Dream tigers*
In my
childhood I was a
fervent worshiper of the tiger-not the jaguar, that spotted "tiger"*
that inhabits the floating islands of water hyacinths along the Parana
and the
tangled wilderness of the Amazon, but the true tiger, the striped Asian
breed
that can be faced only by men of war, in a castle atop an elephant. I
would
stand for hours on end before one of the cages at the zoo; I would rank
vast
encyclopedias and natural history books by the splendor of their
tigers. (I
still remember those pictures, I who cannot recall without error a
woman's brow
or smile.) My childhood outgrown, the tigers and my passion for them
faded, but
they are still in my dreams. In that underground sea or chaos, they
still
endure. As I sleep I am drawn into some dream or other, and suddenly I
realize
that it's a dream. At those moments, I often think: This is a dream, a pure
diversion of my will, and since I have unlimited power, I am going to
bring
forth a tiger.
Oh, incompetence! My dreams
never seen to engender the creature I so hunger for. The tiger does
appear, but
it is all dried up, or it's flimsy looking, or it has impure vagaries
of shape
or an unacceptable size, or it's altogether too ephemeral, or it looks
more
like a dog or bird than like a tiger. (1)
J.L. Borges: Collected Fictions
Notes
Dream tigers
p. 294: Title: The title of
this story appears in italics because JLB used the English nonce word
in the
Spanish original.
p. 294: That spotted
"tiger": While there are many indigenous words for the predatory cats
of South America-puma, jaguar, etc.-that have been adopted into
Spanish,
Peninsular Spanish called these cats tigers. (One should recall that
Columbus
simply had no words for the myriad new things in this New World, so if
an
indigenous word did not "catch on" immediately, one was left with a
European word for the thing: hence "Indians"!) Here, then, JLB is
comparing the so-called tiger of the Southern Cone with its Asian
counterpart,
always a more intriguing animal for him. Cf., for instance, "Blue
Tigers" in the volume titled Shakespeare's Memory.
*
Borges, trong Collected Fictions, có hai bài về hổ.
Bài
trên, ngắn, post liền tại đây. “Blue Tigers”, dài hơn, sẽ post sau,
trong có nhắc
tới một châm ngôn [maxim] của Chesterton, ông này coi hổ như là một
biểu tượng
của sự thanh lịch khủng khiếp, a terrible elegance.
Cái tít của bài viết, viết
nghiêng, để chỉ đây là một từ được phịa ra, để dịch một từ trong tiếng
Tây Bán Nhà, chưa có từ tương đương trong tiếng Anh, như cái note
số 1 cho biết.
(1)
Hổ mộng
Hồi nhỏ, tôi mê,
phải nói, sùng
bái hổ - không phải ba thứ nhăng nhít jaguar, hay hổ đốm sinh sống trên
những hòn
đảo dạ lan hương trôi nổi dọc sông Parana, hay trong những cánh rừng
tảo bẹ hoang dại
Amazon – nhưng mà là thứ chúa sơn lâm, tức hổ vằn Á châu, mà chỉ những
chiến sĩ,
ngất ngưởng trên một tòa lâu đài, ở trên đỉnh một con voi, mới dám đối
đầu với
nó. Tôi có thể mê mẩn hàng giờ đồng hồ, cho đến hết giờ, trước một
chuồng hổ
trong sở thú. Tôi có thể xếp hạng những cuốn bách khoa từ điển, những
cuốn lịch
sử tự nhiên, theo sự huy hoàng, hùng tráng, lẫm liệt của những con hổ ở
trong đó
(Tôi vẫn nhớ những bức hình đó, tôi, kẻ không thể nhớ ra được hai hàng
lông mày,
hay chiếc răng khểnh của BHD, cuời với tôi, mỗi lần gặp). Rồi tuổi thơ
của tôi,
và những ngày ở Sài Gòn trong có BHD, qua đi, những con hổ và đam mê hổ
của tôi
nhạt nhòa dần, nhưng chúng vẫn ở trong những giấc mộng của tôi. Trong
cõi biển
sâu, biển ngầm, trong cõi chao đảo, hầm bà làng đó, chúng vẫn ngất nga
ngất ngư,
phiêu hốt, lãng đãng, còn hoài. Khi ngủ, tôi chìm mãi vào cơn mộng này,
hay
mộng nọ, và, bất thình lình tôi nhận ra, đây chỉ là một giấc mộng. Vào
những
khoảnh khắc đó, tôi thường nghĩ: Đây là một
giấc mộng, thuần một cơn đi hoang của ý muốn, và, kể từ khi mà tôi sở
hữu quyền
uy vô hạn, tôi sẽ biến mình thành một con hổ.
Ui
chao, bố lếu bố láo, bất lực!
Những giấc mộng của tôi không thể nào đẻ ra đuợc con vật mà tôi thèm
khát. Nó
quả có xuất hiện, nhưng tất cả đều chỉ là xác khô, trông tầm thường, rẻ
rúng, hay
hình dáng dị hợm, thô kệch, hay tầm phào, bá láp, hay chẳng khác chi
con chó,
hay con chim, không phải hổ.
*
Ui
chao, Borges viết cả một truyện ngắn, hách xì xằng
như thế, chỉ để diễn tả, độc một ý của... Gấu:
Một
giấc mộng, dù lớn lao dù lý tưởng cỡ nào, cũng
không làm sống lại, chỉ một sợi nắng Sài-gòn: Trong những đêm chập chờn
mất
ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi tưởng hồn ma
của chính
mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời
đã chết
theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới đáng kể.
Lần
Cuối Sài Gòn
Ối giời
ơi là giời. Nhớ Sài Gòn
quá!
Chợ Hoa đường Nguyễn Huệ
Cái khách sạn Kim Đô, nếu Gấu
nhớ không lần, là nơi Gấu gặp Dirck Halstead, sếp UPI của Gấu vào ngày
27, hay
28, hay 29, Tháng Tư 1975. Anh đang hối hả xếp mớ đồ nghề chụp hình, và
bảo Gấu,
hết C.130 rồi, DAO đóng cửa rồi, không làm sao đưa cả gia đình mày đi
được. Nếu
muốn đi thì liền với tao, phụ tao vác cái máy…
Thấy Gấu lắc đầu, anh móc
túi
gôm hết mớ tiền VNCH nhét vào tay Gấu, rồi bye bye tên đệ tử cũ. Lúc
đó, anh làm cho tờ Time, trở
lại Sài Gòn làm phóng sự di tản…
Gấu cũng không hề biết Dirck
trở lại Sài Gòn, mà nghe qua tay Nhung, cũng cán sự Bưu Điện. Giá mà
biết sớm,
ngay những ngày đầu tiên, khi Dương Văn Minh chưa ra lệnh đuổi Mẽo….
*
Cái họ Đèo trong truyện
Thần Hổ của Tchya mà tất cả con cháu phải làm mồi cho hổ
chỉ vì
ông tổ của họ đã dám phạm đến một con hổ già, làm hắn chột
một
mắt và tuyệt đường tình dục, là một họ rất am tường số
mệnh. Sự
báo thù thật là ghê gớm : tất cả con cháu họ Đèo khi đã sa
vào nanh
vuốt hổ, người nào cũng bị móc mất một mắt và cắn xé mất
hạ bộ.
Thần Hổ ra oai và gieo vạ cho cả dòng giống những người đã
dám phạm
đến thần.
CỌP TRONG VĂN HỌC
Đặng Tiến nhắc tới Thần Hổ
của
TCHYA, như trên. Ông chỉ nhắc sơ đến chuyện ‘làm… tuyệt đường tình
dục’, nhưng đọc nó, khi mới lớn, cả cuốn truyện của TCHYA, Gấu chỉ nhớ
có xen trên!
Làm thế nào làm một con hổ
tuyệt
đường tình dục?
Thiến, chứ gì nữa?
Làm sao thiến?
Tuyệt, tuyệt lắm, là cách
thiến
của cái họ Đèo!
Timeless allure: Communist
flags now fly over the
inspirational city where Graham Greene set his novel
Cờ VC ngủng ngoẳng ở trên cao,
trên thành phố đã gợi hứng cho Greene viết cuốn tiểu thuyết của ông