*

Album



&

During her short career Rosalind Franklin made significant breakthroughs in such disparate subjects as coal chemistry and virus structure. But she is remembered today primarily for her largely unacknowledged contribution to the discovery of the structure of DNA. Franklin, who grew up in a prominent British family, brilliantly employed x-ray diffraction-a technique for analyzing the patterns created when x-rays hit crystalline substances-to determine the structure of first carbon, then DNA and viruses. Her work confirmed for Francis Crick and James Watson that DNA did indeed have a double helix. The men received the Nobel Prize for the discovery in 1962, four years after Franklin died of ovarian cancer at age 37.

INTELLECTUAL THEFT A colleague showed one of Franklin's photographs to Crick and Watson without her knowledge. They gained crucial insight into DNA's structure (Crick's sketch is above)-and all the credit for the discovery.

Rosalind Franklin này mới là người khám phá ra cấu trúc DNA, và tờ báo National Geography đã buộc tội hai nhà bác học được Nobel là những tên trộm trí thức.

Trên Blog Thầy Kuốc nêu trường hợp, 1 câu phán của ông, bị 1 blogger bệ về  blog của mình, là đạo văn. Gấu sợ không phải.

Bởi là vì câu phán của Thấy Kuốc, quá đơn giản, rất dễ bị đạo, vì vô tình.

Chính là vì lý do này, mà Roland Barthes mới khai tử tác giả, trong bài viết về cái chết của tên khốn này.
Đọc bất cứ 1 bản văn, dù là do chính bạn sáng tác, và thành thực tin là của mình, cũng đầy ý của người khác.
Tờ Granta mới nhất, là về đề tài này.
Em còn nhớ hay Em đã quên?
Chúng ta là cái mà chúng ta nhớ, và ngay cả phịa ra nó, chúng ta viết, cái chúng ta nhớ.

Borges cũng tin như vậy, cả nhân loại chỉ có 1 cuốn sách, được viết bởi, chỉ 1 người:

Khoảng 1938, Paul Valery viết, lịch sử văn học đúng ra không nên là lịch sử của những tác giả và những tai nạn nghề nghiệp của họ, hay của tác phẩm của họ, nhưng nên là lịch sử Cái Tinh Anh, the history of the Spirit, như là kẻ sản xuất hay tiêu thụ văn chương. Ông viết thêm, một lịch sử như thế có thể được viết ra mà không cần nhắc tới một nhà văn đơn độc, a single writer. Không phải đây là lần đầu tiên mà Cái Tinh Anh phán như thế. Vào năm 1944, một trong những viên thư ký của nó trong Concord ghi nhận: Ta thì thật là khoái cái ý này, về văn học, đó là [chỉ] một người viết tất cả những cuốn sách… cái phẩm chất như thế, cái căn cước như thế, cả về phán đoán và quan điểm, trong tự sự, cho thấy, đây là tác phẩm của một cái nhìn-tất cả, nghe-tất cả, the work of all-seeing, all-hearing, của một vì phong nhã (Emerson, Essays: Second Series, “Nominalists and Realist,” 1844).
Hai chục năm sau Shelley diễn tả quan điểm, rằng tất cả những bài thơ của quá khứ, hiện tại, và tương lai thì là những chương, hồi (episode), hay những mẩu đoạn, của một bài thơ độc nhất, vô cùng, a single infinite poem, được viết bởi tất cả những nhà thơ trên thế gian.

Tựa hồn những năm xưa

Đây là 1 bài viết mà Gấu đang ao ước làm cái việc "đạo", để viết về những bông hồng của GCC, không phải của Coleridge. Gấu đọc Thầy Kuốc, thấy Thầy đạo hoài, nhưng chẳng có tí lương thiện tri thức, khi viết, “nhớ đâu có, có tay này, tay nọ, nói thế này, nói thế kia”….
Trong khi trong trường hợp của Thầy, Gấu thực sự nghĩ, tay blogger vô tình.

Bài viết “Cái Chết của Tác giả”, chính Thầy Kuốc đã từng viết về nó, và post trên blog VOA của Thầy, trích 1 câu, tiểu chú ghi, dòng mấy, trang mấy, và còn đưa ra 1 câu dịch tiếng Mít.
Đọc câu dịch, Gấu nghi quá, vì Barthes không thể viết như thế, bèn đi tìm nguyên tác.
Hóa ra Thầy phịa!
GCC đã mất công dịch lại câu Thầy phịa.
Vậy là la làng “đạo văn”!
Mỗi người mỗi việc, đã phân công rồi. (1)

(1)

V/v Thầy Kuốc bịp.

Roland Barthes, một người được xem là cấu trúc luận ở cuối thập niên 1950 và đầu thập niên 1960 và là hậu cấu trúc luận từ cuối thập niên 60 về sau, xem mọi văn bản đều chỉ là một không gian trong đó có vô số các văn bản đan xen nhau, hoà trộn với nhau, và không có yếu tố nào là thực sự độc sáng cả. (4)

NHQ Blog VOA

Tò mò, GCC thử coi "tiểu chú số 4" là cái gì:

(4) Roland Barthes, "The Death of the Author", tài liệu đã dẫn, tr. 166-172.

Câu tiếng Anh (được dịch từ tiếng Tẩy) như sau, nhưng Thầy Cuốc đếch dám trưng ra:

We know now that a text consists not of a line of words, releasing a single "theological" meaning (the "message" of the Author-God), but of a multi-dimensional space in which are married and contested several writings, none of which is original: the text is a fabric of quotations, resulting from a thousand sources of culture.

GCC dịch:

Chúng ta bây giờ biết một bản văn thì không phải là một đường chữ, đưa ra một nghĩa “thần học” đơn (“thông điệp”của đấng Tác giả-Thượng đế), nhưng mà là một không gian đa chiều, ở trong đó một số bản viết phối với nhau, và kèn cựa lẫn nhau, chẳng bản viết nào còn zin: bản văn là một miếng, mảnh [giống như mảnh vải] những trích dẫn, kết quả của cả ngàn nguồn văn hoá. 

*

Em còn nhớ hay Em đã quên?
Chúng ta là cái mà chúng ta nhớ, và ngay cả phịa ra nó, chúng ta viết, cái chúng ta nhớ.
Số này có bài Cám ơn Em có Anh, Thank U for having Me, đọc loáng thoáng bắt mắt, bèn vơ về, như là Quà SN, từ Em
Hà, hà!

NÊN GHI XUẤT XỨ

Tôi mới thấy trên trang của bạn Minh Ý Nguyễn câu status thế này: "Không ai muốn chiến tranh, nhưng nếu phải chọn lựa giữa chiến tranh và nô lệ thì chỉ có những kẻ khốn nạn nhất mới chọn nô lệ." Thấy quen quen, tôi tìm lại trong các bài mình đã post, mới phát hiện đó là câu văn của mình. Mong, lần sau, bạn Minh Ý nên ghi xuất xứ cho đàng hoàng. Nguyễn Hưng Quốc.

FB Thầy Kuốc

Note: Theo GCC, đừng ghi xuất xứ, nếu sự thực…  thuổng, từ ai đó.
Nhưng nhớ viết, nhớ ai viết đâu đó, cho chắc ăn!

Đúng như câu ở bìa sau tờ Granta, trên: Mọi dòng là 1 mẩu của một điều gì đó, của ai đó, ở đâu đó, every line is a fragment of something else.

Như mấy trường hợp dưới đây.

Hai câu thơ của Joseph Huỳnh Văn, Gấu lôi từ ký ức ra, [hình như] chưa từng đăng báo, được 1 ông đại thi sĩ trích dẫn trong 1 bài viết, và ghi, nhớ đọc đâu đó, hình như trên Thời Tập của VL, trước 1975:

Khuya nức nở những cõi lòng không ngủ
Đợi vì sao dậy sớm tiễn người đi.

CON ĐƯỜNG DÀI VÀ ĐM MÁU NHT

Chế đ cng sn ti Vit Nam hin nay là mt chế đ phong kiến nhưng không có áo mão. Vy thôi. Nếu Tây phương, sau khi ch nghĩa cng sn cáo chung Đông Âu, người ta nhn đnh: Ch nghĩa cng sn là con đường dài nht và đm máu nht t ch nghĩa tư bn đến ch nghĩa tư bn thì Vit Nam, nơi người ta, nhân danh cách mng, kết liu mt triu đi có tht nhiu lăng đ xây dng mt triu đi mi trên nn tng mt cái lăng tht đ s và tht uy nghi, như mt thánh đường, ngay gia trung tâm th đô, chúng ta cũng có th nói: Ch nghĩa cng sn là con đường dài nht và đm máu nht t chế đ phong kiến đến chế đ phong kiến.

Câu nói trên, cái gì gì “đẫm máu nhất”… là của Todorov, Tin Văn trích dẫn trong bài viết về ông, cũng lâu rồi, trên mục tạp ghi do Gấu phụ trách, của tờ Văn Học của Nguyễn Mộng Giác:

Cùng với sự sụp đổ của chủ nghĩa CS, đây là lúc "thanh toán quá khứ". Khi mà người ta còn thấy trước mặt, một sức mạnh không làm sao tránh né, khi đó, sự đau khổ vẫn còn có ý nghĩa. Ngày mà chúng ta chấp nhận ý nghĩ bi thảm, khi tuyên bố, chủ nghĩa CS là con đường nhức nhối (tortueuse) dẫn từ "chủ nghĩa tư bản" đến "chủ nghĩa tư bản", khi đó, những người dân tại những nước cựu-toàn trị chẳng thể nào nhìn ra, ý nghĩa cuộc đời này (Todorov, p.69, sđd).

QUÊ HƯƠNG 

Nhớ, có ai đó nói câu này rất hay: Một mảnh đất chỉ trở thành quê hương khi có hài cốt của ít nhất một hai thế hệ chôn cất ở đó. Quê hương, như vậy, không phải chỉ là đất đai mà còn là máu thịt của cha ông và của đồng bào. Tính chất thiêng liêng của lãnh thổ nằm ở phần máu thịt ấy. Đó chính là lý do tại sao người ta, một mặt, không dễ dàng chấp nhận một quốc gia mới nào đó mình đang định cư là quê hương; mặt khác, có thể sẵn sàng đổ máu để bảo vệ một mảnh đất xa lơ xa lắc do cha ông để lại.

FB Thầy Kuốc

Note: Ý đó của Garcia Marquez, Thầy vừa mới đi 1 đường tưởng niệm. Vỗ ngực xưng tên nhà tiến sĩ phê bình, mà “có ai nói" hoài.
Tuy nhiên, có thể Thầy vờ GM, vì GCC là người khui ra hình ảnh thần sầu đó (1)
 

ĐẠO VĂN

Tôi công khai hoá việc có người lấy lại status của tôi mà không ghi xuất xứ vì hai lý do chính:

 Thứ nhất, vì nguyên tắc: Ở Tây phương, từ tiểu học đến đại học, học sinh và sinh viên bắt buộc phải ghi xuất xứ tất cả những ý kiến mình trích dẫn từ người khác. Mọi cái sai hay cái kém đều có thể tha thứ được, nhưng đạo văn thì không. Khi học sinh hay sinh viên đạo văn, thầy cô giáo sẽ đánh rớt ngay tức khắc, trong những trường hợp nghiêm trọng, có thể sẽ mang ra hội đồng kỷ luật nhà trường.

 Thứ hai, tôi sắp xuất bản một cuốn sách nhan đề “Những Ý Nghĩ Rời” trong đó có nhiều câu đã post trên facebook. Nếu những câu ấy được phổ biến dưới những cái tên khác, khi đọc sách, người ta rất dễ hiểu nhầm là tôi đạo văn.

Cũng chỉ là việc chẳng đặng đừng.

FB/TK

Trở lại với vấn nạn, viết là nhớ.

Naipaul có 1 bài viết thần sầu về cú này!
Ông phán, ngược hẳn lại, tớ đếch biết “nhớ” là cái đéo gì, và tớ đếch có khả năng, thiên bẩm, “nhớ”!
Bài viết được dùng làm Tựa, cho cuốn tiểu thuyết, Một căn nhà cho me xừ Mr. Tinvan, Gấu Cà Chớn [ A House for Mr. Biswas, Knof, 1983] . Tối qua, Gấu vớ cuốn Literary Occasions ra đọc, thấy nó, thú  quá, tính đi 1 đường về nó.
Cuốn này, Gấu đã dịch cái bài giới thiệu rồi.

Duyên Văn

“Đâu có gì lạ khi nghe trong giọng thơ của Lê Văn Tài, bên cạnh tính chất triết lý, lúc nào cũng có cái gì như hiu hắt.
Ừ. Thì cũng hiu hắt như phần lớn triết lý và thơ từ xưa đến nay vậy mà.” (1)

Ý “hiu hắt” này, Đặng Tiến đã dùng, để nói về văn phong của Võ Phiến.

Vừa nói đến ăn cắp, là ăn cắp xuất hiện!

“Hiu hắt, cô đơn” là những từ của Đặng Tiến, khi viết về Võ Phiến. Gấu lập lại, khi viết, “Võ Phiến, nhà văn Bình Định”, chắc chắn là NHQ đã có đọc, vì đã đăng trên Văn Học, số đặc biệt về VP:

Có thể có người cho rằng người viết quá đáng, từ một văn phong hiu hắt, cô đơn suy ra hậu quả một thời gian vào bưng? Nhưng hãy coi trường hợp Tam Ích, một Mác-xít, cuối cùng tự tử. Hãy coi trường hợp Văn Cao, sau "Mùa Thu", đành làm một người câm, người què gánh tội. George Steiner còn đi xa hơn, khi khẳng định: so với phi nhân, văn chương nghệ thuật là vứt đi, kịch Racine là cái thá gì, so với [ngục] Bastille, thơ Mandelstam chịu nổi một giờ của Stalin? (The flowering of the humanities is not worth the circumstance of the inhuman. No play by Racine is worth a Bastille, no Mandelstam poem an hour of Stalin) (5). Nhìn như thế mới thấy vinh quang và bất hạnh của Võ Phiến, nhà văn Bình Định. Nên nhớ, ông đã có một người em theo Cộng Sản và đã tử trận. Bạn văn cùng một thời Bách Khoa với ông: Vũ Hạnh. Theo như người viết được biết, "phía bên kia" đã từng móc nối, kéo ông về với "Cách Mạng".

Trong "Những ý nghĩ rời” sắp xb, có từ “hiu hắt” không?
NQT





*

&

Mother Teresa
The Moment: Calcutta, India, 1980