Album
|
Thời
Sự Hình
Hãy
cẩn thận, về điều này: Anh chiến đấu vì cái gì - và có thể nhờ vậy, anh
sẽ có
được nó.
Châm ngôn Nga.
D.M
Thomas: Solz, thế kỷ ở trong ta
Ui
chao, đúng là cái cảnh tượng đám tinh anh VC đi biểu tình: Chúng ăn
cướp Miền Nam, là để được như thế!
Cảnh sát
Ngụy
chưa từng ngang nhiên đạp vô mặt người biểu tình như cớm VC. Chúng chưa
đến nỗi
mất hết nhân tính như thế.
Mấy tên VC nằm vùng nhìn hình có thấy nhục không?
"J'ai
perdu mes certitudes, j'ai gardé mes illusions." (1)
Entretien avec Jorge
Semprun
Tôi mất những
xác tín, tôi giữ lại những ảo tưởng.
Ông cựu CS,
cựu tù Nazi phán.
Quá tuyệt!
Những ông như
NN, có lẽ chẳng bao giờ hiểu được chính cái chủ nghĩa mà suốt đời họ
cúc cung
phục vụ nó.
Ðể hiểu nó, thì cũng dễ thôi, vì có câu của Arendt, để hiểu
chủ nghĩa
toàn trị, bạn chỉ cần nhớ có 1 câu này, nó không thí cho bạn bất cứ 1
cái gì.
Vậy mà còn đòi
hỏi minh bạch lịch sử.
GNV này thực
sự quá chán đám VC rồi. Chẳng bao giờ chúng dám nhận cái lỗi tày trời
của chúng,
như đám tinh anh thế giới đã từng vướng vào. Thí dụ như tay J.S. trên.
Ðấy là
chưa kể cái phần tạo ác của họ, với những dũng sĩ diệt Mỹ Ngụy như anh
hùng Núp
chẳng hạn.
Truyện ngắn Tướng Về Hưu của
NHT, nghe nói, là do NN khui ra.
NN cũng
là 1 thứ tướng về hưu, vậy mà đọc không ra.
(1)
Câu
này, Gấu
đã từng nghe 1 tay cầu thủ bóng đá, Brazil thì phải, than, khi thua
trận chung
kết: Ôi giấc mộng đã tan, sao ảo tưởng vẫn còn!
GNV đã chôm
để viết về BHD. Ôi em đã đi ra khỏi đời Gấu từ đời nảo đời nào, và bây
giờ, em
có lẽ cũng đã đầu thai kiếp khác, vậy mà cả giấc mộng lẫn ảo tưởng vẫn
còn
nguyên!
*
Nonfiction.fr-
Les gens de votre génération qui ont été communistes sont souvent
devenus
sceptiques ou désenchantés. On ne sent pas ce désenchantement chez
vous. Vous
êtes encore optimiste politiquement…
Jorge
Semprun : Ecoutez, j’ai adopté pour la fin de ma vie une formule que
j’avais
trouvée et qu’Yves Montand aimait bien : "J’ai perdu mes certitudes,
j’ai
gardé mes illusions." Je n’ai plus de certitudes dans le sens où le
marxisme vous en donne. Ce sont des certitudes aberrantes, mais en même
temps
toniques, évidemment. Et quand on détruit le marxisme-léninisme en soi,
on se
détruit aussi soi-même. On se reconstruit. Mais les illusions, je les
ai
gardées : il n’est pas obligatoire que le monde soit aussi injuste et
invivable, on peut aumoins réparer certaines choses. Ces illusions-là,
je les
ai toujours, plus que jamais peut-être.
Những người thế hệ ông đã từng
là CS thường trở nên bi quan, và vỡ
mộng. Người ta không ngửi thấy mùi vỡ mộng ở nơi ông. Không lẽ ông vưỡn
mê nó
[Không lẽ ông vưỡn lạc quan chính trị]
Nghe tớ nói đây nè, cuối đời tớ
chấp nhận cái công thức mà tớ kiếm
thấy, mà Yves Montand cũng thích: “Tôi mất những xác tín của tôi, tôi
giữ những
ảo tưởng của tôi.” Tôi không còn những xác tín theo nghĩa chủ nghĩa Mác
đem đến
cho bạn. Ðó là những xác tín cà chớn, nhảm, lệch lạc, nhưng cùng lúc,
lại béo bổ.
Khi người ta huỷ diệt chủ nghĩa Mác xít Lê nin nít ở trong mình, người
ta huỷ chính mình.
Người ta tự tái xây dựng lại chính mình. Nhưng những ảo tưởng,
tôi giữ lại: Ðâu có
bắt buộc thế giới thì bất công, thì chẳng ra cái chó gì, khó sống quá, người ta ít lắm thì cũng có thể sửa
sang vài điều
ở trong đó. Những ảo tưởng tôi khư khư ôm lấy chúng, bỏ uổng quá, tiếc
quá!
Hannah
Arendt, trong cuốn Từ Dối Trá đến Bạo
Lực, chương Về Bạo Lực, Sur
la Violence, có
đưa ra 1 nhận xét, thật tuyệt, nếu áp dụng vào cái cảnh VC đánh chủ của
VC, là
nhân dân, như đang xẩy ra.
Bà viết:
Bạo lực càng
trở nên một khí cụ đáng ngờ và không đi đến đâu trong những liên hệ
quốc tế, thì
nó lại càng trở nên thật quyến rũ, và thật hữu hiệu ở bên trong cái gọi
là cách
mạng…
Marx không phải không ý
thức đến bạo lực trong lịch sử, nhưng ông chỉ ban
cho nó 1 vai trò thứ yếu, cái xã hội cũ đi đến mất tiêu thì không phải
do bạo lực
mà là do những mâu thuẫn nội tại… cái gọi là “chuyên chính vô sản” chỉ
có thể được
dựng lên sau Cách Mạng và chỉ trong 1 thời kỳ ngắn…
Plus la violence est
devenue un instrument douteux et incertain dans les relations
internationales,
plus elle a paru attirante et efficace sur le plan intérieur, et
particulièreement
dans le domaine de la révolution. La rude phraséologie marxiste de la
Nouvelle
Gauche s'accompagne des progrès incessants de la conception non
marxiste proclamée
par Mao Tsé-toung, selon laquelle « le pouvoir est au bout du fusil ».
Certes,
Marx était parfaitement consscient du rôle de la violence dans
l'histoire, mais
ce rôle lui paraissait secondaire; la société ancienne est conduite à
sa perte
non par la violence, mais par ses contradictions internes. L'apparition
d'un
nouveau type de société est précédée, mais non provoquée, de
convulsions
violentes qu'il compare aux douleurs de l'enfantement qui précèèdent la
naissance, mais qui, naturellement, n'en sont pas la cause. Dans la
même ligne
de pensée, il estimait que l'Etat constituait un instrument de violence
au
service de la classe dominante, mais cette classe n'exerce pas son
pouuvoir en
ayant recours aux moyens de la violence. Il réside dans le rôle de la
classe
dirigeante dans la société, ou, plus exactement, dans le processus de
production. On a souvent remarqué, et parfois déploré, que, sous
l'influence
des théories de Marx, la gauche révolutionnaire se refusait à utiliser
les
moyens de la violence; la« dictature du prolétariat» qui, selon Marx,
devait
être ouvertement répressive, ne devait être instaurée qu'après la
Révolution,
et ne durer, comme la dictature romaine, qu'une période de temps
limitée;
l'assassinat politique, à l'exception de quelques actes de terrorisme
individuel accomplis par de petits groupes d'anarchistes, fut surtout
utilisé
par la droite, tandis que les soulèvements armés et organisés
demeuraient
principalement une prérogative militaire. La gauche restait néanmoins
convaincue que « toutes les conspirations sont non seulement inutiles
mais
nuisibles. Elle [savait] trop bien que les révolutions ne se font pas
d'une
façon intentionnelle et arbitraire, mais qu'elles sont partout et
toujours le
résultat nécessaire de circonstances entièrement indépendantes de la
volonté et
de la direction des partis et de classes entières de la société.»
Hannah
Arendt: Sur la violence
Bức ảnh này
cũng sẽ đi vào lịch sử … chống ngoại xâm của Nhân dân Việt Nam
Tôi đang ở
xa, rất tiếc không thể có mặt hôm nay ở Hà Nội hay Thành phố Hồ Chí
Minh để
tham gia biểu tình chống Trung Quốc cùng các bạn tôi và đồng bào. Nhưng
tôi vẫn
theo rõi sát tình hình và biết cuộc biểu tình sáng nay ở cả hai nơi đều
bị đàn
áp nặng nề. Tôi xin đặt câu hỏi: Giữa việc Thứ trưởng Hồ Xuân Sơn đi
gặp phía
Trung Quốc, thỏa thuận bí mật những gì để đi đến chỗ phía Trung Quốc
đưa ra bản
“Thông tin báo chí chung” rất xấu và Bộ Ngoại giao Việt Nam sau đó hoàn
toàn im
hơi lặng tiếng cho đến nay; việc Bộ Ngoại giao tìm mọi các tránh gặp và
trả lời
18 nhân sĩ, trí thức kiến nghị yêu cầu Bộ cung cấp thông tin minh bạch
về cuộc
gặp Việt Nam-Trung Quốc và Thông tin báo chí chung nói trên; với hành
động đàn
áp, bắt bớ, giải tán những người biểu tình yêu nước chống Trung Quốc
hôm nay có
phải là một chuỗi tất yếu không? Có phải thỏa thuận bí mật của ông Hồ
Xuân Sơn
trong chuyến đi Trung Quốc vừa rồi (bí mật vì đến nay vẫn không hề được
công
khai giải thích mặc dầu được ráo riết yêu cầu) là nguyên nhân trực tiếp
đưa đến
đàn áp biểu tình yêu nước của nhân dân hôm nay không? Có sự ám muội
được che dấu
nào ở đây?
Tôi nghĩ mọi
người dân Việt Nam đều có quyền nghi ngờ chính đáng và đặt những câu
hỏi đó, vì
đây là chuyện liên quan đến vận mệnh đất nước.
Nguyên Ngọc
Mẽo, phải đợi
mấy chục năm sau, mới khui hồ sơ mật, cho biết cú Maddox là ngụy tạo.
Nhưng dân Mít
chẳng bao giờ biết được bí mật cái cú đầu độc tù Phú Lợi, từ đó đưa đến
việc
thành lập
MTGP, ra ý đây là vấn đề nội bộ Miền Nam, không có Miền Bắc.
Liệu có bao
giờ người dân Việt Nam “có quyền nghi ngờ” chuyện Diễm Xưa đó không?
Giả như NN
có đi biểu tình, thì [nếu bị cảnh sát Ngụy tó], có rút điện thoại gọi
HU như
DMT không?
Dưới chế độ
toàn trị, làm sao có chuyện minh bạch? Ðến thằng Mẽo mà nó cũng không
minh bạch
liền tức thì nữa là.
Toàn trò hề! NQT
Tôi
nghĩ mọi người dân Việt Nam đều có quyền nghi ngờ chính đáng và đặt
những câu hỏi
đó, vì đây là chuyện liên quan đến vận mệnh đất nước.
NN
Như
vậy, Bắc Kít có “nghi ngờ chính đáng” gì không, khi anh Tẫu trang bị
cho
anh “bộ đọi” cụ Hồ, đến cái lông chim cũng “made in China”?
Rồi
trước đó, khi Bác H. nương náu ở Tầu, Bác Mao cung cấp cả gái cho Bác
H, để đỡ
nhớ nhà?
Nếu
không có bác Mao làm sao thắng Ðiện Biên, làm sao Võ tướng quân trở
thành vị
anh hùng dân tộc?
Khi
PVD ký "sơ ước" "bán" đảo, có xin ý kiến của… NN không?
"J'ai
perdu mes certitudes, j'ai gardé mes illusions." (1)
Entretien avec Jorge
Semprun
Tôi mất những
xác tín, tôi giữ lại những ảo tưởng.
Ông cựu CS,
cựu tù Nazi phán.
Quá tuyệt!
Những ông như
NN, có lẽ chẳng bao giờ hiểu được chính cái chủ nghĩa mà suốt đời họ
cúc cung
phục vụ nó.
Ðể hiểu nó, thì cũng dễ thôi, vì có câu của Arendt, để hiểu
chủ nghĩa
toàn trị, bạn chỉ cần nhớ có 1 câu này, nó không thí cho bạn bất cứ 1
cái gì.
Vậy mà còn đòi
hỏi minh bạch lịch sử.
GNV này thực
sự quá chán đám VC rồi. Chẳng bao giờ chúng dám nhận cái lỗi tày trời
của chúng,
như đám tinh anh thế giới đã từng vướng vào. Thí dụ như tay J.S. trên.
Ðấy là
chưa kể cái phần tạo ác của họ, với những anh hùng diệt Mỹ Ngụy như anh
hùng Núp
chẳng hạn. Truyện ngắn Tướng Về Hưu của
NHT, nghe nói, là do NN khui ra.
NN cũng
là 1 thứ tướng về hưu, vậy mà đọc không ra.
(1)
Câu
này, Gấu
đã từng nghe 1 tay cầu thủ bóng đá, Brazil thì phải, than, khi thua
trận chung
kết: Ôi giấc mộng đã tan, sao ảo tưởng vẫn còn!
GNV đã chôm
để viết về BHD. Ôi em đã đi ra khỏi đời Gấu từ đời nảo đời nào, và bây
giờ, em
có lẽ cũng đã đầu thai kiếp khác, vậy mà cả giấc mộng lẫn ảo tưởng vẫn
còn
nguyên!
Cu An @
Vientiane, 17.7.2011
Chúc mừng
sinh nhật Ông Nội!
Cu Tý An

Ngư ông và Biển cả!
Gấu đi biển, kiếm con K của Gấu.
Trên tờ
Bách
Khoa ngày nào còn
Sài Gòn có đăng truyện ngắn K
của Buzatti. Đây
là câu chuyện một anh chàng, sinh ra là bị lời nguyền, đừng đi biển, đi
biển là
sẽ gặp con quái vật K, nó chỉ chờ gặp mày để ăn thịt. Thế là anh chàng
chẳng
bao giờ dám đi biển, cho đến khi già cằn, sắp đi, bèn tự bảo mình, giờ
này mà
còn sợ gì nữa.
Thế là
bèn ra Vũng Tầu, thuê thuyền đi một tua, và quả là gặp
con K thật. Con quái vật cũng già khòm, sắp đi, nó thều thào bảo, tao
có viên
ngọc ước quí, chờ gặp mày để trao, nó đây này...

Cu An @
Vientiane
Breakfast
@ school with
Richie & Jennifer
13.10.2010
Cu An, Vientiane,
June, 13, 2011
From: Quyen
Nguyen
Sunday,
November 09, 2003 10:33 PM
Note: Hình bạn
Quyên gửi. Khi đó, Ðài
tưởng niệm đang “under construction”. Hai thằng chạy vội ra
chơi mấy tấm, lúc đó trời cũng tối rồi..
Thời gian
đó, bỏ hút rồi, nhưng thiếu điếu thuốc, thì lại mất đi cả 1 thời!

Nguồn hình
Nhìn hai bức
hình, Gấu nhớ ơi là nhớ, quãng đời đã trải qua tại nơi này, sau 1975,
khi bị tống
ra khỏi tòa nhà Bưu Ðiện, ra vỉa hè phía trước, làm 1 anh viết mướn,
thời gian
gián đoạn thì là ở nông trường cải tạo Ðỗ Hòa. Bên trái bức hình HTM
khi cảnh sát
Ngụy tóm, là khu nhà của mấy vị linh mục, cũng là nơi vào buổi trưa,
khi vắng
khách, đám viết mướn, nhất là Gấu, mò qua đánh giấc, ở hành lang toà
nhà, nhiều
khi ngủ luôn tới chiều, “nhất là Gấu”, đến nỗi rất nhiều lần bị ông già
phục vụ
mấy vị linh mục phải đánh thức! Kế tòa nhà là một khu cũng nằm trong
khu vực của
mấy ông cha, sau được cho thuê mướn, và một số hàng quán mọc lên, trong
có 1 quán
cà phê nổi tiếng chẳng thua gì Quán Chùa, nơi đám viết lách tụ tập, vì
ngay kế đó,
là tòa soạn tờ Công Luận, hình như vậy. Ở đây, Gấu gặp đám làm nhà xb,
như me-xừ
D., làm cho nhà xb Trẻ, và từ đó mà ra mấy hợp đồng dịch dọt cho anh.
Ðám DTB cũng
hay ngồi đây.
Ui chao Xưa
rồi Diễm ơi.
AT THE
CATHEDRAL'S FOOT
In June
once, in the evening,
returning
from a long trip,
with
memories of France's blooming trees
still fresh
in our minds,
its yellow
fields, green plane trees
sprinting
before the car,
we sat on
the curb at the cathedral's foot
and spoke
softly about disasters,
about what
lay ahead, the coming fear,
and someone said this was the best
we could do
now-
to talk of
darkness in that bright shadow.
Adam
Zagajewski
Ở chân Nhà
Thờ Ðức Bà Sài Gòn
Một lần, vào
Tháng Sáu, một buổi chiều
trở về sau một
chuyến đi xa
trí nhớ còn
đầy ắp, mới tinh
những tàng cây
nở rộ Paris
những cánh đồng
vàng,
cây
xanh trải dài trước xe,
chúng tôi ngồi
ở lề đường, trước Bưu Ðiện,
dưới chân Nhà Thờ Ðức Bà Sài Gòn,
và nhẹ nhàng,
như trong mơ, nói về những thảm họa,
về những gì
trải ra trước mắt [coi hình thì biết],
về nỗi sợ hãi
sắp tới,
và thằng cha
Gấu phán:
Ðiều tuyệt vời nhất chúng
ta có thể làm bây giờ -
là nói về Bóng
Tối,
về Lời Dối Trá Lớn
trong cái bóng dâm sáng ngời dưới chân Nhà Thờ Ðức Bà, Xề Gòn

Huỳnh
Tấn Mẫm biểu tình đòi Bác Hồ, VC, Bắc Kít…
bị Cảnh Sát Ngụy tẩn cho 1 trận!
Gấu
khi đó làm chuyên viên vô tuyến viễn ảnh cho UPI,
có gửi tấm hình y chang tấm
này!
Ôi chao,
chỉ
cần 1 tên VC nằm vùng ngày nào, xuống đường như ngày nào, là thành phố
Sài Gòn
ngày nào được cứu vớt!
Thế mà
đếch
có 1 thằng nào cả!
Cái sự tình
nước Mít như hiện nay, là có sự đóng góp của nhà thơ "Quê hương mỗi
người
có một".
Sợ rằng chẳng
có thì đúng hơn. Nước Mít bây giờ đâu còn, mà có còn thì cũng của đám
Mafia Đỏ,
đâu phải của dân Mít?
Tác giả
Vương Thuý Kiều qua chỉ mấy dòng sau đây, trả lời anh cớm, thật đúng ý
đó:
Ông Nguyễn
Tôn Hiệt hỏi tôi “muốn cái đất nước Việt Nam hiện nay bị cướp như thế
nào và ai
cướp?” Ái chà, thưa ông, hiện nay tôi không còn đất nước nào nữa, lí do
là nó
đã bị Vi Xi cướp sống kể từ cuối tháng Tư 1975. Trên mảnh đất này tôi
thực sự
là một kẻ người lưu vong, mà tệ hơn một kẻ lưu vong bình thường (như
ông Hiệt
đang là, ở Úc), không có hộ khẩu, không nhà, và tôi có thể bị bịt mồm
(như linh
mục Nguyễn Văn Lý) hoặc bị bóp cổ nhấc bổng lên (như anh Phan Nguyên)
nếu tôi
nói điều tôi muốn nói hay làm điều tôi muốn làm. Bởi vậy, nếu bây giờ
mảnh đất
này bị cướp (bởi bất cứ ai) tôi cũng sẽ không (có khả năng) cảm thấy
mình bị mất
nước nữa ông ạ. (Còn trường hợp như ông nói, là nó được “giành lại” thì
may đời
quá rồi còn gì nữa, nhưng mà nói chi chuyện không có vậy ông?)
Vương Thuý
Kiều
Bây giờ, cứ
giả dụ xẩy ra cuộc chiến giữa anh Tẫu và anh VC, và anh VC lại thắng,
vì dân
Mít lại lăn xả ra chết để bảo vệ nước Mít, sau đó, thì sao?
Lại thuộc
Mafia Đỏ, vũ như cẩn!
Lịch sử có vẻ
lập lại, nhưng thực sự mà nói, không.
Lần trước VC
hô hoán Mẽo xâm lăng Miền Nam, nhưng để cho Mẽo xâm lăng Miền Nam thì
phải dụ
nó, thế là bèn ngụy tạo cú đầu độc tù Phú Lợi.
Nên nhớ Đại
Hàn cũng xẩy ra y chang, nhưng không như Diệm, mật vụ Đại Hàn thâu gom
đám nằm
vùng vô 1 chỗ, rồi lẳng lặng làm thịt sạch.
Chúng ta tự
hỏi, giả như Diệm thực tình đầu độc tù, thì chỉ có ma biết mà thôi!
Lần này,
không phải: Anh Tẫu đòi nợ.
Ðâu phải tự
nhiên mà VC ‘vô tư’ sợ Tẫu đến mức như thế: Ðến cái lông bướm của gái
Mít, anh
Tẫu cũng nói, của "ngộ" đấy, nếu không làm sao ăn cướp được Miền Nam?
Nợ Liễu
Thăng mà!
Ui chao, giá
nợ Liễu Thăng thì còn đỡ nhục.
Ðọc mấy đấng
hải ngoại than khóc, căm phẫn, đau khổ, nhục nhã [giùm], vì anh Tẫu làm
thịt
anh VC, Gấu bỗng nhớ đến cái mẩu giai thoại mà Simon Leys kể, liên quan
đến
Malraux.
Simon Leys,
trên tờ NYR May 29, 1997, trong bài điểm sách của Curtis Cate (Malraux:
một tiểu
sử, nhà xb Fromm, 451 trang, 1997), cuốn mới nhất sau khi tro cốt của
Malraux
được đưa vào Điện Chư Thần, Pantheon (Nov 1996), đã kể một câu chuyện
"làm
quà":
Trong một buổi
thuyết giảng ở một nhà thờ nọ, cha tinh thần nhận thấy, tất cả các con
chiên đều
cảm động, rơi lệ, trừ một người, mắt khô queo. Hỏi, anh trả lời: "Tôi
không thuộc giáo dân địa hạt này". Ông hiện sống tại Áo, tiểu thuyết
gia,
và là tác giả một số sách viết về Trung hoa (Bóng tối Trung hoa, và
cuốn mới nhất,
Khổng Tử nói, The Analects of Confucius).
Ông cho biết,
mặc dù không phải người Pháp, tiếng Pháp là tiếng mẹ đẻ của ông, và ông
luôn
luôn cảm thấy, ở Pháp như ở nhà, nhưng chuyện đưa tro cốt Malraux vào
Pantheon
chôn cất lần thứ hai, mắt ông khô queo.
Source

Huỳnh
Tấn Mẫm biểu tình đòi Bác Hồ, VC, Bắc Kít…
bị Cảnh Sát Ngụy tẩn cho 1 trận!
Gấu
khi đó làm chuyên viên vô tuyến viễn ảnh cho UPI,
có gửi tấm hình y chang tấm
này!
Cũng vẫn Huỳnh
Tấn Mẫm? (1)
(1) Hình, từ
bài viết của “cựu” TNXP, nhà thơ "Quê hương mỗi người chỉ có một",
đăng trên Hậu Vệ
Quê hương chỉ có 1.
Cũng chỉ có 1 HTM!
Thật kỳ cục,
Gấu vẫn còn nhớ, bữa đó, tay Horst Faas trưởng phòng hình ảnh AP, buồn
tình đích
thân mang hình lên cho AP man, là ông Hưng, gửi. Anh ta nhìn tấm hình,
nói, tôi
nghĩ tay này là VC.
Một độc giả
mail, “vặc” um lên, tại làm sao cũng vẫn HTM được? Chỉ cần 1 tên VC nằm
vùng dám
làm chuyện đó, thì số phận Miền Nam lại được “cứu thoát” rồi!
Quả có thế
thật. Chỉ 1 đấng VC, vùng hay không vùng, kít hay không kít, dám
"phản tỉnh", là số phận Mít đổi khác! (2)
Nhưng, khó lắm,1
nửa bộ óc bị liệt rồi, vô phương cứu chữa!
(2)
Ðây là Gấu
được gợi hứng từ Selma Lagerlof, trong The Wonderful Adventures of Nils:
Cuộc
phiêu lưu trên lưng ngỗng [Lý Quốc Sỉnh dịch, trước 1975 tại Miền Nam].
Anh cu Nils,
1 lần phiêu lưu xuống đáy biển, lạc vô 1 thành phố... thấy 1
món hàng đẹp quá, anh cu Nils hỏi mua, thế là toàn thể cư dân thành phố
mừng
quá, mắt mở to, miệng há hốc nhìn….
Chán làm
sao, anh cu Nils quên đem theo tiền, thế là đành phải trả lại món đồ
tính mua.
Hóa ra là
thành phố này bị lời nguyền, tụi VC Ðỏ mi ăn chơi quá độ, thì ta mở 1
trận Ðại Hồng Thuỷ, nhốt cả thành phố của
mi ở nơi
đáy biển, bắt lao động cật lực, cho đến một ngày đẹp trời, có 1 đấng du
lịch, bỏ
tiền túi ra mua, chỉ 1 món hàng do mi lao động làm ra, thì lời nguyền
được cởi
bỏ.
Ôi chao, chỉ
cần 1 tên VC nằm vùng ngày nào, xuống đường như ngày nào, là thành phố
Sài Gòn
ngày nào được cứu vớt!
Thế mà đếch
có 1 thằng nào cả!
Tận thế là đây: Một cảnh trong phim Apocalypse Now của Coppola, 1979
[Le Point
2 Juin 2011]
Đây
là thảm kịch Việt Nam, thảm kịch nồi da xáo
thịt.
Bởi vậy Coppola mới ngạo nghễ tuyên bố, “không
phải là về Việt Nam — nó là Việt Nam.”
Không
phải tự nhiên nhiều người coi đây là đỉnh cao sự nghiệp Coppola:
To
many, Apocalypse Now represents Coppola's
highpoint, a
feat he has been unable to equal or exceed ever since.
Nhưng
cái giá phải trả, cũng khá đắt, như ông nói, sau khi quay phim xong:
".... từng chút, từng chút, chúng tôi biến thành khùng". ["We
were in the jungle, there were too many of us, we had access to too
much money,
too much equipment, and little by little, we went insane." ]
Như
Littell, tác giả Les Bienveillantes, khi muốn nhập thân vào Cái Ác:
Nhập
vai thì cũng dễ, ra mới khó!
Source



Gấu, cc 1963
cỡ đó, vừa làm bồi bàn, vừa học, ra trường sớm, lại cày thêm 1 job cho
UPI, bèn
đi Tây bằng cách ra tiệm sách Lê Phan ở đường Phạm Ngũ Lão, tậu cours
Sorbonne
về, tự học.
Ði thi chứng chỉ Triết Tây, Ðại học Văn khoa, Thầy NVT, trúng tủ, đề
tài, nhớ đại
khái, cái gì gì, sức căng, hiện sinh, hiện hữu… tension,
existence…
Kết
quả:
Rớt.
Thầy bắt phải học "cua" của Thầy mới cho đậu!
Thế là bye bye Thầy!
Cioran là Thầy
của NTV, và có thể, của… NL. Nghe nói bạn NL có đủ hết Cioran.
Gấu đọc Cioran, qua NTV giới thiệu.
Hồi đó, Lê Phan bán
đủ thứ cours Sorbonne, in thành tập, như 1 cuốn sách.
Chữ in riêng, chắc đúng thứ chữ cours Sorbonne. Gấu đọc Husserl, lần
đầu, là từ
cours Sorbonne.
Muốn đọc
Marx thì phải ghé tiệm Xuân Thu, kế bên Quán Chùa, và phải order, for
personal
use only. Gấu, đêm nằm nghe đệ tử của Marx, là lũ VC miệt vườn pháo
kích vô
thành phố, sợ quá không ngủ được, bèn lồm ngồm bò dậy, đọc
Marx, khóc ròng, y chang Bác H. những năm
nào, trên đường đi làm bồi Tây tìm đường kíu nước, ở Paris, đêm nằm gối
đầu lên
cục gạch ấm và mềm, đọc Lênin, cũng khóc ròng!
Cái khóc trước của chỉ một
Bác H, đẻ ra cái khóc sau của hàng triệu triệu dân
Mít, trong có thằng cha Gấu!
Một tên đệ tử
của Thầy Cuốc, mail, chửi Gấu xạo, cours Sorbonne nào ở Lê Phan, Sài
Gòn.
Thời đó đó, Thầy Cuốc còn chưa có, đâu làm sao có đệ tử của Thầy, mà
dám
“vu” cho Gấu
nói láo!
Lê Phan là tiệm sách độc
nhất ở Sài Gòn có bán đủ các thứ cours của Tây,
đâu chỉ có cours Sorbonne?
Gấu mê Toán, phải bỏ học, đi làm, vẫn ghé Lê Phan
mua sách Toán, cours Toán của Tây, đêm đêm tự học, trả thù cái khi
nghèo khổ
không có tiền mua sách để học tiếp Ðại Học.
Ở Sài Gòn hồi
đó, có hai di tích lịch sử, về những ngày ăn bom Ðồng Minh, là tiệm Lê
Phan, và
nhà thương Grall của Pháp: tên tiệm và tên nhà thương được sơn trên mái
ngói.
Cũng đấng đệ
tử này, mà Gấu đã từng năn nỉ như tất cả những đấng đệ tử khác của Thầy
Cuốc, nếu
không chịu nổi cái trò tự thổi của GNV trên trang TV, thì mời đi chỗ
khác chơi,
hoặc kẹt lắm đọc đỡ trang nhà Hậu Vệ, Hậu Vịt, nhưng không hiểu sao vẫn
cứ ghé,
vẫn cứ mail chửi. Anh ta quê cái chuyện Gấu khen truyện ngắn đầu tay
của Gấu là
Những Con Dã Tràng: Số 1, độc nhất vô nhị, trước đó, và sau đó, sẽ
chẳng bao giờ
có 1 truyện ngắn nào hay hơn!
Hà, hà!
Hắn ta, và
những tên như hắn ta, phải đặt câu hỏi, một thằng cha viết văn từ hồi
con con nít,
như Gấu, bây giờ ở vào cái tuổi có thể đi bất cứ lúc nào, danh vọng,
nhục nhã, đời
thường đời văn đều đã quá từng trải, tại làm sao lại tự thổi một cách
lố bịch
như thế?
|
|