*

Album




*

Hình chụp trong cuộc biểu diễn lực lượng của Hồi Giáo ở Luân Đôn,
Pictures from London:
These pictures are of Muslims marching through the STREETS OF LONDON during their recent 'Religion of Peace' Demonstration.
Tờ Globe and Mail, Toronto, đã coi năm 1914 mở ra cuộc Thế Chiến, có gì tương tự với 2014

*

Is 2014, like 1014, a prelude to world war?
Liệu 2014, như 1914, con chim "báo bão"?
Thằng bé, the boy, làm thịt Archduke và mở cánh cửa cuộc chiến toàn cầu [The Globe and Mail]

Mít, khùng, như GCC, làm sao mà không nghĩ đến cú Văn Cao làm thịt tên “Việt Gian” DDP, mở ra cuộc chiến Mít lần thứ nhất?

1914-2014

+

*

Mặt Trận Miền Tây Vưỡn Yên Tĩnh, cuốn tiểu thuyết best-seller nhất của thế kỷ!

Thua "Lỗi Buồn Chiến Tranh" của Bảo Ninh:

Không giống như Mặt Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh, đây là một cuốn tiểu thuyết không chỉ về chiến tranh. Một cuốn sách về chuyện viết, về tuổi trẻ mất mát, nó còn là một câu chuyện tình đẹp, nghẹn ngào [Lời giới thiệu của Geoff Dyer trên tờ Independence, in lại trong bản dịch tiếng Anh của Nỗi Buồn].

*

Tình cờ, vớ được số báo cũ, trong cái mớ hầm bà làng-thùng rác cuối đời, 1 bài viết, cũng của Simic, về, cũng cuộc chiến đó, mà ông là 1 đứa con nít, “tù nhân nằm trong nôi”- chữ của Thảo Trường, khi chứng kiến vụ Trần Trường –
Cái tít, “Ui cuộc chiến mới đẹp làm sao”, thì có thua gì câu thơ, "Đường ra trận mùa này đẹp lắm"?
Bài này cũng thật là tuyệt cú mèo, hà, hà!

*

NYRB Oct 10, 2013

Oh! What a Lovely War!
1914-2014

*

*

Is 2014, like 1014, a prelude to world war?

Liệu 2014, như 1914, con chim "báo bão"?

Thằng bé, the boy, làm thịt Archduke và mở cánh cửa cuộc chiến toàn cầu [The Globe and Mail]

Mít, khùng, như GCC, làm sao mà không nghĩ đến cú Văn Cao làm thịt tên “Việt Gian” DDP, mở ra cuộc chiến Mít lần thứ nhất?
Đúng là như thế.
Bởi là vì cuộc chiến Mít thứ nhất nổ ra, do dã tâm của VC, phải làm cỏ sạch các đảng phái khác, khi choàng cho chúng cái nón Việt Gian, theo Tây. Muốn như thế, thì phải nổ ra cuộc chiến.
Những tài liệu Gấu mới được đọc, của tụi Tẩy, xác nhận điều này. Cuộc chiến chống Pháp có thể không xẩy ra, nếu Việt Minh thực tình không muốn gây chiến.
Cũng thế là cuộc kháng chiến thần thánh chống Mẽo cứu nước: Phải làm cho cuộc chiến nổ ra, để đẩy cả một miền đất vào thế…  Ngụy, trừ đám nằm vùng. Cú đầu độc tù Phú Lợi, do VC phịa ra, để có cớ thành lập MTGP, Mẽo hoảng quá, bèn đổ quân vô!
Giả như không có cú Phú Lợi, thì cũng phải phịa ra nó. Mẽo cũng dùng đòn này, để rút ra khỏi cuộc chiến Mít, khi ngụy tạo cú Vịnh Bắc Bộ.

Trong Thế Chiến 1914, Mẽo là nước độc nhất tham gia, không vì vị kỷ, và đó là do tổng thống Mẽo, Woodrow Wilson, muốn như thế!

No More Isolation!

*

*

[Báo Atlantic, số đặc biệt về WWI, July, 2014]
1914-2014

*

*

Kẻ bất trung thực cuối cùng

The Defense of a Jewish Collaborator

Tại sao mi sống sót?
[Pourquoi avez-vous survécu?]
Còn mi thì sao?
[Et vous?]

“Kẻ bất trung thực cuối cùng”, là 1 phim đối trọng, contre-poids, với phim Lò Thiêu, Shoah, cũng của Lanzmann. Tên phim cũng là nick của nhân vật chính trong phim, 1 tên Do Thái đã từng cộng tác với Nazi, một trong những Trưởng Trại của một ghetto kiểu mẫu, được thiết lập để trình ra cho nhân loại thấy, ở tù Nazi sung sướng như thế nào.

The specter of Hannah Arendt haunts every film Claude Lanzmann has made, beginning with his nine-and-a-half-hour epic Shoah, released in 1985. Arendt believed that the Nazi experience could be understood, and had to be, since only through understanding can “we come to terms with, reconcile ourselves to reality, that is, try to be at home in the world.” This would mean reconciling ourselves, in some sense, even to the Holocaust. “To the extent that the rise of totalitarian governments is the central event in our world,” she once wrote, “to understand totalitarianism is not to condone anything, but to reconcile ourselves to a world in which these things are possible at all.”
Lanzmann refuses to understand the Holocaust, let alone make peace with the world that made it possible. A short essay only three paragraphs long is his most powerful retort to Arendt:
All one has to do, perhaps, is pose the question simply, and ask, “Why were the Jews killed?” This shows its obscenity. There is an absolute obscenity in the project of understanding. Not understanding was my iron law during all the years of preparing and directing Shoah: I held onto this refusal as the only ethical and workable attitude possible…. “Hier ist kein Warum”: this, Primo Levi tells us, was the law at Auschwitz that an SS guard taught him on arriving at the camp: “Here there is no why.”

Bóng ma Hannah Arendt ám ảnh mọi phim của Claude Lanzmann, bắt đầu với sử thi Lò Thiêu dài 9 tiếng rưỡi, ra lò năm 1985. Arendt tin rằng kinh nghiệm Nazi có thể hiểu được, và sự tình phải như thế, bởi là vì, chỉ thông qua hiểu biết chúng ta mới có thể xoay sở được với thực tại , nghĩa là, cố “ở nhà” với thế gian, coi nó là nhà của mình.
Theo nghĩa đó hãy cố mà sống, ngay cả với Lò Thiêu…

Lanzmann đếch chịu thế, hà, hà!

*
Amos Oz cho biết, khi coi phim Shoah, une histoire orale de l’Holocauste, của đạo diễn Claude Lanzmann, một trong những xen rất ư là bình thường, chẳng có tính điện ảnh, nhưng bám chặt vào ký ức ông. Đó là xen, kéo dài chừng 15 phút, chiếu cảnh Hilberg - ngồi trong căn phòng xinh xắn, tại nhà của ông, ở Vermont, [người ta nhìn thấy, qua cửa sổ, bên ngoài cây cối, tuyết, bên trong, những cuốn sách, ngọn đèn bàn] - giải thích cho nhà đạo diễn Claude Lanzmann, nội dung một tài liệu đánh máy, tiếng Đức, chừng 15 dòng, gồm những dẫy số.
Một “ordre de route”, (lệnh chuyển vận) của chuyến xe lửa số 587, do Gestapo Berlin, chuyển cho Sở Hoả Xa Reich, “lưu hành nội bộ”.
Một bí mật nằm ở nấc thang chót, của bộ máy giết người.
Hilberg giải thích: “Chìa khóa tâm lý của toàn thể chiến dịch, là: không bao giờ được sử dụng những từ có ý nghĩa hoàn toàn rõ rệt. Tối giản tối đa, chừng nào còn có thể tối giản, ý nghĩa của chiến dịch sát nhân, đưa người tới Lò Thiêu. Ngay cả dưới mắt của chính những tên sát nhân.”
Thú thực, trước đây, nói gì thì nói, Gấu vẫn không hiểu tới tận nguồn cơn, tại làm sao mà lại gọi "đi tù" là "đi học tập cải tạo", tại sao lại dùng một mỹ từ như thế, cho một từ bình thường như thế, như thế, như thế... cho đến khi đọc Oz. (1)


Nó làm Gấu nhớ đến cái chết dởm của mấy tên tù VC, ở trại tù Phú Lợi, mở ra cuộc chiến Mít lần thứ nhì, làm chết trên 3 triệu Mít, và làm tiêu luôn nước Mít.
Tuy nhiên, nó còn làm Gấu nhớ đến bài thơ của Auden, được nhà thơ Mẽo Robert Hass vinh danh sau đây:
Bài thơ chấm dứt một ngàn năm
Chính là vì, phải tìm đủ cách ăn cướp Đàng Trong, mà lũ Bắc Kít đã rước họa Tầu Phù vô “Đàng Ngoài “ Chúng quên nỗi nhục nô lệ thằng Tầu 1 ngàn năm.
Bi giờ nghe tụi chúng chống Tẫu, lèm bèm về “thoát Trung”, Gấu thấy tởm, cực tởm!

Tuy nhiên bài thơ thần sầu này chẳng mắc mớ gì tới ba cái chuyện nhơ bửn đó.
Nó làm nhớ đến ông anh nhà thơ, qua những câu như:

A few thousand will think of this day
Mad Ireland hurt you into poetry
For poetry makes nothing happen: it survives....

WWI CENTENARY

On July 28th it will be 100 years since the first world war broke out. Its battlefields have long since turned into centres of remembrance, destinations for school trips. In this photo essay, Brian Harris captures their stillness and symbolism
From INTELLIGENT LIFE magazine, July/August 2014
One evening last March, Brian Harris stopped his car at the side of the road near Douaumont in north-eastern France and walked into the forest. After about 50 yards he came to a trench winding its way through the trees (see photo four). He’d been there earlier in the day, but the light had been too sharp, the shadows cast by the trees too deep, and children from a school party had been running up and down the trench, their picnic laid out nearby. But now the light was softer, and the woods were gloomy and quiet. “I wanted to photograph the darkness where that trench went,” he says. “I knew that if you dug down into that ground you would find bits of body. In that forest there are the remains of men. Those roots are feeding off men.”
He was standing on the Verdun battlefield, one of the bloodiest of the first world war, which began 100 years ago this July. During ten months of fighting in 1916, up to 976,000 French and German soldiers were killed or wounded at Verdun. Many of the dead were never found. “To stand in a wood and listen to the quiet,” Harris says, “and realise that 100 years ago, where you’re standing, was carnage—that’s chilling.” The trench he photographed led from Belleville to the front line and the fort at Douaumont. “It was a pathway to death.” His image—haunted, sombre, terrifyingly tranquil—is his elegy.

AISNE-MARNE AMERICAN CEMETERY, BELLEAU, FRANCE

There are 2,289 graves here, at the foot of the hill where the battle of Belleau Wood was fought in June 1918. When Brian Harris was there, a new watering system was being installed, so the grass wouldn’t be parched for the centenary. He was struck by the effect. “It’s emotive. If you want the water to be rain, it’s rain. If you want it to be tears, it’s tears”

*

*

VERDUN, FRANCE

This fortified trench allowed supplies and troops to be sent to the French front line and the dead and wounded to be taken away. It is known as the London Trench. The metal uprights supported a concrete roof. “What attracted me was the stark trench,” Harris says, “and then the root structure, which is very Tolkienesque. None of the trees would have been there then. Maybe there’s something about those trees—growing out of death, growing towards life”

Liên tưởng khùng làm GCC nhớ tới “Đường Mòn HCM”. Chỉ có khác, là, 1 con đường và những cây của nó, ở đây, đem đến đời sống.
Đường Mòn HCM, đem đến cái chết cho cả 1 xứ Mít!

Intel Life
1914-2014


*


*

**

VERDUN, FRANCE

This fortified trench allowed supplies and troops to be sent to the French front line and the dead and wounded to be taken away. It is known as the London Trench. The metal uprights supported a concrete roof. “What attracted me was the stark trench,” Harris says, “and then the root structure, which is very Tolkienesque. None of the trees would have been there then. Maybe there’s something about those trees—growing out of death, growing towards life”



1914-2014

Nó làm Gấu nhớ đến cái chết dởm của mấy tên tù VC, ở trại tù Phú Lợi, mở ra cuộc chiến Mít lần thứ nhì, làm chết trên 3 triệu Mít, và làm tiêu luôn nước Mít.
Tuy nhiên, nó còn làm Gấu nhớ đến bài thơ của Auden, được nhà thơ Mẽo, Robert Hass vinh danh sau đây:
Bài thơ chấm dứt một ngàn năm
Chính là vì, phải tìm đủ cách ăn cướp Đàng Trong, mà lũ Bắc Kít đã rước họa Tầu Phù vô “Đàng Ngoài “ Chúng quên nỗi nhục nô lệ thằng Tầu 1 ngàn năm.
Bi giờ nghe tụi chúng chống Tẫu, lèm bèm về “thoát Trung”, Gấu thấy tởm, cực tởm!

Tuy nhiên bài thơ thần sầu này chẳng mắc mớ gì tới ba cái chuyện nhơ bửn đó.
Nó làm nhớ đến ông anh nhà thơ, qua những câu như:

A few thousand will think of this day
Mad Ireland hurt you into poetry
For poetry makes nothing happen: it survives....


Although most of the pictures here were taken last winter, they are the result of a 45-year fascination. In 1969, when he was 16 and living in Romford in Essex, Harris went on a school trip to Belgium. “We stayed in Blankenberge, played on the beach, got drunk on Stella Artois. And we went to Tyne Cot cemetery on the battlefields of Passchendaele. None of us had a clue. I was utterly taken by what I saw. I just couldn’t believe that each headstone represented a life.”

Two weeks later, he joined a Fleet Street picture agency as a messenger boy. He went on to become a photographer at the Times and then the chief photographer at the Independent in its early days, when it was bringing a new elegance and soulfulness to newspaper pictures. As well as covering famines, presidential campaigns and the fall of the Berlin Walla subject he returned to for Intelligent Life in 2009Harris’s interest in the war kept taking him back to those battlefields and cemeteries. “I did little stories about the re-carving of headstones, or the burial of bodies.” In 2007 he collaborated with the writer Julie Summers on a book called “Remembered”, a photographic history of the Commonwealth War Graves Commission. “I see myself as a historian with a camera,” he says.

LA BOISELLE, FRANCE
The wreath that brought the crown of thorns to mind. It overlooks the Lochnagar crater, left by a mine detonated


*

Is 2014, like 1014, a prelude to world war?
Liệu 2014, như 1914, con chim "báo bão"?

Thằng bé, the boy, làm thịt Archduke và mở cánh cửa cuộc chiến toàn cầu [The Globe and Mail]

*

Re: Sarajevo. Archduke Franz là thừa kế của vương quyền đế quốc Áo- Hung. Cặp vợ chồng viếng thăm Sarajevo, ngày 28 Tháng Sáu, 1914, chừng 1 giờ sau, thì cả hai bị thằng bé sinh viên Princip làm thịt

*

Note: Đây là đề tài lèm bèm [debate] của tờ nhựt báo Globe and Mail, Toronto, số cuối tuần, Sat, June, 2014.

*

Nó làm Gấu nhớ đến cái chết dởm của mấy tên tù VC, ở trại tù Phú Lợi, mở ra cuộc chiến Mít lần thứ nhì, làm chết trên 3 triệu Mít, và làm tiêu luôn nước Mít.
Tuy nhiên, nó còn làm Gấu nhớ đến bài thơ thần sầu của Auden, được nhà thơ Mẽo Robert Hass vinh danh sau đây:

Bài thơ chấm dứt một ngàn năm [nô lệ thằng Tầu].
Chính là vì, phải tìm đủ cách ăn cướp Đàng Trong, mà lũ Bắc Kít đã rước họa Tầu Phù vô “Đàng Ngoài “ Chúng quên nỗi nhục nô lệ thằng Tầu 1 ngàn năm.
Bi giờ nghe tụi chúng chống Tẫu, lèm bèm về “thoát Trung”, Gấu thấy tởm, cực tởm!

Tuy nhiên bài thơ thần sầu này chẳng mắc mớ gì tới ba cái chuyện nhơ bửn đó.

Nó làm GCC nhớ đến ông nhà thơ, qua những câu, thí dụ như:

A few thousand will think of this day
Một vài ngàn năm sau sẽ nghĩ đến ngày này

Mad Ireland hurt you into poetry
Ái Nhĩ Lan khùng dùng dao đẩy ông vô thơ
[Việt Nam đói nghèo quên ca dao]

For poetry makes nothing happen: it survives.
Thơ làm chẳng cái gì xẩy ra: nó sống sót…

DECEMBER 27 [1998]

A Poem for the End of a Thousand Years:

W.H. Auden

We are about to enter the last year of the century and-I was going to write-of a millennium, but who, in fact, has any sense of the year 999, or for that matter 1132 or 1412? This last century has been more than enough for us to try to take in. So I found myself thinking about an appropriate valediction to this last extraordinarily violent hundred years. Sixty years ago this January, on the eve of the Second World War, the Irish poet William Butler Yeats died. A younger English poet, W H. Auden, wrote an elegy for him. It's become a very famous poem. A winter like this one. The tenth year of an economic depression. Hitler's military, having annexed Austria and the Sudetenland, is drawing up plans for the conquest of Europe. And an Irish poet dies:

In Memory of W B. Yeats

(d. Jan 1939)

I.

He disappeared in the dead of winter:
The brooks were frozen, the airports almost deserted,
And snow disfigured the public statues;
The mercury sank in the mouth of the dying day.
What instruments we have agree
The day of his death was a dark cold day.

Far from his illness
The wolves ran on through the evergreen forest,
The peasant river was un-tempted by the fashionable quays;
By mourning tongues
The death of the poet was kept from his poems.

But for him it was his last afternoon as himself,
An afternoon of nurses and rumors;
The provinces of his body revolted,
The squares of his mind were empty,
Silence invaded the suburbs,
The current of his feeling failed; he became his admirers.

Now he is scattered among a hundred cities
And wholly given over to unfamiliar affections
To find his happiness in another kind of wood
And be punished under a foreign code of conscience.
The words of a dead man
Are modified in the guts of the living.

But in the importance and noise of to-morrow
When the brokers are roaring like beasts on the floor of the
Bourse,
And the poor have the sufferings to which they are fairly
accustomed,
And each in the cell of himself is almost convinced of his freedom,
A few thousand will think of this day
As one thinks of a day when one did something slightly unusual.
What instruments we have agree
The day of his death was a dark cold day.

II.

You were silly like us; your gift survived it all:
The parish of rich women, physical decay,
Yourself.  Mad Ireland hurt you into poetry,
Now Ireland has her madness and her weather still,
For poetry makes nothing happen: it survives
In the valley or its making where executives
Would never to tamper, flows on south
From ranches of isolation and the busy briefs,
Raw towns that we believe and die in; it survives,
A way of happening, a mouth.

III.

Earth, receive an honored guest:
William Yeats is laid to rest.
Let the Irish vessel lie
Emptied of its poetry.

In the nightmare of the dark
All the dogs of Europe bark,
And the living nations wait,
Each sequestered in its hate;

Intellectual disgrace
Stares from every human face,
And the seas of pity lie
Locked and frozen in each eye.

Follow, poet, follow right
To the bottom of the night,
With your un-constraining voice
Still persuade us to rejoice;

With the farming of a verse
Make a vineyard of the curse,
Sing of human un-success
In a rapture of distress;

In the deserts of the heart
Let the healing fountains start,
In the prison of his days
Teach the free man how to praise.

The Bourse is the name of the French stock exchange

Happy New Year

Robert Hass: Now & Then