*


 




Bếp Lửa Ottawa

*

Richie Album

Sáng tác mới nhất của Thảo Trường:

Người nuôi tù
*
Ngày xưa, nước tiểu


Blog 360 plus

V-E Day
*
*
*
Obama: Buchenwald 'rebuke' to Holocaust denial

U.S. President Barack Obama places a flower at the little camp as he tours the Buchenwald concentration camp in Buchenwald, Germany Friday, June 5, 2009. With him are German Chancellor Angela Merkel, Holocaust survivors Elie Wiesel and Bertrand Herz, and Volkhard Knigge, head of Buchenwald Memorial.
(AP Photo/Gerald Herbert)


Ba bài ca Auden thổi Lenin: Three Songs of Lenin
Chẳng thua gì Tố Hữu thổi Xì Ta Lin!
Chàng lúc đó đang học nghề làm phim tài liệu dưới sự bảo trợ của Cha Già của Cha Già.

Song One
My face in a dark prison lay
And blind by life remained
No learning mine nor light of day,
A slave although unchained
Till through my darkness shone a ray
And Lenin's truth I gained

We never looked upon his face
We never heard his voice
Yet closer than a father he
Much closer to us was

No father for his children did
What LENIN did for us

From darkness thick he made a light
From deserts gardens green
And out of death the life he brought
Through him the [weak] poor have seen.
A million sand grains make a moun
A million com a sack
A million of the weakest straws
Break the strong camel's back.

With all he had he took our part
He gave his brain, his blood, his heart.



Kỷ niệm đẹp nhất trong đời viết văn

Ta tha thứ cho mi, vì mi có nhiều kẻ thù quá!
BHD phán, từ phiá bên kia vọng qua!

Nhớ, hồi mới quen BHD, về khoe nhặng với bạn C. trong Thất Hiền, bạn gật gù thông báo với cả bọn, Thánh nữ đó, mỗi lần Thánh nữ phán, là một Thánh ngôn đối với bạn Gấu ta!
Còn bà cụ C thì lắc đầu, nhà đó không chịu nổi một thằng như mày đâu!
Ông anh bèn cãi lại, nó lấy con H. chứ đâu phải gia đình con H. Mày cứ lấy nó đi, đem nó ra khỏi cái gia đình đó, là đại phúc cho con H đấy!
Ui chao, đúng ra, ông phải nói, đại phúc cho thằng Gấu chứ!
Mày lấy nó đi.
Ôi sao đơn giản như thế mà Gấu không làm được!
Về già, nghĩ lại, mới thấm đòn, tại sao ngày đó ngu thế. Vừa mới nghe em nói bây giờ H hết lãng mạn rồi, là điên lên, may là chưa tát tai cho em một cái, đúng như DP, thằng bạn của thằng em trai đã tử trận, khi đọc đoạn chạy theo em ở nơi cổng trường Đại Học Khoa Học:
-Gặp tay em là em bạt tai cho vài cái rồi!
Sau này, nhớ lại Maugham, nhớ ra cái mẹo của cô gái ở trong một truyện ngắn của ông, khi tìm cách tống cổ ông Phó Vương ra khỏi nhà, thì mới vỡ ra rằng, BHD cố tình nói như vậy, để tống cổ Gấu ra khỏi gia đình của cô, tránh cho Gấu cái khổ, phải dạ dạ vâng vâng thưa Bố, với ông bố vợ Bắc Kít!
Một mình em gọi ông ta là Bố là quá đủ rồi!
*
Ta tha thứ cho mi, vì mi ngu quá, không hiểu lòng ta. Ta không muốn mi phải gọi cái ông bố của ta là bố, nên đành phải từ chối tình mi.
Mi vừa ngu, vừa kiêu ngạo, vừa bướng bỉnh, vừa quá yêu ta... Chỉ cần ta giả đò lắc đầu, là mi bỏ đi, ta biết trước như vậy...
Ui chao, sao mà khôn như thế, đúng là Gái Bắc Kít!
*
Trong Lục Mạch Thần Kiếm, A Châu có tài hóa trang thần kỳ, đóng giả vai Kẻ Đại Ác Đoàn Chính Thuần, chịu chết dưới Giáng Long Thập Bát Chưởng của người yêu là Kiều Phong, trong khi ngắc ngoải, nằm trong lòng Kiều Phong, nghe người yêu gặng hỏi, tại "nàm" sao mà nàng phải "nàm" như vậy, à, thôi ta hiểu rồi, nàng sợ ta đánh chết Đoàn Chính Thuần, dòng họ Đoàn có Lục Mạch Thần Kiếm sẽ kiếm ta giết đi để trả thù…
A Châu mỉm cười mà đi, chàng hiểu em rồi, em chết là vì chàng, cho chàng, chứ không vì ai khác.
Bởi thế, mà, qua bên kia, BHD mới ngoái lại mà nói rằng, ta tha thứ cho mi, vì cái chuyện, mi không hiểu lòng ta, đâu phải ta không yêu thương mi, mà vì ta không muốn làm nhục mi, khi bắt mi gọi ông bố Bắc Kít của ta là bố!


*

V/v Schulz. Trong Inner Workings, Coetzee đưa ra một hình ảnh thật thần kỳ về Schulz, người nghệ sĩ "trưởng thành trong thơ ấu", 'mature into childhood'. Trên Người Nữu Ước, 8 & 15, June, 2009, có bài viết Giai thoại về Schulz, Bruno Schulz's legend, thật tuyệt, của David Grossman. Tay này là tác giả cuốn Viết trong bóng tối, Tin Văn đã từng giới thiệu. Ông cũng đã từng đăng đàn diễn thuyết chung với DTH tại Nữu Ước.
Cái chết của Schulz cũng là một giai thoại, nhưng thê lương vô cùng, qua kể lại của Grossman, trong Viết trong bóng tối. Ông đi tù Lò Thiêu, nhờ tài vẽ, được một tay sĩ quan Nazi bảo bọc, khiến một tay sĩ quan Nazi khác ghét, và sau cùng giết ông, rồi kể lại cho tay kia nghe. Tay kia xua tay, chuyện lẻ tẻ, để kiếm đứa khác, thế!
*

LIFE AND LETTERS
THE AGE OF GENIUS
The legend of Bruno Schulz.
BY DAVID GROSSMAN

An afternoon in spring, Easter Sunday, 1933. Behind the reception desk of a small hotel in Warsaw stands Magdalena Gross. Gross is a sculptor, and her modest family hotel serves as a meeting place for writers and intellectuals. In the hotel lobby sits a Jewish girl of about twelve, a native of Lodz. Her parents have sent her to Warsaw for a school holiday. A small man, thin and pale, enters the hotel, carrying a suitcase. He is a bit stooped, and to the girl-her name is Jakarda Goldblum-he seems frightened. Gross asks him who he is. "Schulz," he says, adding, "I am a teacher, I wrote a book and I-"
She interrupts him. 'Where did you come from?"
"From Drohobycz."
"And how did you get here?"
"By train, by way of Gdanski Bridge." The woman teases him. "Tanz? You are a dancer?"
'What? No, not at all." He flinches, worries the hem of his jacket. She laughs merrily, spouting wisecracks, winking past him at the girl.
"And what exactly are you doing here?" she asks finally, and he whispers, "I am a high-school teacher. I wrote a book. Some stories. I have come to Warsaw for one night, to give it to Madame Nalkowska." Magdalena Gross snickers, looks him up and down. Zofia Nalkowska is a renowned Polish author and playwright. She is also affiliated with the prestigious publishing house Roj. With a little smile, Gross asks, "And how will your book get to Madame Nalkowska?"
The man stammers, averts his eyes, yet he speaks insistently: Someone has told him that Madame Gross knows Madame Nalkowska. If she would be so kind-
And when he says this Magdalena Gross stops teasing him. Perhaps-the girl guesses-this is because he looks so scared. Or perhaps it's his almost desperate stubbornness. Gross goes to the telephone. She speaks with Zofia Nalkowska and tells her about the man. "If I have to read the manuscript of every oddball who comes to Warsaw with a book," Nalkowska says, "I'll have no time for my own writing.".
It Magdalena Gross asks that she take one quick look at the book. She whispers into the phone, "Do me a favor. Just look at the first page. If you don't like it, tell it him and erase the doubt from his heart."
Zofia Nalkowska agrees reluctantly. Magdalena Gross hangs up the phone. "Take a taxi. In half an hour, Madame Nalkowska will see you, for ten minutes."
Schulz hurries out. An hour later, he returns. Without the manuscript. "What did she say?" Magdalena Gross asks.
He says, "Madame Nalkowska asked me to read the first page to her out loud. She listened. Suddenly she stopped me. She asked that I leave her alone with the pages, and that I return here, to the hotel. She said she would be in touch soon."
Magdalena Gross brings him tea, but he can't drink it. They wait in silence. The air in the room grows serious and stifling. The man paces the lobby nervously, back and forth. The girl follows him with her eyes. Years later, after she has grown up, she will leave Poland, go to live in Argentina, and take the name Alicia. She will become a painter there and marry a sculptor, Silvio Giangrande. She will tell this story to a newspaper reporter during a visit to Jerusalem, nearly sixty years after the fact.
The three wait. Every ring of the telephone startles them. Finally, as evening draws near, Zofia Nalkowska calls. She has read only thirty pages, there are things that she is certain she has not understood, but it seems to be a discovery-perhaps the most important discovery in Polish literature in recent years. She herself wishes to have the honor of taking this manuscript to the publisher. The girl looks at the man: he seems about to faint. A chair is brought to him. He sits down and holds his face in his hands.
Of the many stories, legends, and anecdotes about Bruno Schulz that I have heard over the years, this one especially moves me. Perhaps because of the humble setting of this dazzling debut, or perhaps because it was recounted from the innocent vantage of a young girl, sitting in the corner of the lobby, watching a man who seemed to her as fragile as a child.
And another story I heard: Once, when Schulz was a boy, on a melancholy evening his mother, Henrietta, walked into his room and found him feeding grains of sugar to the last houseflies to have survived the cold autumn.
"Bruno," she asked, "why are you doing that?"
"So they will have strength for the winter."


Lưới khuya, hồn ốc lạc thiên đường


Thiên An Môn 20 năm sau
*

Elisabeth Pisani là phóng viên, phần lớn viết cho Reuters, đã từng tường thuật, trong khoảng 1986-1995, từ India, China, Việt Nam, Cambode và những nơi khác. Bài viết cho số Granta, Lost and Found, là toan tính tái sinh, resurrection, Đêm Thiên An Môn bà đã từng trải qua, khi còn là một phóng viên chưa có kinh nghiệm. Kể lại nó thế nào cho đúng sự thực? Bài viết là một suy tưởng về hồi ức, khi được viện tới, để kể lại một sự kiện. Có những nhận xét thật tuyệt, về sự kiện Thiên An Môn:
Foreigners with a special interest in China know that 'the Tiananmen massacre' acts as a convenient shorthand for a much messier and certainly very bloody reality that affected the whole of Beijing. But for many other people outside China, the narrative has been rewritten around that single geographical point. For many people in China, of course, there's no narrative at all. The events of that night have been wiped from the record entirely. So much so that three editors on a provincial newspaper were sacked in 2007 because a young clerk, clueless about what had happened eighteen years before, allowed a tribute to the victims of '4/6' to slip into the classified ads column.
Journalism, it is said, is the first draft of history. But this first draft is edited before it even hits the page, or the airwaves, by individual journalists who weave facts into a story that will engage the reader. It then gets edited over time into the dominant narrative. Details that seemed important to a reporter in the moment - friendly troops, babies on laps - get drowned by larger events and eventually disappear.
Nhân đây, post bài phỏng vấn Ma Jian, tác giả Hôn Thuỵ Bắc Kinh, của tờ L'Express, số đề ngày 14 Tháng Sáu, 2009.
*

DOCUMENT

Ma Jian

« En Chine, chaque jour est un 4 juin 1989 »

Il serait l' « une des voix les plus courageuses et les plus importantes de la litttérature chinoise actuelle », selon Gao Xingjian, prix Nobel de littérature ... Vingt ans après l'écrasement sanglant de Tiananmen, le 4 juin 1989, Ma Jian revient sur le Printemps de Pékin, qui fournit la trame de son roman magistral, Beijing Coma (Flammarion), dont paraît ce mois-ci la version en mandarin. Ancien photographe au service de propagande des syndicats chinois, cet écrivain inclassable a fui Pékin, au début des années 1980, et traversé le pays de part en part, trois ans durant. Après l'interdicction d'une de ses nouvelles, il choisit l'exil à Hongkong, puis à Londres, où il vit désormais. Dans son dernier opus, le narrateur gît dans un coma éveillé après avoir reçu une balle dans la tête, place Tiananmen. Alors qu'il se remémore les événements qui ont précédé la nuit tragique du 4 juin, le monde change autour de lui...

Tại TQ mỗi ngày là một Tứ Lục, 1989

Bó thân về với triều đình

Một đạo diễn VN xin tỵ nạn chính trị


Biết Xấu Hổ

Bài này hiện đang hot nhất trên net. Thiên hạ khen um lên, còm rối rít, loạn xà ngầu, nhân người ngẫm đến ta, rồi so sánh ta, với đủ thứ người ngượm trên thế giới. Ai cũng biết xấu hổ, trừ... VC.
Sao lạ thế, cà?


Lò Thiêu như Văn Hóa

Quít làm, Cam chịu [Lịch sử]

Note: Đây là thứ lịch sử "của đám đông" mà Cao Hành Kiện rất tởm.
Cũng là thứ lịch sử mà cả một đất, Miền Nam, "cam chịu", cho dù cuộc chiến đã chấm dứt, để có được sự phát sinh ra con bọ VC.

Câu của Camus - Par définition, il [l'écrivain] ne peut se mettre aujourd'hui au service de ceux qui font l'histoire : il est au service de ceux qui la subissent - dịch theo kiểu 'Anh Hai' của Gấu, đại khái như vầy, ‘nhà văn, thay vì làm tà lọt cho những kẻ làm ra lịch sử, thì làm bồi cho những kẻ chịu đựng [không phải cam chịu] lịch sử’, câu này, dân Mít miệt vườn đọc không sướng bằng câu của Greene (1).

(1) "The novelist’s station" he [Greene] insists "is on the ambiguous borderline"; a writer, like a double agent, “must be able to cross over, to change sides at the drop of a hat”.
Cái trạm sở của tiểu thuyết gia thì ở vùng biên cương mù mờ; nhà văn, thì cũng một thứ gián điệp hai mang, nhưng 'phải dám vượt lằn ranh, đổi bên liền lập tức khi cái nón [tai bèo] vừa rớt xuống'. Graham Greene.
*
Cái vụ hoan hỉ cam chịu lịch sử này, Gấu sợ văn sĩ VC Bùi Ngọc Tấn lấy hứng, không phải từ Camus, mà từ mấy thằng nhà văn Ngụy!

Thảo Trường chẳng đã từng phán:
... Cho tới năm 1975, tội lớn nhất của Cộng Sản, là thắng trận và chiến công lớn nhất của Cộng Hòa là thua trận!
Gấu, trong bài viết về Sơn Nam, cũng đã thỏ thẻ:
Khi còn ở Trại Cấm, nhân có một cán bộ Cộng Sản thất sủng, bị anh em đồng chí tính cho đi mò tôm, nên đành phải vượt biển, và được đậu thanh lọc, rồi sau đó xẩy ra một cuộc tranh luận gay gắt giữa một số người. Người cán bộ đã nói thẳng ra một điều: tại sao các anh không giải phóng chúng tôi, tại sao các anh tạo ra tình cảnh cả nước phải đi ăn mày tình thương của toàn thể nhân loại... Khi lấy được Miền Nam, có thể giấc mơ muôn đời của Miền Bắc đã được thực hiện: Giải phóng cho chính mình, rồi sau đó, cho cả nước. Đối với lịch sử, Miền Nam chỉ có công: Thất trận.
*
Tuy nhiên, những lời phán như thế, là, trước khi có hiện tượng Chúa Sẩy Thai, hiện tượng VC ăn nhằm cứt phồn vinh giả tạo của Mẽo bỏ lại, và gen bị đột biến, biến thành bọ, thành ruồi.
Giá như có cái nhà Mít to lớn đàng hoàng, thì mới có chuyện hoan hỉ, cam chịu lịch sử, ông nhà văn VC ơi! Ông nhảm quá!
Viết như thế là làm nhục thêm một lần nữa, cái vụ đi "tù vì lương tâm"!
*
Cái ý tưởng làm ‘nhục thêm một lần nữa’… tình cờ làm sao, đúng khi vừa viết ra, thì Gấu đọc được những dòng sau đây, trên tờ TLS May 29, 2009:

*
Như vậy là những nạn nhân của Stalin chết thêm một lần thứ nhì, ở trong hồi ức của nhân loại.
Ấy là vì nhân loại chỉ biết đến Lò Thiêu Auschwitz của Hitler, mà không hề biết đến Lò Cải Tạo của Bác Xì, Bác Mao, Bác Duẩn!
*

Nhưng, như Hitler của Steiner, đã từng biện minh cho cái Ác Lò Thiêu, nếu không có nó, làm sao có quốc gia Israel?
Nhờ pha lê hóa Miền Bắc, nên thắng cuộc chiến đỉnh cao chói lọi. Nhờ pha lê hóa Miền Nam, đuổi sạch giống Ngụy. Nhờ vậy mà nhân loại có thêm sắc dân, dân tộc ngồi thuyền, boat people?
Liệu có thể dịch thuật ngữ “pha lê hóa”, đặc biệt của BNT, sang tiếng Anh, tiếng U, là “cleansing”?
Ui chao, đúng bong! Sau 30 Tháng Tư, những đợt đánh tư sản mại bản, tống dân thành phố đi Kinh Tế Mới, tống sĩ quan Ngụy vào Lò Cải Tạo... là đều nằm trong chủ trương pha lê hóa Miền Nam, "tẩy uế" nó, trước khi đón ông chủ mới là Yankee mũi tẹt!
Nhà văn "phục sinh" BNT nếu thực sự là nhà văn, thì phải viết về những kẻ cam chịu lịch sử đó!
*
“Après Auschwitz, écrire un poème est barbare, et la connaissance exprimant pourquoi il est devenu aujourd'hui impossible d'écrire des poèmes en subit aussi la corrosion. »
Sau Auschwitz, làm một bài thơ thì dã man, và sự hiểu biết dẫn giải ra cái điều, tại làm sao bây giờ đếch có thể mần thơ, chính sự hiểu biết đó cũng ‘cam chịu’ sự bào mòn.
T. W. Adorno, Critique de la culture et société
Pour les écrivains d'après 1945, l'ambition la plus noble, et c'est ce qu'il a bien vu, était de trouver une langue et des formes servant la construction d'un avenir qui, dans son caractère négatif, posait l'événement Auschwitz comme fondateur. Cette ambition “antibarbare” subsiste. Dès 1944, Albert Camus entrevoyait l'ampleur de la tâche: « Ce qui caractérise notre siècle, ce n'est pas tant d'avoir à reconstruire le monde que d'avoir à le repenser. Cela revient en fait à lui donner son langage. »
Với những nhà văn sau 1945, tham vọng bảnh nhất của họ, là, tìm ra được một ngôn ngữ, và những thể loại, để xây dựng tương lai, và cái tương lai này, thì tiêu cực, và đây phải là bản chất của nó, và đặt cái biến cố Lò Thiêu như là cái nền, cái cột đồng trụ. Tham vọng ‘chống lại dã man’ này thì cứ phải giữ dịt lấy mãi. Ngay từ năm 1944, Camus đã ngộ ra điều này, và 'chàng' phán: "Điều đặc trưng của thế kỷ của chúng ta, thì không phải là xây dựng thế giới, mà tái suy tư về nó. Nói vậy thì cũng có nghĩa là đem đến cho nó một ngôn ngữ”.
Theodor W. Adorno: La Culture est-elle morte à Auschwitz?
[Văn hóa ngỏm ở Lò Thiêu ư?]
Le Magazine Littéraire số Tháng Giêng 2005, đặc biệt về Văn chương và Nhà tù [La litérature et les Camps]
Sau Lò Thiêu, làm đếch gì có thứ nhà văn nhà thơ dễ dãi và sung sướng, hay thứ văn chương ngây thơ và vô tội?
Sau Tân Trào, đọc CKN2000, chỉ muốn hưởng mùi tù Tân Trào!
*

Hồi đó “phong trào” nó là như vậy. Bà chị Gấu giải thích. Còn BNT giải thích, “trong cuộc chiến tranh khốc liệt này, miền Bắc thực hiện chủ trương pha lê hoá hậu phương. Những người đã từng cộng tác với Pháp, với Mỹ, những người có biểu hiện thiếu lòng tin vào sự lãnh đạo của đảng Cộng Sản, những phần tử đáng ngờ, những kẻ trộm cắp, du thủ du thực,... tóm lại tất cả những gì là vẩn đục so với yêu cầu trong như pha lê của một xã hội cần pha lê hoá, đều bị tập trung cải tạo và đó được coi là một biện pháp không thể thiếu. Hơn nữa, nó còn có ý nghĩa răn đe những người khác, hướng tất cả vào mục tiêu chung.”
Tại làm sao mà cả một miền đất lại nhắm mắt nhắm mũi đi theo "phong trào", chấp nhận pha lê hóa, thản nhiên nhìn một cô gái vô tội bị ‘bức tử’, như thế?
Những nhà văn Đức, của thời hậu Nazi, cũng gặp tình trạng y chang, và cố gắng giải thích, nhưng không như BNT, tất nhiên!
Trước Littell, tác giả Những kẻ thiện tâm, cả nửa thế kỷ, trước Hannah Arendt và ý niệm sự "tầm phào của Cái Ác" của bà, vào đầu thập niên 1950,  Robert Merle, một trong tiểu thuyết gia lớn của thời hậu chiến, đã dám chấp nhận sự thách đố, “nhìn vào vực thẳm” [regarder l’abime], với cuốn “Cái chết là nghề của tôi” [La mort est mon métier]...


The Voice of the Individual

I AM HIGHLY SUSPICIOUS WHENEVER the name of a collective is invoked; I actually become afraid that this collective name will strangle me before I have the chance to say anything. "Chinese intellectuals" is a collective noun that I cannot, of course, represent, and I am terrified that if it represents me I will be annihilated. However, it happens to be one of the issues for discussion today, and it may be said to be a very important issue.
Tôi rất hơi bị nghi ngờ cứ mỗi khi tập thể lên tiếng. Tôi sợ nó bóp cổ tôi lè lưỡi ra, trước khi tôi thốt ra, dù chỉ một lời. "Tầng lớp trí thức Tầu" là một danh từ tập thể mà tôi không thể đại diện, lẽ dĩ nhiên, và tôi sợ đến khiếp vía, nếu nó đại diện tôi, thì tôi sẽ tan biến vào hư vô!
Tuy nhiên, đây là một đề tài rất quan trọng.
Kể từ thất bại của Những cuộc cải cách 100 ngày, năm 1898, tới Cách Mạng 1911, trí thức, như là chúng ta biết đến nó, qua quan niệm của Tây phương, bắt đầu xuất hiện ở TQ. Trước đó, theo tôi, giai cấp trí thức TQ chỉ gồm có những bậc văn nhân tài tử, những nhà học giả; họ, ngoài chuyện rất quan tâm tới cách ứng xử cá nhân, và văn chương, còn chú tâm tới yếu tố tinh thần. Họ mong sự toàn thiện, toàn mĩ, theo những tiêu chuẩn đạo đức của đạo Khổng. Triết học hướng về thiên nhiên, thuận theo thiên nhiên của đạo Lão đưa đến không hành động, đạo Phật không coi trọng cái thân. Cách ứng xử kỳ cục của những học giả của những triều đại Wei và Jin, sự ló dạng của văn hóa đô thị ở cuối triều Ming, tất cả đều chẳng thể nào cung cấp cho giới trí thức TQ một mảnh đất, để từ đó mọc lên chủ nghĩa cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân thực ra là sản phẩm mới mẻ của những truyền thống duy lý của văn hóa Tín lành Tây phương  và sự nở rộ tiếp theo của chủ nghĩa tư bản.
Trí thức TQ không tạo ra được một giai cấp xã hội độc lập, so với giai cấp cầm quyền, cho đến thời kỳ văn hoá mới 4 Tháng Năm, tiếp theo sự sụp đổ chế độ phong kiến và cơn lũ tư tưởng Tây phương vào TQ.  Một ưu tư về chủ nghĩa cá nhân hiện đại manh nha xuất hiện cùng với sự khơi mào của tư tưởng chính trị Tây phương, nó đáp ứng nhu cầu chính trị, trước tiên và sự thừa nhận giá trị của những hoạt động tinh thần của một cá nhân chỉ là thứ yếu. Kết quả là, những trí thức TQ, như là những con người suy tư, bắt đầu nói với xã hội, như là từng cá nhân.
Than ôi, tình trạng lý tưởng này không kéo dài. Tới thập niên 1930, tức là muời năm sau đó, những hỗn loạn ở trong nước, sự hăm dọa của nước ngoài, cách mạng, và chiến tranh, tất cả lại xô đẩy trí thức TQ vào những cuộc xung đột chính trị để cứu quốc gia và dân tộc. Liệu họ có ý thức được, hay không, và có lẽ, những duyên do tại sao, thì vượt ra khỏi tầm kiểm soát của họ, bởi vì họ, chính họ, tự biến thành những món đồ để cho những đảng phái chính trị lợi dụng để giết hại lẫn nhau. Mặc dù có một dúm nhỏ trong số họ, cố gắng giữ sự độc lập của mình, nhưng thật khó khăn vô cùng đối với họ, trong cái việc suy nghĩ và viết lách. Đây là cái kinh nghiệm bi thảm của giai cấp trí thức hiện đại TQ, ngay từ khi trứng nước của nó.
*
Ui chao, sao giống Mít thế, những ngày trước Cách Mạng Mùa Thu 1945!


Biển và Chim


" Ký Ức Vụn "
Bác Hồ ơi, mày diễn cái đéo gì thế?


100 năm ngày sinh của Simone Weil

NMG vs Lịch Sử

30.4.2009
Ba trăm năm sau, nhắc lại cuộc chiến đỉnh cao, cái còn lại, chỉ là hai câu:
-Tao chờ tụi bây để bàn giao.
-Chúng ông lấy sạch rồi, mày còn gì mà bàn giao?

Huế Mậu Thân Album

Dọn Kít

Về cảm hứng triết luận, cổ học nhân văn phương Đông và quan điểm lịch sử văn hoá trong nghiên cứu, phê bình văn học
Hoàng Ngọc Hiến
Note: Cái hình nhà học giả, chôm của Tin Văn. Cái tít bài viết khiến Gấu tò mò tìm đọc. Cái tên tờ tạp chí, Le Magazine Littéraire, viết trật.
Cái câu phán của Borges, về Dos, nghe kỳ kỳ, nhưng do không có nguyên bản, đành chịu. (1)
Tuy nhiên, post ở đây, bài của Borges viết về Dos, từ Borges, selected non-fictions.
*
Nabokov không đọc được Dos. Ông viết cả một bộ sách, an anthology of  Russian literature, trong đó, chê Dos hết lời. Cái đó cũng dễ hiểu. Hai ông Nga này khác hẳn nhau. Một sướng, một khổ. Một nhếch nhác luộm thuộm, một sạch sẽ ngăn nắp… Borges so sánh Dos với Faulkner, là vậy, vì hợp lý hơn!
*
William Faulkner has been compared to Dostoevsky. The comparison is not unjust, but Faulkner's world is so physical, so carnal, that, next to Colonel Bayard Sartoris or Temple Drake, the explanatory homicide Raskolnikov is as tenuous as one of Racine's princes. Rivers of brown water, rundown mansions, black slaves, equestrian wars-lazy and cruel: the peculiar world of The Unvanquished is consanguineous with this America and its history, and it is also criollo.
There are some books that touch us physically like the nearness of the sea or the morning. This-for me-is one of them.

"Thầy của Gấu" thường được so sánh với Dos. Cũng được thôi, nhưng thế giới Miền Nam của Faulkner thì dung tục, xuồng xã, thành thử, đứng kế bên những Colonel Sartoris, hay Temple Drake, thì anh chàng sinh viên bầy đặt chơi trò giết người Raskolnikov mới yếu ớt, tội nghiệp làm sao, chẳng khác một trong những ông hoàng của Racine!
Nguồn
*

Fyodor Dostoevsky, Demons
Like the discovery of love, like the discovery of the sea, the discovery of Dostoevsky marks an important date in one's life. This usually occurs in adolescence; maturity seeks out more serene writers. In 1915, in Geneva, I avidly read Crime and Punishment in the very readable English version by Constance Garnett. That novel, whose heroes are a murderer and a prostitute, seemed to me no less terrible than the war that surrounded us. I looked for a biography of the author. The son of a military doctor who was murdered, Dostoevsky (1821-1881) knew poverty, sickness, prison, exile; the assiduous exercise of writing, traveling, and gambling; and, at the end of his days, fame. He professed the cult of Balzac. Involved in an indeterminate conspiracy, he was sentenced to death. Practically at the foot of the gallows where his comrades had been executed, Dostoevsky's sentence was commuted, but he spent four years in forced labor in Siberia, which he would never forget.
He studied and expounded the utopias of Fourier, Owen, and Saint Simon. He was a socialist and a pan-Slavicist. I imagined at the time that Dostoevsky was a kind of great unfathomable God, capable of understanding and justifying all beings. I was astonished that he had occasionally descended to mere politics, that he discriminated and condemned.
To read a book by Dostoevsky is to penetrate a great city unknown to us, or the shadow of a battle. Crime and Punishment revealed to me, among other things, a world different from my own. When I read Demons, something very strange occurred. I felt that I had returned home. The steppes were a magnification of the pampas. Varvara Petrovna and Stepan Trofimovich Verkhovensky were, despite their unwieldy names, old irresponsible Argentines. The book began with joy, as if the narrator did not know its tragic end.
In the preface to an anthology of Russian literature, Vladimir Nabokov stated that he had not found a single page of Dostoevsky worthy of inclusion. This ought to mean that Dostoevsky should not be judged by each page but rather by the total of all the pages that comprise the book.
[1985] [EW]
*
Dos, Những Con Quỉ
Như khám phá ra tình yêu, như khám phá ra biển cả, cái sự khám phá ra Dos tạo một dấu ấn quan trọng trong đời một người [Sến cô nương mê liền ông già rậm râu, ngay lần đầu gặp gỡ!]. Chuyện thường ngày ở tuổi mới nhớn. Đám người nhớn mò tới những nhà văn thanh thản hơn.
Vào năm 1915, ở Geneva, tôi ngấu nghiến đọc Tội Ác và Hình Phạt qua bản tiếng Anh thật dễ đọc của Constance Garnett. Cuốn tiểu thuyết, mà những nhân vật thì là một kẻ giết người, và một cô điếm, vậy mà khủng khiếp chẳng thua gì cuộc chiến đang bủa vây chúng ta..
Tôi bèn dị mọ tìm hiểu tác giả. Con một ông bác sĩ quân y, ông via bị người ta làm thịt. Dos rành về sự nghèo khổ, bịnh hoạn, nhà tù, lưu vong; mê viết như điên, mê du lịch, mê đánh bạc, và sau cùng, về cuối đời, rành rọt điều mà người đời gọi là danh vọng.
Ông rao giảng sự thờ phụng ngài Balzac. Dính vào một âm mưu, ông bị kết án tử. Bị cột vô cột pháp trường, trong khi các bạn đồng mưu đã bị hành quyết, đúng lúc tới phiên ông, thì có lệnh ngưng làm thịt! Và án tử thành bốn năm lao động khổ sai tại Siberia, và ông chẳng bao giờ quên.
Ông nghiên cứu và chú giải những triết học không tưởng của Fourier, Owen, và Saint Simon. Ông là nhà theo chủ nghĩa xã hội và pan-Slavistic. [liên-Slave]. Tôi tưởng tượng ra vào thời kỳ đó, Dos là một đấng Thượng Đế toàn năng, biết hết và biện minh hết về muôn vật. Tôi cũng kinh ngạc, là lâu lâu, ở trên cao chót vót như thế, ông cũng ráng mò xuống phía bên dưới để mà chen chân vào chốn bụi hồng, nơi những phường chính trị cà chớn lèm bèm, trong khi ông thật tởm và kết án chúng.
Đọc một cuốn sách của Dos thì cũng giống như nhập vào một thành phố lớn mà chúng ta mù tịt về nó. Hay là nhập vào cái bóng của một trận đánh. Tội Ác và Hình Phạt mở ra trước tôi - trong nhiều điều khác nữa - một thế giới khác hẳn cái thế giới của riêng tôi. Khi tôi đọc Những Con Quỉ, một điều gì rất lạ lùng xẩy ra. Tôi cảm thấy như là mình về nhà [để treo cái nón!]. Những thảo nguyên thì bạt ngàn, hoành tráng chẳng khác gì vùng đồng hoang Nam Mỹ của chúng tôi. Varvara Petrovna and Stepan Trofimovich Verkhovensky, mặc dù tên khó đọc, đều là những anh già vô trách nhiệm của xứ sở Argentine. Cuốn sách bắt đầu vui như tết, như thể người kể chuyện không biết cái tận cùng bi đát của nó.
Trong lời tựa cho tuyển tập văn học Nga, Nabokov phán, ông chẳng thể nào kiếm ra, chỉ một trang ra hồn của Dos, để nhét vô một bài viết. Điều này phải hiểu như là thế này: Tác phẩm của Dos phải được xét đoán trên cái toàn bộ của nó, chứ không phải mỗi trang.

(1)
Có thời ông tưởng rằng Đôxtôievxki là tiểu thuyết gia độc nhất vô song và ông đã đọc đi đọc lại nhiều lần Tội ác và trừng phạt Những người bị quỷ ám. Nhưng dần dà ông nhận thấy trong truyện của Đôxt rất khó phân biệt nhân vật này với nhân vật khác, tất cả đều giống Đôxt một cách lôm nhôm và các nhân vật dường như thích thú với sự bất hạnh của họ. Thế là ông không đọc Đôxt nữa và theo lời ông, “sức sáng tạo của ông chẳng vì sự thiếu vắng này mà giảm sút” (2).
(2) Xem Magazine Literaire, Mai 1999, p. 21. (sic)
HNH, Bài đã dẫn.