in Eastern European literatures
on the
part of the Western reading public-this quite apart from the good
intentions of
the Swedish academy.
After
Doctor
Zhivago Pasternak found himself entangled in the kind of ambiguity that
would
be a nightmare for any author. While he always stressed the unity of
his work,
that unity was broken by circumstances. Abuse was heaped on him in
Russia for a
novel nobody had ever read. Praise was lavished on him in the West for
a novel
isolated from his lifelong labors: his poetry is nearly untranslatable.
No man
wishes to be changed into a symbol, whether the symbolic features lent
him are
those of a valiant knight or of a bugaboo: in such cases he is not
judged by
what he cherishes as his achievement but becomes a focal point of
forces
largely external to his will. In the last years of his life Pasternak
lost, so
to speak, the right to his personality, and his name served to
designate a
cause. I am far from intending to reduce that cause to momentary
political
games. Pasternak stood for the individual against whom the huge state
apparatus
turns in hatred with all its police, armies, and rockets. The emotional
response to such a predicament was rooted in deep-seated fears, so
justified in
our time. The ignominious behavior of Pasternak's Russian colleagues,
writers
who took the side of power against a man armed only with his pen,
created a
Shakespearian situation; no wonder if in the West sympathies went to
Hamlet and
not to the courtiers of Elsinore.
Về
Pasternak, thật nhã.
Với
những người quen từ lâu với cõi thơ Pasternak, chuyện ông được Nobel
vào năm
1958 có cái gì tiếu lâm ở trong đó. Một nhà thơ, mà cỡ ngang hàng với
ông, ở quê
hương của ông, độc nhất có một, đó là Bà Chúa Thơ Nga Akmatova; một
dịch giả
‘mắt xanh’ của Shakespeare; nhà thơ đó, dịch giả đó phải viết một cuốn
tiểu
thuyết tổ chảng, và cuốn tiểu thuyết đó gây chấn động trên khắp chốn
giang hồ,
và là một best-seller, chỉ tới khi đó, thì qua cá nhân con người là
ông, cả một
cõi thi ca của những xứ sở Slavic cùng với những thi sĩ của nó, mới
được cái vinh
danh được ban giám khảo Nobel để mắt tới!
Đọc thơ NLV
Poet's
handmaids:
Quít làm, Cam chịu
[Lịch sử]
Sói với Người
9
giờ 30: Đài phát thanh phát
tuyên bố của Tổng thống Dương Văn Minh: “Đường lối của chúng tôi là hòa
giải và
hòa hợp dân tộc”; “yêu cầu tất cả anh em chiến sĩ Cộng Hòa ngưng nổ
súng, và ở
đâu thì ở đó”; “Chúng tôi chờ gặp Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Hòa
miền
Nam Việt Nam để thảo luận về lễ bàn giao chính quyền trong vòng trật
tự, tránh
sự đổ máu vô ích cho đồng bào”.
*
Quả
là có công: Thất trận!
Chúng
ông lấy hết rồi, chúng mày còn gì mà bàn giao?
Bùi
Tín
Quả
có có tội: Thắng trận [Ăn cướp]!
Ba
ngày DVM [Nguồn báo Hồn Việt]
Solz: Thế kỷ trong ta
Lời Mở Đầu
D.M Thomas
I ASKED A
RETIRED KGB COLONEL, NOW GIVEN THE JOB OF improving Russia's image
abroad, what
image he would choose to represent the beginning of the Bolshevik era.
We were
at a Helsinki hotel, overlooking the frozen sea. Some mutual friends
had said
he knew something about KGB attempts on Solzhenitsyn's life; he was
disappointingly vague on that subject, but enjoyed talking with me
about
Russian history and art over a bottle of vodka.
"What
image?" he mused, gazing out through the icy window at the Gulf of
Finland.
A few weeks before, a car ferry, the Estonia, had sunk in heavy seas,
with a
thousand deaths. It had seemed, we had agreed, an apt image for the end
of
Communism: a tiny crack, widening swiftly through a weight of water,
capsizing
the unbalanced boat. "I would choose," he replied at last, "a
moment described in Nathan Milstein's autobiography. As a symbolic
beginning,
you understand. Milstein was a music student in Petersburg during the
First
World War. And he writes that, in 1916, in the winter, he was walking
along the
Moika Canal. In front of the Yousoupov Palace he heard agitated voices,
and saw
people craning to look over the parapet into the frozen river. So
Milstein
looked down too, and saw some of the ice was broken, and there, the
water had
pink swirls in it. People around him were shouting, 'Rasputin! Bastard!
Serve
him right!' Milstein realized the pinkish swirls were the blood of
Rasputin-one
of the most powerful men in the empire. Imagine it: hurrying along a
frozen
canal-a day in December like this one, perhaps late for a violin
lesson-and you
see Rasputin's blood! ... Well, I've seen lots of blood, even shed
quite a lot
of it. ... But anyway, if I were a writer, or maybe a filmmaker, that's
how I'd
start: looking down at broken ice and seeing swirls of blood. Like a
dream ...
"
Beginning
this biography, I see the old KGB man and the swirl of Rasputin's
blood. The
single most important aspect of Solzhenitsyn's life is that he was born
a year
after the Bolshevik Revolution. He is "October's twin."
*
Trong
lời mở
ra cuốn tiểu sử của Solzhinitsyn của ông, D.M Thomas nhớ lại hai hình
ảnh, được
sử dụng như là hai biểu tượng mở ra và chấm dứt kỷ nguyên Bolchevik,
qua lần gặp
gỡ một tay cựu trung tá KGB được Đảng cho ra hải ngoại để đánh bóng chế
độ.
Hai người ngồi
tại khách sạn Helsinki. Nhìn ra mặt biển đóng băng bên ngoài. Một
vài
người bạn của Thommas cho biết, tay cựu trùm này có biết về những toan
tính
làm thịt
Solz của KGB, ông tỏ ra không thích thú với đề tài này, nhưng
lại khoái
lèm bèm về lịch sử Nga và nghệ thuật bên chai vodka.
Hình ảnh nào
ư?
Vài tuần trước
đó, con phà Estonia, đã chìm xuống biển lớn ngoài kia, với hàng ngàn
người chết
cùng với nó. “Crắc”, một cái, rồi cứ thế thản nhiên, lặng lẽ chìm. Đó
là hình ảnh
chấm dứt thời đại Bolshevik.
Hình ảnh mở
ra, theo ông cựu trùm, là một xen, trong cuốn tiểu sử của Nathan
Milstein. Là một sinh viên âm nhạc ở Petersburg thời kỳ Đệ nhất thế
chiến, anh kể lại, vào mùa đông 1916, trong khi đi bộ dọc con kênh
Moika, trước Cung điện Yousoupov, đã nhìn
thấy xác của Rasputin, Đại Dâm Tăng, Đại Ác Tăng, (1) con người quyền
uy
nhất triều đình và đế quốc, nằm dưới dòng nước sông đóng băng.
(1) Gấu biết Rasputin, những ngày quen HPA, khi coi một phim về ông,
qua một tài tử Pháp đóng. Gấu không biết tay tay tài tử này, HPA gật
gù Pierre Brasseur
Pierre
Brasseur plays the "mad monk" Rasputin -- or
"Raspoutine" -- in this French historical melodrama. Insinuating
himself into the court of the Romanoffs in early-20th-century Russia,
Rasputin
is able to gain enormous power through his apparent ability to heal the
hemophiliac son of the Czarina (Isa
Miranda). Taking advantage of his clout, the unkempt, barely
literate
Rasputin embarks on a series of orgies and debaucheries. A group of
Russian
nobles conspire to murder Rasputin and save the monarchy -- but as
history
records, Rasputin was not so easily bumped off. Despite his monstrous
behavior,
Rasputin is depicted as a man who genuinely came to believe in his own
"holiness," and who desperately strived to bring peace and stability
to Russia before his assassination. With both eyes on the box office,
director Georges Combret manages to slip a modicum of
female nudity
into the film's bacchanal scenes. ~ Hal Erickson, All Movie Guide
*
Cái hình ảnh 'cũng theo hư không mà đi', và âm thanh nhẹ nhàng, "crắc"
một cái, chấm dứt kỷ nguyên
VC, thảm thay, chưa xẩy ra, nhưng hình ảnh mở ra nó, thảm thay, có rồi.
Đó là một xen, trong tự thuật của Văn Cao, khi ông, do đói quá, đi theo
'tổ chức', và được tổ chức trao danh dự viết Tiến Quân Ca tức Quốc Ca VC sau
này, nhưng, [lại] thảm
thay, tổ chức ra lệnh, trước khi viết Tiến Quân Ca, thì hãy đi giết
người, lập cái 'đầu công trạng', cái đã!
Cho chắc ăn!
Cái xen Văn Cao giết người, một tên "Việt Gian", đúng là xen mở ra kỷ
nguyên VC.
Thời đại VC quy vào một cuộc chém giết dã man, giữa VC và VG, tức những
người không phải VC.
NMG vs Lịch Sử
|