Album
|
Tôi muốn chạy trốn bức
hình, chạy trốn đứa con nít trong bức hình đó,
nhưng nó... dai như đỉa!
Napalm Girl
The photo took just a second, but it is timeless. She races towards the
reader on countless front pages, a little girl in torment.
Nine-year-old Kim Phuc, flees down a highway after napalm bombing.
Associated Press photographer Huynh Cong Ut not only took the photo,
but it also changed his life and that of Kim's.
June 8 1972 and Kim hears a soldier screaming, "We
have to run out of this place! They will bomb here and we will be
dead!" Yellow and purple smoke bombs wreathed a temple where her family
took refuge for three days while North and South Vietnamese forces
battled over their village.
Kim watched a South Vietnamese Skyraider swoop
towards her. Canisters tumbled from it, twisting end over end to
evaporate on the ground in unbearable orange flames that leapt onto her
left arm as her cotton clothes shredded. The pain seared her skin and
muscle. Nearby trees exploded and the ground shook.
Kim's first thought as she brushed her blisters with
her right arm was, "I will be ugly, and I'm not normal any more. People
will see me in a different way." As shock took over she ran screaming
down Highway 1 behind her older brother, unaware of the foreign
journalists in front of her. She passed out.
Ut, the 21-year-old Vietnamese photographer, burst
into tears at the sight and took the picture. He then drove Kim to a
hospital, where he was told she was beyond help. He thought, "If I
don't help her - if something happened and she died - I think I'd kill
myself after that." Using his US. press pass, he implored doctors to
save her. They agreed.
Developing his film in the agency's Saigon office he
stared at the naked little girl. His colleagues worried that AP's
anti-nudity policy would kill it. But legendary photographer and AP
photo editor Horst Faas could see that while this picture might break
the rules its impact transcended such boundaries.
A couple of days later a TV correspondent,
Christopher Wain, who gave Kim water from his canteen and poured it on
her burning back on the highway, tracked her down. He fought to have
her moved to an American unit where her burns could be properly treated
and she would have a chance to live.
Thirty percent of her body was raw third-degree
burns, but her face was unscathed. “I had no idea where I was or what
happened to she said. "I woke up and I was in the hospital with so much
pain, and then the nurses were around me."
Her ordeal worsened. At 8 am each day nurses had to
put her into a bath to cut off her dead skin. She fainted with pain.
Thirteen months and countless operations and skin
grafts later she could leave hospital. She wanted to go home.
She had been shown the photo and knew Ut had won the
Pulitzer Prize.
Kim moved to a small village near the Cambodian
border, occasionally visited by Ut and other journalists. Once South
Vietnam came under northern control in April 1975 life became harder
for her. Painkillers and even treatment cost too much. Shocking
headaches and pain filled her teenage years.
She set herself on a path to become a doctor but was
plucked out by the government as a propaganda tool and returned to her
home province. Her interviews were scripted. "I wanted to escape that
picture:' she said. "I got burned by napalm, andI became a victim of
war ... but growing up then, I became another kind of victim."
She began to wish she died in the bombing, with her
cousin and South Vietnamese soldiers. A journey West Germany in 1982
for medical care with the help of a foreign journalist began to change
her life. Vietnam's Prime Minister was touched by her ordeal and
organised study for her in Cuba.
Photographer Ut was now in Los Angeles. They met in
1989, but were never alone. At school, Kim had met Bui Huy Toan,
who could not be less concerned about her scars. They decided to marry
and honeymoon in Moscow in 1992. Their plane stopped in Canada where
they defected. She called Ut.
She wanted nothing more to do with reporters but she
was found near Toronto. A book and a documentary film followed as now
she took control of her story. She became a U.N. Goodwill Ambassador to
help victims of war, meeting Ut many times. In London she was
introduced to the Queen.
Ut still works for AP. "Today, I'm so happy I helped
Kim;' he says."I call her my daughter." As for Kim Phuc, at the age of
49 she said, "I really wanted to escape from that little girl. But it
seems to me that the picture didn't let me go."
Cái hình GCC
ngồi gửi hình cho UPI, tay trái chưa cử động OK, vì mìn VC mà chẳng
bảnh sao?
Note:
Từ cái khung cửa sổ
kế bên Gấu, nhìn ra, bữa đó, Gấu nhìn thấy cảnh trực thăng bắn rốc kết
xuống vùng Trảng Bàng, và ít giờ sau đó, nhân viên AP mang bức hình Kim
Phúc lên Đài, để chuyển đi bằng phương pháp VTD.
Trạm nhận đầu tiên là văn phòng AP tại Tokyo.
Các binh sĩ lực lượng Nam Việt Nam chạy theo nhóm trẻ em sợ hãi, (Bé
gái 9 tuổi Kim Phúc ở giữa trái),khi chúng chạy xuống lộ 1 gần Trảng
Bàng sau một cuộc tấn công bằng bom napalm trên không vào nơi bị nghi
ngờ cất giấu lực lượng Bắc Việt Nam, ngày 08 tháng 6, năm 1972. Một máy
bay của Nam Việt Nam đã thả bom nhầm vào làng có quân đội và người dân
miền Nam Việt Nam. Bé gái trần truồng do gạt bỏ áo quần bốc lửa trong
khi bỏ chạy. Các trẻ em từ trái sang phải là: Phan Thanh Tâm, em trai
của Kim Phúc, người đã bị mất một mắt, Phan Thanh Phước em trai của Kim
Phúc, Kim Phúc, và anh em họ của Kim Phúc là Hồ Văn Bon, và Hồ Thị
Ting. Đằng sau họ là những binh sĩ của Sư đoàn 25 quân đội Nam Việt
Nam. (Ảnh AP / Nick Út)
(Hình3/3) Các phóng viên và binh sĩ và quân đội miền Nam Việt Nam vây
quanh sơ cứu cho bé Kim Phúc 9 tuổi trên đường 1 gần Trảng Bàng sau khi
cô bị đốt cháy bởi một cuộc tấn công bằng bomb napalm, ngày 8 tháng 6
1972. Một máy bay của quân đội Nam Việt Nam đã thả bomb nhầm mục tiêu
vào một ngôi làng ở vùng này. (AP Photo / Nick Út)
P/s : chị Kim Phúc hiện đang định cư tại Canada. Phóng viên Nick Út
thời gian qua cũng trở lại Việt Nam nhiều lần và tham gia hiều khóa đào
tạo phóng viên ảnh cho các báo Việt Nam (1)
Our Vietnam
Lũ Bắc Kít
coi mạng người rẻ lắm. Mà người ở đó nhiều lắm, rẻ như bèo. Tướng Mẽo
lập lại lời
Lê Duẩn, Võ Tướng Quân.
Ngụy thua
cũng là vì vậy, chúng coi trọng mạng người. Gấu, khi làm cho UPI đã
từng gửi những
bức hình, chụp ba bốn tên Bắc Kít, bị xiềng vô 1 khẩu súng máy. Thằng
này chết,
thằng kia kéo khẩu súng về phía mình, bắn tiếp.
It doesn't
sound like much now, but $40,000 from the CIA meant the end of Ngo Dinh
Diem as
leader of South Vietnam. The cash went to some of his generals, with
the
undertaking that the US would not oppose their brutal takeover.
That month the U.S.
ambassador to South Vietnam,
Henry Cabot Lodge, flew into Saigon to tell Diem: "I want you to be
successful.
I want to be useful to you. I don't expect you to be a 'yes man: I
realize that
you must never appear a puppet of the United States." Lodge said Diem
also
had to realize American public opinion had turned against him. Lodge
said the
U.S. favored religious tolerance. Diem's policies were "threatening
American support of Vietnam': Diem had to set his house in order by
removing
Ngo Dinh Nhu, silencing the outspoken Madame Nhu, punishing those
responsible
for the massacre in Hue and coming to terms with the Buddhists.
Washington was
no longer prepared to support his regime unconditionally. Lodge was
ignored and
Diem began to be seen as an obstacle in efforts to unite the South
Vietnamese
against communism. President Kennedy withdrew CIA protection. The
generals
moved early in November, 1963. The plotters promised Diem that he would
be
allowed to leave the country but changed their minds and killed him. He
was 62
and had paved the way for the war to come.
Bốn chục
ngàn đô. Bây giờ thì chẳng đáng gì, nhưng đó là số tiền Xịa chi cho lũ
tướng
lãnh Ngụy để làm thịt ông.
Trong bài viết về Kennedy, “Trong Bịnh Hoạn và bằng
Giấu Giếm, In Sickness and by Stealth”, Christopher Hitchens, điểm cuốn
tiểu sử
của Kennedy, “The Unfinished Life”, của Robert Dallek, phán, đây là đòn
găng tơ
của K. Ông cho biết chính Xịa đốt lãnh sự quán Mẽo ở Cộng Hoà Dominique
để có cớ
xâm lăng nước này.
Đòn Vịnh Bắc Bộ, như Mẽo bật mí, cũng phịa ra để có cớ dội bom Bắc Kít,
phong
toả Hải Phòng, bắt Bắc Bộ Phủ vô bàn hội nghị, chấm dứt cuộc chiến.
Chuyện thường
ngày ở huyện. Tuy nhiên, không có tên nào khốn kiếp như lũ Bắc Kít, khi
chúng
ra lệnh cho đám VC Nam Bộ phịa ra cú đầu độc tù VC ở Phú Lợi, để làm nổ
ra cuộc
chiến: Lấy chính đất nước Mít, dân Mít, xứ Nam Kít làm mồi nhử Mẽo!
VC chuyên
chơi đòn này, suốt hai cuộc chiến. Với Pháp, phải làm thịt Việt Gian,
là lũ đảng
phái quốc gia không theo Vẹm.
Đến bây giờ, chúng vẫn xử
dụng đòn này,
khi cần
làm thịt dân Mít, những ai đòi hỏi dân chủ.
Khi ra lệnh giết Phạm
Quỳnh, cũng là lúc bác Hồ ngồi vô bàn viết, thảo
cái giấy, sau này đưa cho con cái của PQ, ngày sau lịch sử sẽ minh oan
cho cha
cháu!
Những sự kiện trên, bây giờ rõ như ban ngày. Cớm VC vô nhà Bọ Lập,
chúng tớ phòng cháy chữa cháy, đếch phải Cớm.
Không thế, làm sao bắt "quả tang", BL đang.... BL?
Hà, hà!
Thằng em
trai của Gấu, chết lãng nhách, vì 1 viên đạn, trong cả băng AK, bắn từ
bên kia sông,
xuống sông, rồi viên đạn, theo luật khúc xạ chui ra khỏi mặt nước, bay
tới nằm
sau ót cu cậu. Một viên đạn hết đà, giả như đụng bất cứ 1 chỗ nào, thì
chỉ làm
trầy da.
Đang dẫn tiểu đội tuần tra vòng đai phi trường Sóc Trăng, khi
nghe tiếng súng từ phía bên kia sông, do phản xạ, bèn cúi đầu
né, cái
nón sắt, do quên không buộc dây, rớt xuống, phô cái ót trắng hếu cho
viên đạn hết
đà chu vô não, nằm luôn đó. Viên bác sĩ quân y nói với Gấu, tôi không
lấy nó
ra, sợ nát khuôn mặt.
Kennedy chết,
ngược lại. Do bịnh, ngồi xe trần, ngồi thẳng được là nhờ 1 cái giá, 1
thứ “back-brace”,
như Christopher Hitchens cho biết. Chính vì thế, ông không làm sao xoay
sở,
phản xạ
phản xiệc, khi nghe tiếng súng, và đành ngồi chết trân hứng viên
đạn!
Diệm chết, đúng
như Gấu phán, mi làm bồi Mẽo, Mẽo ra lịnh sao, phải làm theo, đéo làm
theo, là ông
xịt!
Bài viết trên tờ “Our Viet Nam”, cho biết, Mẽo ra lệnh khử vợ chồng
Nhu, làm
sao khử, thế là xong đời Diệm.
Những giai thoại về Nhu cho người ra
Bắc,
gặp Bác
Hồ này nọ, theo Gấu, có thể có, vì cái chuyện Diệm không muốn GI vô
Việt Nam là
có thiệt, ông chết vì cú này, đúng hơn.
Trong số báo mới mang về, có bài viết
về liên hệ giữa Tẫu và Bắc Kít, cho thấy, không có Tẫu, là Mít thoát cả
hai cuộc
chiến.
Điều này cũng
dễ đoán. Bắc Kít phải lệ thuộc Tẫu tới cỡ nào thì mới răm rắp nghe theo
Tẫu khi
chúng ra lệnh phát động cuộc Cải Cách Ruộng Đất. Chính nhờ nó, phát
động sớm, mà
có vụ di cư. Ngụy phải cám ơn Tẫu, không chỉ một, mà hai lần, vụ di cư
và vụ tù
cải tạo.
Không có Tẫu đếch có Ngụy!
Hà, hà!
Ngo Dinh Diem
It
doesn't
sound like much now, but $40,000 from the CIA meant the end of Ngo Dinh
Diem as
leader of South Vietnam. The cash went to some of his generals, with
the
undertaking that the US would not oppose their brutal takeover. Born in
1901
and educated in French Catholic schools, Diem progressed quickly as a
bureaucrat under the French, becoming a provincial governor at 25. As
the war
against the French occupiers grew, Diem went to the U.S., where he met
powerful
fellow-Catholics such as the future President, John F. Kennedy, putting
himself
forward as a leader once the French were out. At a conference in Geneva
in
1954, the US duly put Diem's name forward, but the French responded
that he was
"not only incapable but mad': He was, however, finally seen as the
chief
hope for keeping South Vietnam out of communist hands. The French
withdrawal
was astonishing, with some entire buildings and departments emptied,
their
contents packed and shipped back to France. Key resources, from
military
equipment down to phones and typewriters, were taken. By late 1955,
South Vietnam
had almost no army, no police force and no bureaucracy. Diem relied on
American
advisors and his family, especially his four brothers and a
sister-in-law, and
gave key roles to his family, close friends and political allies. These
posts
extended into top government leadership, military, business and the
Catholic Church.
His closest confidante was his brother, Ngo Dinh Nhu, an opium-addicted
neo-Nazi who lived beside Diem in the presidential mansion. Nhu oversaw
the
creation and organization of the Army of the Republic of Vietnam while
running
private armies and anti-communist "death squads': In office Diem
snubbed
the U.S. and grew increasingly unpopular with the people. But with
American
help he survived several coup attempts.
His greatest
trick was to follow. In October, 1955, the South Vietnamese people had
to
choose between Bo Dai, the former Emperor of Vietnam, and Diem for the
leadership of the country. The plan was to have two ballot papers, red
for Diem
and green for Bao Dai. It was thought the Vietnamese belief that red
signified
good luck while green meant bad fortune, would influence the vote. But
at the
polling stations Diem's backers told voters to put the red ballot into
envelopes and discard the green ones. Those who defied the order were
beaten
up, some to pulp. Diem told his American advisors he had 98.2 per cent
of the vote.
They suggested about 70 per cent would be a better figure, but he
refused and
so the election vaporized his authority. Then the North Vietnamese
government
reminded Diem that under the Geneva Agreement a General Election for
the whole
of the country was due in July, 1956. Refusing to accept this, he began
rounding up his opponents and before long about 100,000 people were in
prison
camps, including communists, socialists, journalists, trade unionists
and
religious leaders. Children caught writing anti- Diem graffiti on walls
were
jailed. The realisation that Diem would ignore the agreement led to
many people
joining guerilla groups in the forests. Attacks on Diem's bureaucrats
began,
with an estimated 1200 killed in 1959. That year his government began a
massive
resettlement program, forcing peasants in small villages or isolated
areas,
often at gunpoint, to move to populated areas under government control.
By the
early 1960s there were more than two dozen of these 'Agrovilles' each
with
several thousand peasants. Massive social a economic disruption ensued,
with
families torn apart, taken fro the countryside they knew and away from
their
sacred sites, such as temples
and ancestral graves. Most ''Agrovilles'' were not big enough for
everyone to
get plots or even to farm. Catholics like Diem were privileged under
the
French, despite the country being about 70 per cent Buddhist. Diem kep
the
anti-Buddhist laws passed by the French. This began a tragic train of
events.
On May 8, 1963, Buddhists in the magnificent ancient city of Hue marked
the
2,527th birthday of the Buddha. Police fired into a crowd, killing a
fleeing
woman and eight The impassioned response of the Buddhists made front
pages around
the world. On June 11, 1963, Thich Quang Duc, a 66- year old monk, sat
in the
middle of a busy Saigon road amid monks and nuns. They poured petrol on
his
head and set him on fire. "As he burned he never moved a muscle;' said
a
witness, "never uttered a sound, his outward composure in sharp
contrast
to the wailing people around him." Diem's government's jailed thousands
of
monks, many of whom just vanished. Within two months five more monks
burnt themselves
to death. Said a member of the South
Vietnamese government: "Let them burn and we shall clap our hands."
Another
offered Buddhists petrol. That month the U.S. ambassador to South
Vietnam,
Henry Cabot Lodge, flew into Saigon to tell Diem: "I want you to be
successful.
I want to be useful to you. I don't expect you to be a 'yes man: I
realize that
you must never appear a puppet of the United States." Lodge said Diem
also
had to realize American public opinion had turned against him. Lodge
said the
U.S. favored religious tolerance. Diem's policies were "threatening
American support of Vietnam': Diem had to set his house in order by
removing
Ngo Dinh Nhu, silencing the outspoken Madame Nhu, punishing those
responsible
for the massacre in Hue and coming to terms with the Buddhists.
Washington was
no longer prepared to support his regime unconditionally. Lodge was
ignored and
Diem began to be seen as an obstacle in efforts to unite the South
Vietnamese
against communism. President Kennedy withdrew CIA protection. The
generals
moved early in November, 1963. The plotters promised Diem that he would
be
allowed to leave the country but changed their minds and killed him. He
was 62
and had paved the way for the war to come.Thằng em
trai của Gấu, chết lãng nhách, vì 1 viên đạn, trong cả băng AK, bắn từ
kia kia sông,
xuống sông, rồi viên đạn, theo luật khúc xạ chui ra khỏi mặt nước, bay
tới nằm
sau ót cu cậu. Một viên đạn hết đà, giả như đụng bất cứ 1 chỗ nào, thì
chỉ làm
trầy da.
Đang dẫn tiểu đội tuần tra vòng đai phi trường Sóc Trăng, khi
nghe tiếng súng từ phía bên kia sông, do phản xạ, bèn cúi đầu
né, cái
nón sắt, do quên không buộc dây, rớt xuống, phô cái ót trắng hếu cho
viên đạn hết
đà chu vô não, nằm luôn đó. Viên bác sĩ quân y nói với Gấu, tôi không
lấy nó
ra, sợ nát khuôn mặt.
Kennedy chết,
ngược lại. Do bịnh, ngồi xe trần, ngồi thẳng được là do 1 cái giá, 1
thứ “back-brace”,
như C. Christopher cho biết. Chính vì thế, ông không làm sao xoay sở,
phản xạ
phản xiệc, thua, khi nghe tiếng súng, và đành ngồi chết trân hứng viên
đạn!
Diệm chết, đúng
như Gấu phán, mi làm bồi Mẽo, Mẽo ra lịnh sao, phải làm theo, đéo làm
theo, là ông
xịt! Bài viết trên tờ “Our Viet Nam”, cho biết, Mẽo ra lệnh khử vợ
chồng Nhu, làm
sao khử, thế là xong đời Diệm. Những gia thoại, về Nhu cho người ra
Bắc, gặp Bác
Hồ này nọ, theo Gấu, có thể có, vì cái chuyện Diệm không muốn GI vô
Việt Nam là
có thiệt, ông chết vì cú này, mới đúng. Trong số báo TV mới mang về, có
bài viết
về liên hệ giữa Tẫu và Bắc Kít, cho thấy, không có Tẫu, là Mít thoát cả
hai cuộc
chiến.
Điều này cũng
dễ đoán, Bắc Kít phải lệ thuộc Tẫu tới cỡ nào thì mới răm rắp nghe theo
Tẫu khi
chúng ra lệnh phát động cuộc Cái Cách Ruộng Đất. Chính nhờ nó, phát
động sớm, mà
có vụ di cư. Ngụy phải cám ơn Tẫu, không chỉ một, mà hai lần, vụ di cư
và vụ tù
cải tạo. Không có Tẫu đếch có Ngụy!
Hà, hà!
|
|