Album
|
Thời Sự Hình
Chiến
Thuật Tầu Suốt!
Đúng mùng 1
Tết xuất hành, vớ được số báo trên!
Đã tính
không mua, nhưng đọc sơ, thì lại thấy được quá.
Thôi kệ nó. Số thì làm sao tránh. Tầu suốt thì cũng đáng đời lắm rồi.
Đầu năm chúc Tết TV, 1 vị độc giả thân cấm không được bới rác nữa.
OK. Tks
Chúc Tết tất cả độc giả TV.
Gấu viết được
1 đoạn tuyệt cú mèo về Gấu Cái, nhưng lại sợ bị chửi, thành ra chưa dám
trình
làng!
Note: Trên
Blog NT có 1 đoạn viết về HNNT được lắm.
Có 1 câu đau lắm, nhưng không phải về HPNT, mà là về 1 bà vợ sĩ quan,
phải nhờ
cậy 1 anh VC để đi thăm chồng cải tạo.
NHÀ VĂN HOÀNG
PHỦ NGỌC TƯỜNG
Hồi năm
1978, ông bạn họa sĩ Trịnh Tú, lúc đó là thư ký bác sĩ Tôn Thất Tùng,
GĐ bệnh
viện Phủ Doãn một hôm rủ tôi :
“ Tới thăm vợ
chồng Hoàng Phủ Ngọc Tường đi !”
Tôi ngần ngại
:
“ Có việc gì
cần không ? Nếu không thì ngồi quán bà Dậu làm chén rượu chẳng hơn à ?’
Hồi đó tôi ở
phố Ấu Triệu sát ngay bệnh viện Phủ Doãn nên Trịnh Tú thưởng lẻn sang
rủ tôi uống
rượu ở quán bà Dậu ngay đầu phố tôi. Nguyên là ông bạn vàng này mới nhờ
tôi đưa
bồ hắn từ Sàigòn ra đi thăm nuôi chồng vốn là sĩ quan quân đội cộng hòa
đang cải
tạo mãi tại vùng rừng núi heo hút Thanh Hóa. Vì không phải thân nhân
nên tôi
không được vào trại, phải ngủ rừng một đêm muỗi cắn gần chết. Sợ ông
bạn lại
“sai” việc nữa, tôi giao hẹn trước :
“ Tới chơi
thôi, còn có việc thì thôi nhé !”
Trịnh Tú cười
cười :
“ Tới giúp
bà Mỹ Dạ, vợ ông Tường đi khám bệnh…”
Tôi gật gật:
“ Vậy thì được…”
Tôi tưởng vợ
chồng nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường phải ở một căn hộ nào đó ở khu hồ
Tây hoặc
khu nghỉ dưỡng Quảng Bá, không ngờ Trịnh Tú đưa tôi lên đường đê La
Thành vào trường
viết văn Nguyễn Du tới một căn buồng mái tranh, vách đất, trống huếch
trống
hoác, giữa nhà trải chiếc chiếu, một người đàn ông gày guộc, ngồi xệp,
hai đầu
gối quá tai. Chắc đã hẹn trước, nhà văn vồn vã mời ngồi, còn chị vợ - nhà thơ Lâm thị Mỹ Dạ thì xin phép vào bếp
rang…lạc đãi khách. Trịnh Tú vội xua tay :
“ Thôi
thôi…tôi tới coi sức khỏe chị sao ? Liệu có giúp được gì rồi phải về ngay…”
Trong lúc Trịnh
Tú hỏi chuyện chị vợ thì tôi ngắm nhà văn. Ôi chao ôi, người đàn ông
gày gò, ốm
đói kìa lại là người viết ra bút ký “ Rất nhiều ánh lửa “đăng trang
nhất báo
Văn Nghệ ư ? Điều kiện sống tối tăm và ẩm thấp thế này ông lấy đâu ra
lửa ?
Trên đường về
tôi la oai oái. Thật không thể tưởng tượng được, một “nhà văn viết bút
ký hay
nhất của văn học ta hiện nay” ( Nguyên Ngọc), hồi Tổng tấn công Tết Mậu
Thân
1968 ở Huế là tổng thư ký Liên minh các Lực lượng Dân tộc Dân chủ và
Hoà bình
Thành phố Huế, soạn “Lời hiệu triệu” kêu gọi quần chúng nổi dậy, thu
băng phát
đi khắp các nẻo đường, phố phường Huế Tết Mậu Thân, có thành tich lớn
trong
phong trào “diệt ác, trừ gian”, theo đồn đại đã từng ngồi ghế Chủ tọa
Tòa án
Nhân dân tại trường Gia Hội. Năm 1972 được điều ra làm Trưởng ty Văn
hoá tỉnh
Quảng Trị ở Đông Hà (vùng mới giải phóng
của Mặt trận Giải phóng), 17 năm kiên trì làm “đối tượng Đảng” rồi được
kết nạp…
Một người đã
bỏ đô thị “lên xanh” theo cách mạng với thành tích lớn thế sao ra Bắc
lại bị
“đãi ngộ” nghèo nàn đến vậy.
Ra khỏi nhà
Hoàng Phủ Ngọc Tường, tôi lo lắng hỏi bệnh tật chị Mỹ Dạ, Trịnh Tú gạt
đí :
“Bệnh tật gì
đâu…bệnh thiếu… protide ấy mà… ăn uống thiếu thốn, kham khổ nên sinh
bệnh thế
thôi.”
Tôi nổi cáu
:
“Một cặp
nhà văn –nhà thơ có nhiều đóng góp cho cách mạng sao giờ lại đối xử
vậy?”
Trịnh Tú cười
hề hề :
“Cậu đi hỏi
mấy ông trên, sao hỏi tớ? Thôi, ghé quán bà Dậu làm chén “cuốc lủi”,
mặc mẹ sự
đời .”
Sau này vợ
chồng Hoàng Phủ Ngọc Tường rời Hà Nội trở về Huế và nghe nói được “đãi
ngộ” khá
hơn. Ở Đại hội Nhà văn lần thứ V (1995), văn phòng Tổng Bí thư Đỗ Mười
đưa xe đến
mời nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường tới gặp riêng Tổng bí thư. Dịp Tết Ất
Dậu, ông
Đinh La Thăng, giờ là Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải
nổi tiếng vụ “trảm tướng” sân bay Đà Nẵng,
đòi đánh thuế cả xe máy dân nghèo, lúc đó là Phó bí thư thường trực
Tỉnh ủy đến
tận nhà, tặng vợ chồng nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường một dàn máy tính
xịn.
Năm
1980-1981, được Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam với tập “Rất
nhiều ánh
lửa” (1979).
Năm 2007, được Giải thưởng Nhà nước về văn học
nghệ thuật,
cùng đợt với vợ là nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.
Ông từng làm
Tổng biên tập Tạp chí Sông Hương và Tạp chí Cửa Việt.
Tháng
7-1997, Hoàng Phủ Ngọc Tường sang thăm Paris. Khi được bà Thụy Khuê
(RFI) hỏi :
“Nhìn từ
phía những dữ kiện lịch sử mà anh nắm bắt được, diễn biến Mậu Thân đã
xẩy ra
trong một trình tự như thế nào"
Ông đã trả lời
:
“Điều quan
trọng còn lại tôi xin ngỏ bầy ở đây, với tư cách là một đứa con của
Huế, đã ra
đi và trở về, ấy là nỗi thống thiết tận đáy lòng mỗi khi tôi nghĩ về
những tang
tóc thê thảm mà nhiều gia đình người Huế đã phải gánh chịu, do hành
động giết
oan của quân nổi dậy trên mặt trận Huế năm Mậu Thân. Đó là một sai lầm
không thể
nào biện bác được, nhìn từ lương tâm dân tộc, và nhìn trên quan điểm
chiến
tranh cách mạng…”
Phải chăng
vì những oan hồn đó, sau này trên giường bệnh, ông làm những câu thơ
đậm chất
“tâm linh” :
Những chiều
Bến Ngự dâng mưa
Chừng như ai
đó mơ hồ gọi tôi
Tôi ra mở cửa
đón người
Chỉ nghe tiếng
gió thổi ngoài hành lang.
Hoặc :
“Nợ người một khối u sầu
Tìm
người tôi trả ngày sau luân hồi ……”
Cũng trên
giường bệnh, trả lời nhà báo, Hoàng Phủ Ngọc Tường thành thực :
“Nhà văn phải
nói lên sự thật…”
Quá đúng, với
ông, có lẽ trước hết là sự thật về cuộc Tổng tiến công nổi dậy năm Mậu
Thân ở
Huế.
Nhà thơ Xuân
Sách có lẽ hiểu khá thấu đáo Hoàng Phủ Ngọc Tường nên đã hạ bút :
“Trăm năm
ông phủ... Ngọc Tường ơi
Cái nợ lên
xanh giũ sạch rồi
Cửa Việt
tung hoành con sóng vỗ
Sông Hương lặng
lẽ chiếc thuyền trôi
Sử thi Thành
Cổ buồn nao dạ
Chuyện mới
Đông Hà tái nhợt môi
Từ biệt chốn
xưa nhiều ánh lửa
Trăm năm ông
phủ... Ngọc Tường ơi!”
(còn tiếp)
V/v Dọn, bới
rác này, sự thực, Gấu muốn noi gương Walter Benjamin, khi ông đề nghị
viết lại
lịch sử, từ đáy của nó, từ những rác rưới, tủi nhục thay vì từ đỉnh cao
chói lọi.
Ông này có hai tham vọng, một, như trên, và một, viết một đại tác phẩm,
chỉ bằng
những trích dẫn.
Tin Văn đúng là cái tác phẩm mà Walter Benjamin muốn thực hiện!
Bởi thế, nó mới có tên là Tin Văn, nghĩa là toàn đồ của người, của lũ
mũi lõ. Gấu
không hề có ước muốn viết ra cái mới, cái còn trinh, cái của mình
[“của” nhe!],
mà chỉ đi chôm cái cũ của thiên hạ, làm cái mới của xứ Mít.
Mấy vị độc
giả không hiểu ý của Gấu, nghĩ thằng này chỉ muốn bới kít ra để ngửi!
Giải thưởng
Nobel, những năm gần đây, là đúng theo tinh thần của Walter Benjamin,
phát cho
thứ lịch sử viết từ đáy, lịch sử 1 cá nhân chống lại lịch sử nhân loại,
tác phẩm
của những tác giả sám hối Lò Thiêu.
Những
cái vụ nhắm vô Gấu, xẩy ra lâu rồi. Chỉ đến khi rảnh rang, Gấu mới nhìn
lại, và
viết về chúng, theo tinh thần trên. Bởi vì, Gấu nghĩ, chỉ có cách đó,
mới đổi mới văn học Mít.
Nhưng thôi, lỡ hứa rồi.
Nhất quyết bỏ Rác, không lượm nữa! (1)
Hà, hà!
Vụ Khờ Me Đỏ
thì cũng đã 30 năm rồi, vẫn phải bới ra, như… cái mới, cái còn trinh!
(1)
Vị độc giả
mail, chê Gấu “hiểu lầm”, “đọc không ra” cái mail; “tui” nói ông đừng
viết ba
cái lẻ tẻ, Thầy Cuốc, Thầy Kiếc… viết
như thế là coi thường... tui!
Hà, hà!
Đa tạ. Xin lãnh
ý!
NQT
Từ ly khai
chuyển sang độc tài: Orban không thích dân chủ
Viktor Orban. L’homme qui n’aime pas la
démocratie
Sự phản bội của Viktor Orban
Độc
tài, giống
như áo dài của bướm, thay đổi theo mùa, theo mốt.
Thập niên
30, là mốt đảo chánh. Xưa rồi Diễm ơi, cái thuở gợi hứng từ "Kỹ Thuật
Đảo
Chánh" của Malapartre. Hậu chiến, là mốt « cách mạng ». Máo ít, Cát
kít, Hồ
Mít…
Rồi cũng hết
thời, cái thời Paul Thành, của Mít chúng ta, đêm nằm Paris, ôm cục gạch
mềm và ấm,
khóc ròng vì khám phá ra Lênin!
Những ứng
viên cho nghề độc tài bi giờ phải thật mưu mẹo.
Cái mẹo mới
nhất, hợp thời nhất, là giả dạng « rân chủ » [thuổng chữ của đệ tử Bác
Hát]…
Divine levity: Khinh suất thánh
Tiếng tăm của Na Bô Kộp
thì cao vời vợi, và còn cao hơn nữa, và
sẽ còn
nhiều tác phẩm sắp ra lò viết về ông.
Martin Amis phán.
Trước mắt, thì có Lolita của
Mít, và bài viết của NL, và trang web của Nhã Nam, và Mr. TV nữa chứ!
Nhưng người
đầu tiên dịch Nabokov, là TTT, sau khi ra tù VC, nghe nói, do đói quá!
Vưỡn luôn có
sự chọn lựa để “vưõn là người”.
Với sự man rợ, tất cả đều phải học.
Lanzmann, tác
giả phim "Lò Thiêu", Rithy Panh, tác giả “Làm thịt”, và [phim] “Duch,
Trùm Lò Rèn
Địa Ngục”, và Những tên Đao Phủ Căm Bốt.
Đảng CS không
đốt, mà làm cháy những con người
Bài tập
về hồi
ức.
TLS
đọc "Nghệ thuật làm thịt dân thuộc địa của Tẩy".
TV sẽ
dịch
sau
Cô cháu ngoại
của Ông Xì / Jane Hà Lội / Sartre tính thịt Camus
Kim
Viết Cách Mạng.
Tờ Người
Nữu Ước giới thiệu nhà văn hàng đầu Ai
Cập.
Writing
the Revolution
Egypt’s
leading novelist
surveys the Arab uprising.
"Một cuốn
tiểu thuyết là đời của những
con người", Alaa
Al
Aswany phán
Tác phẩm của
ông này thì cực chính trị, cực trực diện, very direct
political.
TV sẽ giới
thiệu, như 1 cách so sánh với mấy
đấng nhà văn trong nước.
Khỏi chú
thích
Camus sait que le problème
algérien est plus complexe
que ne l'imagine un intellectuel dans son bureau parisien. Le
colonialisme est
à abattre, pas les Blancs parce qu'ils sont blancs.
Citations célèbres de
Camus:
«Je ne connais qu'un seul
devoir: celui d'aimer.»
« N' attendez pas le Jugement dernier: il a lieu tous
les jours.»
« Il n’y a pas de honte à préférer le bonheur.»
« Si l'homme échoue à concilier la justice et la
liberté, alors il échoue à tout.»
«La vraie générosité envers l'avenir consiste à tout
donner au présent.»
Camus phán:
Tớ
biết, chỉ 1 bổn phận:
Iêu!
Đừng
đợi Ngày Phán Xét, nó xẩy ra mỗi ngày.
Chẳng
xấu hổ gì khi khoái hạnh phúc.
Nếu
mi thất bại không làm sao cho công lý bắt tay được với tự do, mi
thất bại tất
cả.
Cái
lòng đại lượng thực sự của chúng ta đối với tương lai, đó là, cho
hết ngày
hôm nay.
“J’AURAIS
FAIT N'IMPORTE QUOI POUR ÊTRE AIMÉE. JE SUIS UN CAMÉLÉON”
"Tôi
làm bất cứ điều gì để được yêu. Tôi là con cắc kè"
-Finalement,
que regrettez-vous le plus?
Sau
cùng, điều bà ân hận nhất?
De ne pas avoir été une
mère exemplaire. Je me rattrape avec mes
petits-enfants. Et puis, évidemment, il y
a eu Hanoi. En 1972, je
me suis fait photographier, riant, assise sur un lance-missiles
nord-vietnamien
pour viser les soldats américains, sans me rendre compte de ce que je
faisais. Je
l'ai payé très cher, et on me le
reproche encore. J'irai dans ma tombe en regrettant cette photo.
Không là 1
người mẹ gương mẫu. Tôi chuộc lỗi này qua mấy đứa cháu. Và, tất
nhiên, Hà Lội.
Vào năm
1972, tôi ngồi chụp hình ở cái trụ bắn hoả tiễn vào máy bay Mẽo của VC,
chẳng hề
nghĩ đến hậu quả cái điều mình làm đó. Tôi trả giá quá đắt cho tấm
hình. Người
ta vẫn còn trách tôi, và tôi mang theo với tôi vào đến tận tấm mồ của
mình, sự ân
hận của mình.
Gần
như bài
phỏng vấn nào, Jane cũng nói ra nỗi ân hận của bà.
Không 1 tên VC, nằm
vùng hay Bắc Kít, nói ra điều
như Jane Fonda Hà Lội. Cái tội chúng đẩy cả nước Mít xuống hố nặng hơn
cái tội
của Jane Fonda nhiều.
Có vẻ như dân Mít ở trong nước đã kiếm ra được cách trừng trị tụi Mafia
Đỏ: Làm
thịt chúng, bằng cách gài bom vô nhà chúng ở. Hay trước khi chết, thì
cũng phải
thịt được vài thằng…
Có thể rồi sẽ xẩy ra cái cảnh, 1 người dân Mít chạy tới ôm hôn thắm
thiết đồng
chí Tấn Dũng, hay vị Chủ Tịch Lước, và "cờ lích" 1 phát, và ình 1 cú!
Chẳng ai cầu mong chuyện
đó, nhưng có lẽ chỉ còn có
cách đó. Khi Mẽo dội bom Hà Nội, là cũng sử dụng cách đó, để bắt Bắc
Kít ngồi
vô bàn hội nghị. Chết cả Miền Nam chúng đâu cần, nhưng chết “con chó”
nhà chúng
là không được!
Tất nhiên, chó chết, chủ
nó cũng chết!
Bom mù mà!
Vaclav Havel
Havel, Hitchens and Kim
Things come in
threes
Nhất sinh nhị, nhị sinh tam.
"Whereof one
cannot speak, thereof one
must be silent," Ludwig Wittgenstein observed.
Khi không thể nói, thì phải im lặng.
Nếu không, chết sao?
Khi hai
đối
thủ của chủ nghĩa toàn trị thế kỷ 20, đi tầu suốt cùng trong 1 tuần lễ,
cái đó
gọi là bi kịch. Khi cái chết của họ được "gia nhập" (ở đây đúng ra
nên dùng từ bị "lu mờ"), bằng cái chết của 1 tay độc tài của thế kỷ
20, có lẽ là hài kịch. Hay có thể vẫn là bi kịch.
Christopher
Hitchens, Kim Jong Il và Vaclav Havel chết, cách nhau chỉ vài ngày giữa
họ với
nhau. Đầu tiên, Hitchens, sụm xuống vì ung thư thực quản vào ngày 15
tháng 12,
thọ 62 tuổi, nạn nhân của những tật hư, thói xấu của ông, và của DNA
(cha truyền
con nối: ông via của ông cũng chết vì bịnh này). Kim, "Người Cầm Đầu
Đáng
Yêu" bịnh hoạn của Bắc Hàn, xìu đi, tàn lụi đi, rồi đi luôn vào Thứ
Bẩy,
69 tuổi. Và vào bữa Chúa Nhật, tới lượt Havel, chiến đấu cũng cả thập
niên với
đủ thứ bịnh, và sau cùng, thua, bỏ đi xa.
Thất thập cổ
lai hi, 75, vậy là OK rồi!
Bi giờ hãy vờ
Bắc Hàn đi 1 tị, và chỉ nói tới hai đấng kia, hai gã đàn ông trơ cu lơ,
hơi bị ồn,
và hơi bị thông minh, láu lỉnh.
Ngoài ồn và
láu ra, chắc chẳng còn gì giống nhau giữa họ.
Vào thập
niên 1970 và 80, Havel, cá nhân ông, kinh qua cú nặng tay [bàn tay
thép?] của
chủ nghĩa CS, thời gian ông ở tù cũng bằng [thật ăn ý, thật xứng đôi],
với thời
gian Hitchens ở quán nhậu, tiệm rượu, ổ gái…
Cái chế độ
Xô Viết mà Havel chống đối như là phi lý, thì lại là 1 điều gì đó mà
Hitchens
nghiêng về để tiểu thuyết hoá, từ một quãng xa an toàn của đỉnh cao con
sào của
ông, ở the "Nation”. [Tờ báo ông thường xuyên đóng góp bài vở]
Havel là nhà
đạo đức, có ảnh hưởng, được yêu mến, tuy nhiên e thẹn, nói năng nhỏ
nhẻ.
Hitchens thì là 1 tay nhà nghề rất nghề, dân pro, mồm mép có hạng, rất
thính
tai, thính mũi, độc đoán, hách xì xằng. Phò chiến tranh Iraq, (Havel
cũng phò),
khiến Hitchens bị tả phái đuổi ra khỏi phe. Havel thì là tổng thống
được dân bầu
lên của xứ Czech, cũng thú vị chứ!
Tuy nhiên cả
hai đều là những tay tranh luận có hạng, có hiệu quả, kết hợp bởi niềm
tin của
họ vào quyền uy ngôn ngữ. Cả hai đều tin vào tự do, quyền cá nhân, và
sự tìm kiếm
không khoan nhượng, sự thực.
Đồng ý hay
không với họ - và Hitchens rất thú cái chuyện, bạn phải cực chẳng đã
thì mới bằng
lòng - cả hai đều kiên định bảo vệ quan điểm của họ. Thời gian và tuổi
tác
không làm yếu họ. Ngay cả Hitchens ngày càng bịnh, cũng cố bò khỏi cái
giường
ra cái bàn, tiếp tục nguệch ngoạc.
"Khi không thể
nói được thì phải im lặng" Ludwig Wittgenstein phán. Trong vài trường
hợp, quả là "khó có thể nói", nào là Cớm VC đưa đi học tập cải tạo
không cần án
tòa, nào
là Cớm VC đạp vô mặt, một cách rất ư hung hãn. “Không nói” thường là
để tự bảo
vệ, sự im lặng của những người không có quyền lực, bị đàn áp, bách hại.
Chính vì họ
mà cả hai thường lên tiếng. Thành thử có rất nhiều, có đủ thứ, để mà
tưởng niệm
họ, khi họ đi xa, và bặt tiếng.
Và cái sự bặt tiếng dài dài, nhất định không chịu
“có thể nói”, ở Bắc Hàn quả là 1 trò mê tín, quái đản.
Mê tín
quái
đản. Le Futur immobile. Tương lai sững
Tin động trời:
Sartre tính nhờ... Văn Cao làm thịt Camus!
Nhưng Văn Cao lúc đó, đói lả, được Vũ Quí cho ăn bát cơm, lấy sức đi
làm thịt
tên Việt Gian Đỗ Đức Phin!
Hà, hà!
Jane… Hà Lội,
74 tuổi vưỡn ham làm tình!
La petite-fille de Staline est une femme
libre
Cô cháu
của
ông Trùm Đỏ là 1 người đàn bà tự do
Cháu ngoại của
Staline
Cháu ngoại của
Staline, Chrese Evans, người Mỹ, có dáng dấp rock’n’roll, bà sống trong
một khu
vực khiêm tốn ở Portland, Oregon, quản lý một tiệm bán đồ cổ.
Mẹ cô sống một
cuộc đời ẩn dật, bà sống ở đâu những năm cuối đời?
Ba năm cuối,
bà sống trong một phòng nhỏ ở trung tâm y tế Richland Center dành cho
người
nghèo, các nông dân bị phá sản ở bang Wisconsin. Bà may vá rất nhiều,
may cho
những người cũng ở nhà già như bà. Bà bằng lòng ở đó, cuối cùng thì bà
cũng được
nghỉ ngơi. Mẹ tôi thay đổi địa chỉ cả đời.
Bà có chết
bình an không?
Cuối tháng
chín, bác sĩ chẩn đoán mẹ tôi bị ung thư ruột già. Bệnh phát rất nhanh,
nhưng
cám ơn Chúa, bà ra đi bình an. Giống như cuối cùng bà đã thắng được một
cuộc
chiến đấu mà bà mang tận trong sâu thẳm con người mình, cuộc chiến chối bỏ con
quỷ Staline mà con quỷ này lại là cha mình.
Bà có khơi
ra để nói về tuổi thơ ấu, về tuổi thanh xuân của bà?
Mẹ tôi có một
trí nhớ phi thường, bà nhớ rất nhiều chi tiết, từ mùi thuốc lá đến bộ
râu chích
chích của ông ngoại.. Bà ngoại của tôi, Nadejda Allilouea, tên ở nhà là
Nadia,
để lại một dấu ấn rất sâu trong lòng mẹ tôi. Bà ngoại tôi rất bứt rứt
và là một
người cực kỳ vị kỷ. Thân sinh bà ngoại tôi cũng chấp nhận bà bị xáo
trộn tâm thần.
Chẳng hạn, bà ngoại tôi không bao giờ ôm mẹ tôi, bởi vì bà nghĩ những
người bôn sê vích
chỉ có một gia đình là: đảng. Bà thuộc
giới thượng lưu, khi nào cũng nói mình không
được để lộ tình cảm.
Bà ngoại vẽ một khuôn trên quả tim con gái, để cho con thấy mình phải
chôn các
bí mật vào đây. Khi mẹ tôi lên sáu, thì bà ngoại tôi chết, người ta
loan tin
chính thức chết vì đau ruột dư. Khi tang lễ, Staline khóc như đứa con
nít, biết
chắc chắn đây là một bội phản riêng tư. Chỉ đến khi 20 tuổi, nhờ một tờ
báo
Anh, mẹ tôi mới biết thật ra bà ngoại Nadia dùng súng tự tử. Bà cố tôi
xác nhận
thông tin của tạp chí này, từ đó cuộc sống của mẹ tôi tan vỡ.
...
Báo chí có
biết hai mẹ con cô về lại phương Tây?
Không, chúng
tôi sống vài năm ẩn danh... Mẹ
tôi theo đạo Công giáo, tôi hướng về đạo Phật.
Bà có sống với
cô ở Porland?
Một dạo. ...
Sau đó, mẹ tôi về lại Wisconsin.
Cho đến cuối đời, bà vẫn là người du mục.
Cuối cùng,
cô còn giữ gì từ gia đình Staline, một cái tên quá nặng nề để mang?
Tôi nghĩ họ
để cho tôi một ý nghĩa về một nỗi buồn nào đó, một hoài niệm man mác
Nga. Nếu để
một bên các sách lịch sử, các sự thật, các nói dối, các tranh luận, thì
tôi sẽ
nói điều làm cho tôi chấn động
là tính hung ác của ông bà tôi đối với con cái họ.
Tôi không có tính này, nhưng tôi nghĩ cha mẹ bắt buộc phải săn sóc con
cái và
nghĩ đến tương lai của chúng.
Cô có chút
nào mặc cảm tội lỗi?
Chúng tôi
xem mình như nạn nhân. Cứ xem bên ngoại của tôi. Bên ngoại tôi bị
Staline diệt
hết: Bà ngoại Nadia tự tử, hai anh của bà bị bắt năm 1938, còn cô em
của bà ngoại
(mẹ mẹ tôi rất thương) bị bắt sau đó và chẳng bao giờ thoát trại Goulag
để trở
về. Staline đã làm tan nát lòng mẹ tôi lúc mẹ tôi 16 tuổi, ông trục
xuất người
đàn ông mẹ tôi yêu điên cuồng. Mẹ tôi lặp đi lặp lại hoài: «Ông đã phá
hủy đời
mẹ.» Bà có câu nói mẫu: «Bất cứ đi đâu, tôi luôn luôn là tù nhân chính
trị của
cha tôi. »
Người ta có
cảm tưởng cô được thoát, nhưng ngược lại...
Bạn không thể
nào thay đổi được quá khứ. Tôi, tôi hiểu công việc của tôi trên hành
tinh này
là săn sóc mẹ tôi và yêu thương bà không điều kiện, để tuổi già của bà
chữa được
phần nào tuổi thơ của bà.
...........
Đọc bài phỏng
vấn này, nhói lên một thương cảm và kính phục cho con gái và cháu ngoại
của
Staline, những người có một lương tâm cực kỳ sâu đậm. Họ không đồng lõa
với cái
ác, họ âm thầm chịu đựng số phận. Mẹ theo đạo Công giáo, con đạo Phật,
rốt cùng
chỉ có cái thiện mới làm cho tâm hồn họ được bình an.
Đọc bài phỏng
vấn này không thể không liên tưởng đến câu chuyện Lời con can cha trong
Mạnh
Thường Quân truyện... Để của cải, để đau khổ cũng chỉ để hai, ba đời,
không thể
để dài dài được... nhưng hai, ba đời này đối với đương sự là cả một
thiên thu
vì người ta chỉ có một đời để sống!
Vì sao ông
bà lại hung ác với con cháu: vì họ quá ích kỷ. Cũng thế với các quan ô
thời
nay, họ quá hung ác khi họ để lại tiền muôn bạc bể cho con cháu mà
không để đức
lại cho chúng, ôi, một độc ác mà thú vật dù độc ác mấy cũng không làm
được,
thiên nhiên không cho chúng cái quyền tích trử, chúng được ưu tiên hơn
loài người.
Lời con
khuyên cha
Điền Văn là
con của Điền Anh, ít tuổi mà cực kỳ khôn ngoan, thấy cha làm quan hay
vụ lợi
riêng, một hôm thư thả hỏi cha:
- Con của đứa con gọi là gì?
- Là cháu.
- Cháu của đứa cháu gọi là gì?
- Là chút.
- Chút của đứa chút gọi là gì?
- Ai biết gọi
là gì được?
Cha làm tướng
nước Tề đã ba đời vua, giàu có ức vạn mà môn hạ không có ai là người
hiền tài.
Con nghe nhà quan tướng giỏi, tất có quan tướng giỏi; nhà quan văn, tất
có quan
văn giỏi. Nay cha mặc áo gấm mà người trong nước vẫn đói khát. Cha quên
hết việc
công ích hiện thời của dân, của nước, chỉ chăm chú để dành của cải cho
những kẻ
sau này mà cha không biết gọi nó là gì! Con trộm nghĩ như thế là quái
dị lắm..
Mạnh Thường
Quân truyện
Trong túi
luôn thủ sẵn cái bàn chải đánh răng. Cớm VC
Tchèque tới lúc nào là đi lúc đó.
Quái làm
sao, GCC lại nhớ đến tay soạn nhạc người Nga, Shostakovich, thời gian
thất sủng,
không dám ngủ ở trong nhà, mà ở hành lang, chờ KGB tới bắt, để vợ con
khỏi phải
nhìn thấy cảnh tượng này. Trên TLS số mới có 1 bài hay lắm về ông, đúng
hơn, về
cái thế đi hai hàng của ông. Để thủng thẳng TV giới thiệu độc giả, coi
có giống
đám sĩ phu Bắc Hà không.
GCC coi lại,
trên tờ Điểm Sách London, số 1, Dec 2011, không phải TLS.
Số này còn 1 bài Tim
Parks điểm Beckett’s Letters, cũng được lắm.
Jackie Memoir
Số này có 1
bức hình thần sầu về cái hang động số 1 thế giới ở Việt Nam
Hang
Dong Son
Có 1 điểm
trùng hợp lịch sử:
Bà
Nhu không hề nhắc tới cú đám tướng
lãnh âm mưu làm thịt hai ông Diệm & Nhu.
Cũng thế
là Jackie, khi đám con của bà đốt sạch hồ sơ vụ Kennedy bị ám
sát
Ông Nguyễn
Khoa Điềm viết trên blog Quê Choa:
Lập thân mến,
Mình có xem
bức chân dung Đại tướng Võ Nguyên Giáp do Hà Vũ mới vẽ tặng Đại tướng
nhân dịp
ông tròn 100 tuổi. Bức tranh đẹp, rất xúc động. Mình có làm bài thơ gửi
trang mạng
“Quê... Đại tướng” của Lập.
Chúc an vui.
NKĐ
BỨC CHÂN
DUNG NGƯỜI LÍNH GIÀ
Những giọt
nước mắt
Thật buồn
Thật lặng lẽ
Trước bức
chân dung
Người lính
Điện Biên vừa tròn trăm tuổi
Của một người
tù.
Trận chiến Lịch
Sử
Đã phá tung
mọi xiềng xích?
Người họa sĩ
trẻ
Từ sau song
sắt
Vẫn bình tâm
Dành lòng biết
ơn
Không dứt
Cho một người
lính già.
19.9.2011
Nguyễn Khoa
Điềm
*
Đỗ Trung
Quân bình:
Bức chân
dung của đại tướng Võ Nguyễn Giáp được vẽ bởi một tay thực sự chuyên
nghiệp.
Anh Cù Huy Hà Vũ. Anh rất có tài!
Bài thơ của
ông Nguyễn Khoa Điềm, rất tiếc phải nói thật lòng, xin ông đừng giận.
Đấy chỉ
là những dòng “cảm tưởng có vần”, thường thấy ghi trong những sổ cảm
nghĩ đám
ma hay đám cưới.
Thưa ông!
Nó không phải
là thơ ạ!
Đỗ Trung
Quân
Sài Gòn
tháng 9/2011
Bình loạn của
Gấu Cà Chớn
Bài thơ trên
rất hay, và đứng về phiá lề trái, phản động.
Con số 100 năm,
1 đời người, là “chìa khoá” của bài thơ.
Võ tướng quân tròn 100 tuổi.
Cả cuộc đời
của Người dâng hiến cho Cách Mạng
Thề Phanh Thây Uống Máu
Quân Thù:
Ðứng Vùng Lên Gông Xích Ta Ðập Tan.
Như thế thì
làm sao còn có người tù trẻ?
Võ tướng quân
mà đã thế, thì TNXP như nhà thơ họ Ðỗ, “hậu huệ của hậu duệ”, chưa đáng
đệ tử của
Võ, là đám Bộ Ðội Cụ Hồ, thì bao nhiêu 100 năm?
Bạn đọc bài
thơ rồi đọc câu kinh Koran dưới đây, Borges trích dẫn, làm đề từ cho Phép Lạ Bí
Ẩn
Và
Thượng đế làm anh ta chết đi suốt một trăm năm, và rồi
Người cho sống lại và nói:
"Mi ở đây bao lâu rồi?"
"Một ngày, hay một phần của ngày," anh ta trả lời.
Koran, II 261
Cũng là 1 thứ
phép lạ bí ẩn, cuộc đời của Người. (1)
Cách đọc bài
thơ của Ðỗ quân khác Gấu. Chuyện bình thường. Tuy nhiên, Gấu nhận thấy
cách xoa
đầu họa sĩ họ Cù hơi bị lạ. Họa chắc chỉ là trò tiêu khiển của Vũ. Nghề
của ông
là chửi VC. Là luật sư. Chuyên nghiệp luật sư, đâu phải họa sĩ?
(1)
Vào năm
1946, ông Hồ cảnh cáo người Pháp, khi ló mòi cuộc chiến: "Các ông có
thể
giết 10 người của tôi, so với 1 người của các ông. Nhưng chênh lệch như
thế,
chúng tôi vẫn thắng".
Người Mẽo có
vẻ như tin rằng, khí giới ghê gớm của họ sẽ bẻ gẫy ý chí của kẻ thù.
Nhưng, như
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã từng nói với tôi [Karnow], vào năm 1990 tại
Hà Nội,
điều quan tâm chính của ông ta, là chiến thắng. Khi tôi hỏi, bao lâu,
"Hai
chục năm, có thể 100 năm - lâu cỡ nào cũng được, chết bao nhiêu cũng
được",
["Twenty years, maybe 100 years - as long as it took to win -
regardless
of cost"].
Con số người
chết thật là khủng khiếp. Chừng ba triệu người hai miền, cả binh sĩ và
thường
dân.
Gấu sợ rằng NKD lo lắng cho Võ Tướng Quân, khi làm bài thơ: Người không
làm sao
mà đi chuyến tầu suốt được! Người họa sĩ họ Cù thì vưỡn bình tâm ngồi
trong tù
vẽ tranh, nhưng Võ Tướng Quân thì chắc không được bình tâm như vậy.
Ông bạn
của Gấu là Cao Bồi, đi cũng khó khăn vô cùng.
Gấu
cũng thấy
lo cho Võ Ðại Tướng!
Cũng
muốn,
như NKD, “nhỏ những giọt nước mắt buồn và lặng lẽ”, nhưng không làm sao
nặn ra được
1 giọt!
Sorry abt that! NQT
Claude
Simon: Nobel vô danh, bà con của Faulkner & Proust
Bạn không thể
không Thầy mà thành nhà văn được. Bài học TTT dạy Gấu, càng về già càng
thấm. Ông
nói, nhà văn thì hằng hà sa số, nhưng dòng văn thì đếm trên đầu ngón
tay. Mày cứ
đọc búa xua, vớ được ông nào cũng đọc, và tới 1 lúc nào đó, mày tìm ra
ông Thầy
của mày. Ðúng như thế. Vừa đọc mấy dòng đầu mở ra Absalon, Absalon!, của
Faulkner, là Gấu biết ngay, đây là Thầy của mình!
Quái nhất, là nếu Gấu vớ
phải 1 cuốn khác của Faulkner, thì chưa chắc đã nhận ra Thầy.
Bởi vì cái
đoạn mở ra đó, ứng đúng vào thằng Gấu cà chớn!
Sau này, đọc Cô Tư, còn nhận ra
toàn bộ tác phẩm của cô cũng bước ra từ cái bóng của Faulkner, từ cái
khúc dạo đầu
mở ra Absalon, Absalon!
Khủng thực!
Ðòn Trình Giảo
Kim trên, TTT truyền lại cho Gấu, Gấu áp dụng đúng vào bài viết Ðọc Bếp Lửa của
TTT, đăng trên Tập San Văn Chương, sau đăng lại trên Văn: Học trò khám
phá ra
Thầy, không phải ngược lại.
Phải đến khi ra được hải ngoại thì mới biết đây là ý của
Borges, trong bài viết về Kafka. Chắc TTT khi đó chưa đọc Borges, chí
lớn gặp
nhau là vậy.
The Map and the Territory by Michel
Houellebecq
Houellebecq vs. Wikipedia
V/v Ðạo văn.
Trên Guadian, trong bài
viết về Michel Houellebecq, giải Goncourt của Tây, có
nhắc tới vụ ông chôm [include, copy-and-pastes], vài mẩu của Wiki trong
cuốn tiểu thuyết
mới của mình. Ông trả lời, chỉ mấy thằng ngu si đần độn, hoặc mấy
tên cớm thì mới coi đó là đạo văn
[Houellebecq was rather persuasively dismissive about the allegations,
retorting that his detractors understood very little about either
literature or
his writing methods: chúng chẳng biết gì về văn chương, hay về phương
pháp
viết của tôi.]
Lots of
people have done it. I was especially influenced by [Georges] Perec and
[Jorge
Luis] Borges. Perec could do it even better than me, because he doesn't
rework
the fragment at all, which always creates a very strong linguistic
discrepancy.
Me, I can't manage that kind of discrepancy, so I rework the text a bit
to make
it closer to my own style. … I'd like to be able to modify them a
little less
than I do.
Houellebecq
Nhiều tay ăn
cắp như tôi. Tôi đặc biệt bị ảnh hưởng bởi Perec, và Borges. Perec ăn
cắp bảnh
hơn tôi nhiều, bởi vì ông ta để nguyên xi, và
như thế, tạo 1 cú discrepancy [khác nhau, không nhất quán, không
thống nhất,
trái ngược nhau (của một câu chuyện...)], rất mạnh về mặt ngôn ngữ. Tôi
không làm
được như vậy, chỉ xào nấu sơ sơ, cho hợp với văn phong của riêng tôi…
“Ðại sư phụ”
Alain, thầy của Simone Weil, và của André Maurois, khuyên
học trò, mày mê ai thì cứ dịch người đó,
là vậy.
Mít ta, có rất
nhiều nhà văn, nhưng không có ông nào có Thầy cả, nên viết hết cái thuở
làm thơ
yêu em, là ngỏm.
Nhưng vẫn đóng
vai nhà văn. Có ông, thay vì viết văn thì viết thư cho người viết trẻ!
Hoặc, như nhà
thơ TDT, Nobel Thơ Mít Diệm ban, trả lời thư độc giả, xin cô an tâm,
chúng tôi,
tuy già rồi, vẫn làm thơ!
TXT:
Triết
gia của vũ trụ
|
|